gày xưa, cứ tầm giữa tháng mười một âm lịch là anh em chúng tôi
lại nhẩm đếm c̣n bao nhiêu ngày nữa là đến Tết. Những ngày cuối
của tháng chạp càng làm chúng tôi háo hức hơn. Mong cho mau hết
ngày để đến đêm. Mong cho đêm chóng sáng để đón một ngày mới. Mong
cho tất cả qua đi, qua đi thật lẹ để Tết đến thật nhanh.
Tết. Có nghĩa là được xúng xính những bộ quần áo mới mà má đă sắm
cho từ hồi tháng trước. Có đồ mới rồi đó, nhưng chỉ được sờ ngắm,
mặc thử một lần rồi xếp cất, không đứa nào được mặc thêm lần nữa,
tất cả đều phải chờ đến tết. V́ mỗi đứa chỉ có nhiều nhất là hai
bộ quần áo. Những bộ đồ má mua ở chợ chỉ bằng loại vải thường
thường thôi mà đối với chúng tôi nó như báu vật. Thèm lắm, đứa nào
cũng muốn mặc thử thêm vài lần nữa nhưng sợ nó cũ đi th́ tiếc lắm.
Ngoài niềm vui được mặc đồ mới th́ c̣n niềm vui khác cũng háo hức
không kém: đó là được nghỉ học, vui chơi thỏa thích mấy ngày, lại
c̣n được ăn những món ngon mà ngày thường có mơ cũng không có
được. Đă ăn ngon mặc đẹp lại c̣n được ĺ x́ những đồng tiền mới
cứng th́ sao mà không vui cho được!
Bây giờ không như ngày xưa, mong ngóng từng ngày Tết đến. Nhưng
“mùi vị” Tết năm nào vẫn c̣n đọng lại trong kư
ức. Để rồi khi tiết trời nhè nhẹ sang xuân, khi thấy vài cánh én
chao trên bầu trời quê là những cảm giác thơ ngây ngày trước lại
tràn về. Cứ tưởng niềm háo hức ấy, kỷ niệm ấy mới hiển hiện hôm
qua đây thôi. Cuộc sống của người lớn với bao bộn bề lo toan mỗi
khi tết đến xuân về. Mặc dù vậy, người lớn vẫn để lại một góc tâm
hồn cho kư
ức tuổi thơ. Chắc không riêng một ai, tất cả những người đă qua
rồi tuổi thơ đều lắng ḷng ḿnh mỗi khi tết đến. Có những giây
phút cũng tạm quên đi những bộn bề cuộc sống, để cho tâm hồn trẻ
lại mấy mươi năm.
Nh́n b́nh hoa, cỗ bồng trái cây đơm lên bàn thờ mà nhớ về ba quá
đỗi. Ngày xưa, ba là người đơm hoa, đơm quả trong ngày tết. Bây
giờ việc ấy ḿnh đảm trách, tuy không đẹp bằng ba, nhưng cũng cố
gắng làm cho tươm tất. Rồi thay ba gói những đ̣n bánh tét. Rồi h́
hục đào đất đắp ḷ nấu bánh. Canh lửa suốt đêm cho bánh chín. Có
vài lần ngủ quên để thùng bánh cạn hết nước. Và, có một lần bánh
đă cháy thật. Má la quá trời. Nhưng sau đó cả nhà ăn bánh tét cháy
khen thơm, ngon và cười nói rất vui. Tết năm ấy h́nh như vui hơn
mọi năm v́ có mùi… bánh tét cháy.
Càng trải qua nhiều cái tết, tuổi càng lớn th́ các công việc cần
thiết cho ngày tết cũng nhuần nhuyễn và thành thạo hơn. Vẫn biết
qui luật của tự nhiên là thế nhưng khi thấy đôi tay đơm hoa đơm
quả, gói bánh tét đă gọn gàng hơn, đẹp hơn là biết tuổi ḿnh đă
lớn. Rồi tuổi trẻ qua đi, tuổi già sẽ đến. Rồi đến lúc cũng phải
nhường chỗ, nhường những công việc ấy lại cho con, cho cháu. Cũng
thoáng buồn cho thời gian không dừng lại. Nhưng niềm vui lại đến
nhiều hơn khi nh́n thấy con, thấy cháu như ḿnh ngày xưa xúng xính
quần áo mới, cười cười nói nói so sánh quần áo đứa này đứa kia,
rồi nhận tiền ĺ x́ rồi nói lời cảm ơn, chúc tết…
Tết ngày nay đủ đầy hơn ngày xưa, nhưng tâm trạng của “người ngày
xưa” vẫn nhớ về những cái tết đơn sơ mà ấm cúng. Bánh trái nhiều
hơn, bia rượu ngon hơn, sang trọng hơn, áo quần con trẻ cũng đẹp
hơn, đắt tiền hơn… Nhưng cái nồng nàn ngày xưa th́ không dễ ǵ
thay thế được.
Giống như ḿnh hồi cổ quá sớm. Mà không, vẫn muốn có được cái Tết
của ngày xưa. V́ ngày ấy c̣n có ba để nhắc nhớ bao nhiêu chuyện
hồi nào lâu lắc. Có ba để bày những mâm cỗ. Có ba để chỉ dẫn tại
sao lại có cây niêu, có giỏ trầu cau và lá bùa tứ tung – ngũ hoành
treo trên đó. Có ba gọi dậy để đốt pháo đón giao thừa. Có ba… Có
ba để ngày Tết thật là trọn vẹn.
Bây giờ thay ba làm điều đó, nhưng chắc ǵ đă bằng ba. Cố lắm
nhưng vẫn thấy thiêu thiếu hay sao ấy và có cảm giac như ḿnh làm
vẫn chưa đầy đủ. Mong ba đừng trách. Mong ông bà về ăn tết đừng
trách rằng cháu con chưa làm đúng, làm đẹp. Chỉ mong với
ư
nghĩa của “Tam kỳ hội ngộ”, người đă khuất – người đi xa -
người ở tại nhà hăy cùng vui những ngày xuân, mừng một năm mới với
những điều tốt đẹp nhất.
Xin nói lời “