Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-H̉A.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Ḷng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đă V
     
Lư H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Th́n Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 T́nh Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương B́nh
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ṛm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện T́nh Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Vơ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - T́m
      
Người Bảo V

     
Lư H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Ḿnh Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ṛm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lư Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Măi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Th́n Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Th́n
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem H́nh
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lư H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lư H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Th́n

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Vơ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 
 Những Điều Lư TV
      
Ninh-Ḥa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
C̣n Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Băo Lụt Năm Nhâm
      
Th́n 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
T́nh SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLư Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     T́nh Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Ḥa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nḥa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân T́nh
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Vơ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân T́nh Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đ́nh

      
Lư H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nh́n Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Ḍng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An B́nh
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 

 


 

 

 

 

 

 

 


 

 

          
        

Bước Vào Cửa PHẬT

Quyển 2 - BÀI SỐ - 31

 

 

31. TÔN GIẢ MỤC-KIỀN-LIÊN

 

1.  Rằm tháng bảy là một ngày lễ quan trọng, đó là ngày lễ Vu-Lan.  Nhờ tụng Kinh Vu-Lan, chúng ta biết nguồn gốc lễ Vu-Lan là do chuyện ngài Mục-Kiền-Liên t́m cách cứu mẹ khỏi cảnh quỷ đói. Ngài Mục-Kiền-Liên là một trong mười đại đệ tử của đức Phật, là bậc thần thông đệ nhất.  Nhờ thần thông, ngài thấy được vong linh của mẹ là bà Thanh-Đề bị đọa thành quỉ đói, khổ sở vô cùng; ngài muốn dùng sức thần thông của ḿnh để cứu mẹ mà không nổi nên về cầu cứu đức Phật.  Đức Phật dạy rằng phải nhờ sức chú nguyện của chư tăng, nhân ngày tán hạ tức là ngày rằm tháng bảy, th́ mới hội đủ thần lực để làm công việc ấy. Nhờ nương sức oai thần của chư tăng mười phương mà mẹ ngài thoát khỏi cảnh khổ ngạ quỷ.

Sau khi tụng kinh, chúng ta niệm : Nam mô Đại hiếu Mục-Kiền-Liên bồ-tát. Tôn giả Mục-Kiền-Liên được coi là nhân vật tượng trưng cho ḷng đại hiếu.

 

2.  Hôm nay, chúng tôi xin tŕnh bày mấy nét về tôn giả Mục-Kiền-Liên. Chữ sanskrit ghi tên tôn giả là Maudgalyāyana, chữ pali ghi là Moggallāna, phiên âm thành Mục-Kiền-Liên hay Mục-Kiện-Liên, gọi ngắn là Mục-Liên; c̣n một phiên âm khác là Một-Đặc-Già-La. Ấy là chưa kể tên do dịch nghĩa mà ra, như Đại Tán Tụng ...  Để tôn xưng, người ta thêm chữ Mahā vào trước (mahā nghĩa là lớn), v́ thế mới có tên Đại Mục-Kiền-Liên và Ma-Ha Mục-Kiền-Liên. Một thuyết khác cho rằng Mục-Kiền-Liên là một họ, nhiều người cùng mang họ đó nên dễ lầm, do đó phải thêm chữ Ma-Ha cho rơ.

Tôn giả Mục-Kiền-Liên vốn là ḍng bà-la-môn phong lưu, sang trọng ở vùng ngoại thành Vương Xá nước Ma-Kiệt-Đà, là một người học rộng, có hạnh đức và trí huệ. Trong khi dự một cuộc lễ ở thành Vương Xá, tôn giả đă làm quen với tôn giả Xá-Lỵ-Phất. Đó là hai người bạn chí thân, cùng tuổi, ngang tài, học rộng, khiêm cung, đức hạnh và rất mực kính trọng nhau. Mỗi khi nhắc đến ngài Mục-Kiền-Liên là người ta nghĩ ngay đến ngài Xá-Lỵ-Phất và ngược lại. Hai người giao kết xuất gia. Tôn giả Mục -Kiền-Liên về xin phép cha mẹ, nhưng không được chấp thuận. Sau nhờ chí cương quyết của tôn giả nên cha mẹ đành cho phép. C̣n tôn giả Xá-Lỵ-Phất th́ gặp hoàn cảnh dễ dàng hơn. Hai vị đến thành Vương Xá, nơi đó có sáu nhà sư ngoại đạo đang nổi danh, nên đến nghe họ thuyết pháp. Sau, cùng nhau theo làm đệ tử ông Sanjaya nhưng không được thỏa dạ nên bỏ đi. Hai người hẹn với nhau ai t́m được đường tu trước th́ phải báo ngay cho người kia (1).

Tôn giả Xá-Lỵ-Phất nhân gặp một đệ tử của đức Phật là Át-Bệ mà biết được Phật pháp nên về rủ bạn quy y Tam Bảo. Theo đức Phật trong ṿng bảy ngày, ngài Mục-Kiền-Liên đă đắc quả a-la-hán; và trong ṿng nửa tháng th́ đến lượt ngài Xá-Lỵ-Phất đắc quả. Hai vị là hai đại đệ tử vô cùng xuất sắc và đức hạnh của đức Thế Tôn, rất gần đức Thế Tôn, coi như hai cánh tay của đức Thế Tôn. Người ta nói đó là hai cánh của con chim đại bàng.

Ngày nay, trong nhiều chùa, người ta thấy tượng hai vị Ca-Diếp và A-Nan ở hai bên tượng Phật Thích-Ca (hai ngài là sơ tổ và nhị tổ của Phật giáo). Tuy nhiên trong thực tế, khi đức Thích-Ca c̣n tại thế th́ người ta phải công nhận rằng : không kể những dịp phải đi hoằng hóa nơi xa, hai vị Xá-Lỵ-Phất và Mục-Kiền-Liên luôn luôn ở bên cạnh đức Phật. Khi hai vị nhập diệt, đức Phật than: «Này các tỳ-kheo, đối với ta bây giờ quả thật trống rỗng, khi Xá-Lỵ-Phất và Mục-Kiền-Liên không c̣n».

 

3.  Đa số Phật tử chúng ta đồng hóa ngài Mục-Kiền-Liên với kinh Vu-Lan và ḷng chí hiếu. Nếu đọc thêm tài liệu th́ chúng ta thấy người ta nhắc nhiều đến các phép thần thông của ngài, các phép ấy lên đến một độ cao siêu, oai mănh cho nên ngài mới được kể là bậc thần thông đệ nhất. Những thần thông nào? Đó là lục thần thông hay lục thông của các vị đă đắc quả a-la-hán, duyên giác, Phật: 1) Thiên nhăn thông (thấy mọi vật trong vũ trụ).  2) Thiên nhĩ thông (nghe mọi tiếng khắp nơi).  3) Túc mạng thông (biết chuyện đời trước của ḿnh và của người, biết luôn cả đời này với đời sau).  4) Tha tâm thông (biết đoán trong tâm người).  5/)Thần túc thông (phép đi khắp nơi trong nháy mắt, phép biến hóa chi tùy ư).  6) Lậu tận thông (phép trong sạch hoàn toàn, nhà đạo dứt hết các tŕu mến, chấp trước, không c̣n chấp pháp, không c̣n chấp ngă). (1) 

Các vị đệ tử của đức Phật khi đắc quả a-la-hán đều có thần thông cả nhưng ít khi thi triển, vả lại đức Phật không khuyến khích việc thi triển thần thông. Chúng ta hăy nghe câu chuyện này : khi một tu sĩ ngoại đạo trổ tài đi trên mặt nước cho đức Phật coi, đức Phật đă nói : Tu trên 40 năm chỉ để đi trên mặt nước như thế thôi sao? Ta chỉ cần đưa cho chú lái đ̣ một xu là được chở qua sông ngay. Như thế là ngài muốn cho mọi người hiểu rằng mục đích của Phật pháp là giác ngộ và giải thoát khỏi sinh tử luân hồi chứ không phải là đắc thần thông. Đắc thần thông chỉ là kết quả của việc tu hành Phật đạo, đắc thần thông rồi th́ chỉ dùng thần thông trong vài trường hợp khẩn cấp cứu khổ cứu nạn hay hàng phục tà ma ngoại đạo, không được coi thần thông là mục đích sau cùng để đạt tới.

Việc ngài Mục-Kiền-Liên thi triển thần thông được nói đến rất nhiều nhưng ở đây chúng tôi chỉ kể ra một hai trường hợp điển h́nh. Nhưng trước đó, xin nhấn mạnh rằng công việc du hóa thuyết pháp độ sinh và hàng phục tà ma ngoại đạo của ngài Mục-Liên thật là trọng đại. Chúng ta không nên để việc thần thông che lấp những sự kiện ấy.

 

Trường hợp thứ nhất: Dân chúng thành Xá-Vệ mở yến tiệc thết đăi đủ hết các giáo phái và mời thêm nhiều khách quư như vua Ba-Tư-Nặc. Tôn giả Mục-Kiền-Liên tới trước, đợi Phật và đoàn chư tăng tùy tùng ở bên này bờ sông. Bỗng dưng mực nước dâng cao rất mạnh làm đổ cây cầu bắc ngang sông. Tu sĩ ngoại đạo kẹt cả ở bên kia sông. Tôn giả Mục-Kiền-Liên trông thấy đức Phật từ đằng xa đi tới, bèn hóa phép làm ra một cây cầu để nghênh đón đức Phật và chư tăng. Những người ngoại đạo thấy vậy, tranh nhau lên cầu, cầu gẫy, họ té cả xuống sông. Khi Phật tới nơi, lại có một cây cầu mới để ngài bước lên. Thấy nạn nhân ngoi ngóp dưới nước, đức Phật chạnh ḷng từ bi, cứu họ lên hết. Họ theo chân đức Phật mà qua cầu, khi mọi người qua hết th́ cầu biến mất!

 

Trường hợp thứ nh́ : Vào một đêm yên tĩnh, hai vị Xá-Lỵ-Phất và Mục-Kiền-Liên cùng ngụ trong một thiền pḥng. Khi tôn giả Xá-Lỵ-Phất không nghe thấy tiếng thở của bạn th́ bèn hỏi lư do. Tôn giả Mục-Liên cho biết ḿnh đang bận thưa thỉnh với đức Phật. Tôn giả Xá-Lỵ-Phất tỏ ư thắc mắc v́ lúc đó Phật đang ở một nơi rất xa. Tôn giả Mục-Kiền-Liên giải thích rằng đức Phật và ngài đều có thiên nhăn thông và thiên nhĩ thông nên cứ ngồi yên tại hai chỗ cách xa nhau mà vẫn nói chuyện với nhau được, và cho biết thêm rằng nếu để tâm vận dụng th́ tôn giả Xá-Lỵ-Phất cũng làm được như vậy.

Nghe chuyện này, người ta có thể nghĩ rằng thần thông của ngài Xá-Lỵ-Phất thua kém thần thông của ngài Mục-Kiền-Liên. Thật ra, ngài Xá-Lỵ-Phất rất khiêm nhường và quư mến bạn nên cố ư đề cao bạn. Có một lần, khi đức Phật chuẩn bị thuyết pháp, hai vị đang ở xa không muốn về trễ nên rủ nhau cùng bay về pháp hội. Ngài Mục-Kiền-Liên bay trước nhưng khi tới nơi th́ thấy ngài Xá-Lỵ-Phất đă ngồi hầu Phật rồi!  Sau thời pháp, ngài tŕnh đức Phật rằng có lẽ thần thông của ḿnh đă kém đi chăng, v́ rơ ràng là bay trước mà tới sau. Đức Phật cho biết rằng thần thông của Mục-Kiền-Liên không kém ai, trừ Phật - tuy nhiên cần nhớ rằng Xá-Lỵ-Phất c̣n là bậc đại trí huệ!

Khi thấy người ta bàn tán cho rằng tôn giả Mục-Kiền-Liên không chắc đă là bậc thần thông đệ nhất th́ tôn giả Xá-Lỵ-Phất đến xin đức Phật làm sao cho mọi người trả lại danh hiệu  thần thông đệ nhất cho bạn quư của ḿnh. Đức Phật nhận lời. Sau một buổi thuyết pháp, trước thính chúng, đức Phật bảo ngài Mục-Kiền-Liên thi triển thần thông. Một chân đạp lên địa cầu, một chân đạp lên cơi trời Phạm thiên, ngài Mục-Kiền-Liên khiến cho đại địa rung động sáu cách (2) và ngài dùng phạm âm mà thuyết pháp trong không trung. Đại chúng bấy giờ hết sức bái phục, thấy rằng quả thật ngài là thần thông đệ nhất.

Trong cuốn sách Thập đại đệ tử của đức Phật, chúng tôi đọc được những ḍng này (3): Thần thông của Mục-Kiền-Liên trong hàng đệ tử Phật không ai sánh bằng. Phàm việc ǵ ngài vận dụng thần thông đều thành tựu. Thần thông rất tiện cho việc tiếp dẫn chúng sinh, nhưng thần thông không thể đi ngược phép tắc nhân quả, không thể thắng nghiệp lực, không thể giải thoát sinh tử, đó là sự thật. Thí dụ: Cũng v́ ác nghiệp quá nặng cho nên  khi ḍng họ Thích bà con của đức Phật bị kẻ thù đến tàn sát, ngài Mục-Kiền-Liên đă cố gắng mà cũng không thể cứu nổi : ngài hóa phép bay vào kinh thành đang bị vây hăm, thu gọn năm trăm người họ Thích vào trong b́nh bát rồi bay ra khỏi thành. Nhưng khi mở b́nh bát ra th́ chỉ thấy vết máu mà thôi!

 

4.  Ngài Mục-Kiền-Liên trong một kiếp trước là dân thuyền chài, đă bắt và giết rất nhiều cá. Nghiệp sát sinh đem lại quả báo: sẽ bị người ta hại. Tôn giả Mục-Liên bị hại như thế nào?

Kinh Tăng Nhất A Hàm, quyển 18, 19, đă viết như sau: Bấy giờ tôn giả Mục-Liên đi vào thành La-Duyệt khất thực. Đám Phạm chí (người tu theo đạo Bà-la-môn) từ xa nh́n thấy, bèn nói với nhau rằng : Người kia là đệ tử của sa-môn Cù-Đàm. Đó là đệ tử giỏi nhất trong đám đệ tử. Chúng ta hăy xúm lại đánh cho hắn một trận. Đám ấy quây đánh khiến thân ngài tả tơi, rất là đau đớn. Khi ấy ngài Mục-Liên mới vận thần thông tới nơi ở của ngài Xá-Lỵ-Phất là Kỳ Hoàn tịnh xá. Ngài Xá-Lỵ-Phất nói: Trong số các đệ tử của đức Thế Tôn, ngài là bậc thần thông đệ nhất, sao ngài không vận thần thông tránh họ đi. Ngài Mục-Liên đáp : Túc nghiệp tôi c̣n nặng quá, chữ thần c̣n chưa dám nghĩ tới, huống hồ dám phát ra thông sao! Tôi mang sự đau đớn này tới từ biệt ngài đi nhập vào Bát Niết-bàn đây. Ngài Xá-Lỵ-Phất nói: «Ngài hăy khoan một chút, để tôi diệt độ trước đă ». Ngài Xá-Lỵ-Phất liền tới từ biệt đức Phật, rồi về quê hương thuyết pháp cho bà con thân thích nghe, và sau đó diệt độ. Ngài Mục-Liên cũng tới từ biệt đức Phật, rồi về quê hương thuyết pháp và diệt độ (4).

Sách Thập đại đệ tử kể trên đây chép chi tiết hơi khác : bọn lơa h́nh ngoại đạo từ trên núi lăn đá xuống để giết ngài Mục-Liên, đá rơi loạn xạ như mưa khiến nhục thân vô thường của tôn giả nát bấy như tương. Hai ba ngày sau, bọn sát nhân chưa dám đến gần v́ chúng c̣n sợ thần thông của ngài.Vua A-Xà-Thế nghe tin ngài Mục-Liên bị ám hại, hết sức tức giận, ra lệnh bắt hết những kẻ ngoại đạo tàn ác kia đem ném vào hầm lửa.

Kinh Pháp Hoa ghi rằng đức Phật có thọ kư cho ngài Mục-Kiền-Liên và ngài Xá-Lỵ-Phất sau sẽ thành Phật. □

 

CHÚ THÍCH

(1) Theo Phật học Từ điển của Đoàn Trung C̣n , in lại tại Saigon, 1992: Sáu nhà sư ngoại đạo là sáu sư trưởng của sáu phái tuy cùng tu theo đạo Bà-la- môn nhưng mỗi người trưng ra một học thuyết khác nhau. Họ cùng thời với đức Phật. Sau khi đức Phật nhập diệt rồi, sáu phái ấy c̣n tồn tại. Từ điển kể trên kê rơ tên và giảng về học thuyết của lục sư ngoại đạo đó.

(2) Chấn động sáu cách, đó là nói về sáu cách rung chuyển của đất : động (rung động), khởi (vùng dậy), dơng hay dũng (phun ra), chấn (vang dội), hống (gào lên), kích (đánh ra). Ba thứ trước là nói về h́nh thể. Ba thứ sau là nói về âm thanh. (theo Từ điển nói trên).

(3) Coi Thập Đại Đệ tử, tác giả : Thích Tinh Vân, dịch giả : Như Đức. Ấn tống 1997, không thấy ghi nhà xb và nơi xuất bản.

4) Theo Từ Điển Phật học Hán Việt , Phân viện nghiên cứu Phật học xb, hai tập, Hà Nội, 1992 & 1994. □

 

 

 

Chủ đề:

Bước Vào Cửa PHẬT
Quyển 2 - BÀI SỐ 31
Nguyễn Văn Phú

 

 

 


        


 

 

 

 

       

 

 

 

       

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương