Mục Lục

 

  Trang B́a
     
Ban Biên Tập
 
 Lá TXuân
      Lê Văn N
 
 Đọc Lá TXuân
      Cô Hà
 
 STáo XNinh
     
Phan Song
 
 Câu Đối Mừng Xuân
      Tư Nguyên & Lê Văn N
 
 Chúc TẾT NINH-H̉A.COM
      Thi Thi 
 

 

T Xuân
 

  "Xuân Hợp Quần"
      
Lương LHuyền Chiêu
  "Xuân Hợp Quần"

      
Lê Thị Đào
 
 Ḷng Người Rộng M
      
NXuân

     
Vinh H
 
 Mừng Xuân Con Rồng
      Rồng

     
Vinh H
 
 Chúc Xuân
      Xuân Đă V
     
Lư H
 
 Đón Xuân
     
Nguyên Kim
 
 Xuân Q Hương
      
Kiều Lam
 
 Đường Tu
     
Nguyên Ngộ (Lê Văn Ngô)
  Xuân Nhâm Th́n Hy Vọng

     
Tư Nguyên  (Bùi Ngoạn Lạc)
  'Xuân Hợp Quần"

     
 Nguyên Phong (TN Chánh)
  "Xuân Hợp Quần"

     
Thi Thi
 
 Xuân Cảm
     
Lê Bá Thiên
  "Xuân Hợp Quần"
       Nguyễn Thị Thanh T
 
 T́nh Khúc Mùa Xuân
     
Tiểu Vũ Vi

 


X
uân Qua



  Hồi c Mùa Xuân
   
 Vân Anh
 
Tết Của Người Lớn
   
 LKiến Đồng
 
Hoài Niệm Xuân Và Tết
     
Trương Khắc Nhượng
 
Tết Đầu Tiên Tại Cao
      
Nguyên Pleiku

   
 Lê PThọ
 

 

Năm Mới
K
Chuyện Cũ




 
 Có Một Mùa Xuân NThế
      ĐThị Hương B́nh
 
 Chuyện NChuyện Nước
      Lan Đinh
 
 Chuyện KĐầu Năm
      Phạm Thanh Khâm
 
Chuyện Cũ Năm Qua...
     
Phi-Ṛm
 
 Những Chuyến Đi Vô Vọng
      Lê PThọ
 
Chuyện T́nh Cuối Năm
      Bùi Thanh Xuân

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
 Chúc Tết 2012
      Huỳnh Hớn Trang



 

Hoa Mai
Ngày Tết




 
 Hoa Mai Linh Hồn Của
      
Mùa Xuân

     
Hoàng Bích Hà
 
 Hoa Ngày Tết
     
Nguyễn Tường Hoài
 
 Chợ Hoa Ngày Tết
     
Vơ Hoàng Nam
 
Ba Mươi Ba Đóa Hoa Mai
     
Phan Song

 

Chuyện Vui
Xem/Đọc
3 Ngày Tết
 


 
 Xóm SV
     
Nguyễn Hiền
 
 Vạn Vật Đều Có Số - T́m
      
Người Bảo V

     
Lư H
 
 NHôn Đầu
     
Thanh Mai
 
 Ḿnh Ơi !
     
Lê Thị Hoài Niệm
 
 Chuyện Vui Ngày Tết
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Cắm Hoa Trang T



 
Nghệ Thuật Cắm Hoa
 
    Lê Thị Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



 
Tranh nh Nghệ Thuật
     
 Phi - Ṛm


 

TVui
 



 
Năm Con Rồng
      Rồng Đến
      Tú Trinh
 

 

XUÂN Ca Hát


 
Nhạc Xuân Và Q Hương
      
HT Thu Thủy, Lan Đinh
      
LL Huyền Chiêu,  Lư Hổ,
     
LT Hoài Niệm, LL Minh T

  Slide Show/YouTube
      
Phạm Thúc Tâm
     
Mai Hữu Thọ
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: DẢNH
     
Nguyễn Văn Thành



 

Tôn Giáo

 

  Câu Chuyện Đầu Năm
      
Lê Thị MChâu
 
 Di- Lặc Mang Xuân Đến
      
Với Người !

      Mục Đồng
 
 Chúng Con VĐây
      
Đinh Thị Lan
 
 Christchurch Vẫn Măi Trong
      
Tim !

      
Bạch Liên


 
 

TVi
 


  Vài Mẩu Chuyện VTiên Tri
      
Liên Khôi Chương
  TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm

 

Du Lịch

 

  Vương Quốc Thái Lan: Một
      
Chuyến Đi KT

      Nguyễn Thị Thanh T

 

 

Năm Th́n Nói Chuyện Rồng
 


 
Tản Mạn V Tết Nhâm Th́n
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Vài Phát Biểu Một Thời
      
Điểm Qua

      Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-468
      Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-105
     
Vũ Tiến Phái
 
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
       Nguyễn Văn P
 
 Tư Duy Trong TNguyễn
      
Khuyến

      
Lê Phụng
 
 Đường Vào KINH DỊCH
      Nguyễn Hữu Quang
 
Con Đường Chứng Ngộ-34
     
Trần Cao Tần
  Lời M Hỏi - Trở V
     
Trần Cao Tần
 
Ngắm Sao
      Nguyễn Đức Tường
 
 TVi Năm Nhâm Th́n 2012
      
Phạm Kế Viêm
 


 

Sưu Tầm
 



 
 Các BTranh Dân Gian
      
Nổi Tiếng

      Vinh H
 
 Tết XNgười Xem H́nh
      
nh Cũ

      Vinh H
 
 Sinh Mệnh Con Người
      Hà Thị Thu Thủy

 

 

Chuyện
V
ượt Biên

 

  Chuyện Người T Nạn-19
      Lư H
 
 Pulau Bidong, Một Trời K
      
Niệm

      
Bạch Liên
  Phép Nhiệm Mầu

      
Lê PThọ
 

 


Văn Hóa
m Thực




 
 GThủ
      Sườn Heo Sốt Me Chua
      Mẹo Vặt Vào Bếp
      Lan Diệp
 
 Rơm RQN
      Kem Flan (Bánh Flan)
      Lê Thị Đào
 
 Món Canh Légume
      Việt Hải
 
 Mùi CKiệu
      Cao Minh Hưng
 
 Tôm Rang Muối Tiêu: Video 
      
Tôm Sốt Sữa: Video

      Lư H
 
 Chuẩn BNấu Bánh
      Bạch Liên
 
 Những Đặc Sản Hồn Quê 
      
ViệtNam Vào Tết Nhâm Th́n

      Nguyên Phong

 

 

Sức Khỏe

      

 
Bệnh Viêm Kết Mạc

      
BS Lê Ánh
 
Bệnh Tay Chân Miệng

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt



 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2011

     
 Nguyễn Văn Thành


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Món Mới
      
Kiều Lam
 
Biển Có Linh Hồn Không?

      
Bạch Liên
 
Vạn Vật
 
    Bạch Liên
  Đạo Nghĩa V Chồng

      
Vơ Hoàng Nam
  Phân Biệt

      
Lê Văn N

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 
 Những Điều Lư TV
      
Ninh-Ḥa

     
Trần Minh Hiền
  Đám Cưới Đầu Xuân

      
Phan Nho
  Những Ngày Đồng Q

      L
ê PThọ

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Duyên Nào Tôi Đến Với
      
Ninh-ḤaDOTCom

     
Trâm Anh
 
 Đầu Năm...Khai Máy
      Topa Panning



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa
 

  H Trong T Mới
     
Nguyễn Thị Đào
 
Năm Học 1974-1975

      Trần Hà Thanh
 
Lời Ngỏ

     
Bùi Thanh Xuân

 

Bán Công


 
Hồi Tưởng

     
Lương LHuyền Chiêu
 

 

Vạn Ninh



 
Lời Chúc Xuân

     
Ngọc Ánh
 
Nắng Xuân

      Tuyết Xuân
     
Huỳnh Thị Hà
 
Miên Trường Xuân Thịnh
      
Vượng

     
Lam Kha
 
Xuân Mới

     
Nguyên Kim
 
Vọng Cổ: Mừng TẾT

     
Nguyễn Thị Kính
 
Dọc Đường

     
HThoại M
 
Chúc Tết

     Vui Xuân - Đón Tết
     
Lâm Ngọc
 
Xuân Tuổi T

     
Thanh Nhàn
 
Tâm S Đầu Xuân

     
HThị Thanh Nhàn
  Lời Chúc Đầu Xuân

      Tưởng Mùa Xuân
     
Hà Tấn S
  Chúc Mừng Năm Mới

     
Nguyễn Thị T
 
C̣n Lại Trong Em...

     
Thúy Vũ


 

VT/NTH


 
Chuyện Các Anh Và Tôi

     
Người XVạn
 

 

Các Trường Khác


 
Họp Mặt Đầu Xuân

     
Lê Thị Ngọc Hà





 

Lụt Trong
Văn Chương
 


  Mùa Lụt Q Tôi

      
Trần NPhương
 
Vè Băo Lụt Năm Nhâm
      
Th́n 1904

      Nguyễn
Văn Sâm

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
Đời Sao Buồn Chi Mấy
      
CNhân Ơi

      Lương L
Huyền Chiêu
 
Rượu Trong Ca Dao
      
Tục Ngữ

      Hoàng Bích Hà
  T TTuyệtt

      
Vinh H
 
T́nh SLạc Long Quân Và
      
Âu Cơ

      
Vinh H
 
Truyền Thuyết Trọng Thủy-
      
MChâu Và Bài TUTLâm

      
Vinh H
  Nhớ Sao Là Nhớ Xuân Xưa

      Nhất Chi Mai
 
 Dịch TLư Bạch: Nghĩ C
       Dương Anh Sơn
 
Thanh Hiên Thi Tập:
      
Bài Số: 45-46

      Dương Anh Sơn
  Một Lần Gặp Lại

      Mùa Yêu Thương
      Kim Thành
  Chùm Thơ  Đường Luật

      Người XVạn
  Duyên Dáng Mùa Xuân

      
Tiểu Vũ Vi 

 



T
 


 
 Mùa Xuân QCũ
      Vân Anh
 
 Nỗi Niềm Xuân
      Dương Công Khánh
  Hương Xuân

      Nguyễn Thị Bảy
  Chúc Xuân

      Trần Thị Chất
  NMây Bay Đi

      
Lương LHuyền Chiêu
  Xuân Cao Nguyên

      Du Xuân
      Nguyễn Thị Cúc
  Hoa Xuân Cười

      Ta Vẫn Hẹn
      Hương Đài
  Mưa Nguồn

      An Lạc
      Mục Đồng
  Bài TCon Cóc

      
Nguyễn Hiền
  Mùa Xuân QHương

      
Tường Hoài
 
 Em VCùng Xuân
      Mời Xuân Lên Ngôi
      
Nguyễn Văn Hóa
  Chùm Thơ Họa

      
Vinh H
  Màu Xuân

      
T Kim Huy
 
 Nói Sao Vừa
      
Quỳnh Hương
 
 Ngày Xuân
     T́nh Xuân
      Hoàng Công Khiêm 
 
 Rực R Sắc Xuân
      Lê Thị Lộc 
 
 N Đồng
      Nhất Chi Mai
 
 Sang Mùa 
    
 Mùa Xuân Mưa
      Nguyễn Thị Khánh Minh
 
 Nhớ Khúc Ninh Ḥa
      NGH(NH)
 
 Chùm TXuân
      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Nḥa-QMNgàn Thương
      Mh HoaiLinhphuong
 
 Hương Sắc Mùa Xuân
      Bích Phượng
 
 Hẹn Xuân
      Đón Xuân
      Nguyễn Quân
 
 Mơ Và Nhớ
      Lê Văn Quốc
 
 Gom Nhặt Những Mùi Hương
     
Quốc Sinh
 
 Dấu Xưa Sương Khói
      Dương Anh Sơn
 
 Xuân T́nh
      
Kim Thành
 
Bâng Khuâng Chiều Cuối
      
Năm

      
Vơ Ngọc Thành
 
 Nhớ Tết Q Tôi
      Lê Hùng Thân
 
 Xuân T́nh Thương
      Thi Thi
 
 Dáng Xuân
      Lời Xuân
      Hoài Thu
 
 Mùa Xuân Xa X
      NTrưởng Tiến
 
 Xuân Nguyện
      Nguyễn Tính


 


Văn

 

  Một Chiều Cuối Năm Nhớ
      
V Các Bạn

      Nguyễn Vũ Trâm Anh
  Cát Tiên

      
Khuất Đẩu
 
 Xuân Này Chị Không V
      Lê Thị Ngọc Hà
  Mùa Xuân Anh Yêu Em

      
Việt Hải
  Con Dốc

      
Nguyễn Hiền
  Thầy Bói

      
Trần Minh Hiền
 
 Bếp Lửa Gia Đ́nh

      
Lư H
  Xuân Vắng Mẹ...

      
Hoàng Lan
 
 Bên Dốc Đời Nh́n Lại Những
      
Xuân Qua

      Hải Lộc
 
 Gởi Cô Bạn Nhỏ Xóm Rượu
      Phan Kiều Oanh
 
 Làm Con TPhải Là Con
      Phan Song
 
 Bóng Dáng Một Mùa Xuân
      
Lâm Minh Tài
 
 Người Trễ Hẹn Mùa Xuân
      
Nguyễn Hữu Tài
 
 Ḍng Đời
      Thi Thi
 
 Ba Má Tôi
      
Phạm Thị Thục
 
 Đầu Năm Đón Giao Thừa, Đi
      
LChùa Hái Lộc Đầu Xuân

      TBửu Nguyễn Thừa
 
 Một Chút Ưu Tư
      Nguyễn Tính
 
Một Mùa Xuân An B́nh
      
Đang Về...

 
     Nguyễn Đôn Huế Trang

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:



diem27thuy@yahoo.com

 



 


 


 

 

 

 

 

 

 


 

 

          
        

Liêu Trai Chí Dị

ĐOẠN - 468

 

 

468. VU KHỨ ÁC

 

Văn trường phản phúc trượng tuần hoàn

Lữ để tương phùng văng phục hoàn

Vô hạn lao tao ca đương khốc

Cá trung tư vị vấn Tôn San

 

468. THI CỬ DƯỚI ÂM PHỦ

 

          Đời vua Thuận Trị triều Thanh, ở thủ phủ Bắc B́nh, tỉnh Hà Bắc, có gia đ́nh họ Đào, chỉ có một trai, tên Thánh Du, nên Thánh Du không có em. Lớn lên, được cha mẹ cho đi học, Thánh Du nổi tiếng danh sĩ.

Năm Thánh Du 20 tuổi, Đào bà mới lại mang thai. Mùa thu năm ấy, Thánh Du lên kinh đô dự khoa thi hương, thuê nhà ở ngoại ô kinh thành để cư ngụ.

Một hôm, vừa ra khỏi nhà, nh́n thấy một nho sinh đeo cặp sách, đi ḷng ṿng ở ngoài đường, Thánh Du bước tới gần, lên tiếng làm quen:"Kính chào huynh! Đệ là Đào Thánh Du, quê ở thủ phủ Bắc B́nh, tỉnh Hà Bắc. Dám hỏi quư danh là ǵ, quư quán ở đâu?" Nho sinh giương mắt nh́n Thánh Du, rồi đáp:"Đệ là Vu Khứ Ác, quê ở huyện Thuận Thiên, tỉnh Hà Bắc" Thánh Du hỏi:"Đệ lên đây dự kỳ thi hương. Chắc huynh cũng dự kỳ thi ấy?"Khứ Ác đáp:"Thưa không phải" Thánh Du hỏi về kinh sử th́ thấy Khứ Ác thông suốt, tác phong, ngôn ngữ đúng vẻ danh sĩ. Thánh Du hỏi: "Phải chăng huynh đang đi t́m nơi cư ngụ?" Khứ Ác đáp:"Thưa phải!" Hỏi:"Huynh đă t́m được nơi nào chưa?" Đáp:"Thưa chưa!" Thánh Du bèn nói:"Nếu thế th́ mời huynh tới ở chung với đệ trong căn nhà đệ mới thuê ở gần đây" Khứ Ác đáp:"Được như thế th́ c̣n chi bằng. Xin đa tạ huynh" Rồi Khứ Ác đi theo Thánh Du.

Dẫn Khứ Ác về nhà, Thánh Du dọn pḥng riêng cho ở, rồi ngỏ ư muốn kết nghĩa anh em. Khứ Ác ưng thuận. V́ kém tuổi, Khứ Ác làm em.

Khứ Ác không ưa ra ngoài, chỉ ngồi nhà học, nhưng trên bàn học không có cuốn sách nào. Thấy lạ, Thánh Du hỏi:"Sao Vu đệ không có sách ở trên bàn?" Khứ Ác cười mà đáp:"Là nho sinh, chúng ta phải thông kinh sử, ai hỏi ǵ đáp nấy, chẳng khác chi nhà giàu, khi gặp kẻ khát xin nước uống th́ phải có nước cho ngay!" Lén coi xem cặp sách của Khứ Ác chứa những ǵ, Thánh Du chỉ thấy có giấy bút.

            Một sáng, Khứ Ác mượn Thánh Du một cuốn để chép 5 chương. Thánh Du cho mượn rồi theo ŕnh th́ thấy Khứ Ác đem sách về pḥng, lấy giấy bút ra chép, nhưng cứ chép được tờ nào th́ lại lấy lửa đốt ngay, ḥa tro vào nước mà uống. Từ sáng đến tối, Khứ Ác uống đến 50 lần, khiến Thánh Du rất ngạc nhiên.

            Hôm sau, khi Khứ Ác đem sách trả, Thánh Du hỏi:"Bản chép của Vu đệ đâu?" Khứ Ác đáp:"Đốt ra tro, uống hết rồi!" Hỏi:"Sao lại làm thế?" Đáp:"Để thuộc cho nhanh!" Thánh Du nói:"Nếu đúng thế th́ Vu đệ thử đọc 5 chương đă chép cho huynh nghe coi" Khứ Ác bèn đọc một mạch, không sai một chữ. Vừa sợ vừa mừng, Thánh Du nói:"Xin Vu đệ truyền thuật ấy cho huynh" Khứ Ác đáp:"Không được đâu!" Thánh Du nói:"Nói “không muốn” th́ đúng, chứ nói “không được” là sai!" Khứ Ác đáp:"Đào huynh chưa hiểu ư đệ rồi!" Hỏi:"Ư ǵ?" Đáp:"Ư sợ làm Đào huynh kinh hăi!" Thánh Du nói:"Truyền thuật chứ có làm chi đâu mà ngại người khác kinh hăi?"Khứ Ác đáp:"Đào huynh đă muốn biết th́ đệ xin tiết lộ: Đệ là ma chứ không phải là người! Thuật uống tro sách đốt để nhớ văn chỉ hữu hiệu với ma thôi!" Nghe Khứ Ác nói, Thánh Du hết giận, chỉ hỏi:"Dưới âm phủ cũng có thi cử ư?" Khứ Ác đáp:"Thi cử c̣n nhiều hơn trên dương thế!" Hỏi:"Sao lại nhiều hơn?" Đáp:"V́ trên dương thế, chỉ có sĩ tử (thí sinh) mới phải đi thi, chứ giám khảo không phải đi thi. C̣n dưới âm phủ th́ trong mỗi khoa thi, các liêm thần (thần chấm thi) phải đi thi trước, để thần chủ khảo lựa ban giám khảo, rồi hôm sau, các sĩ tử mới đi thi. Nửa tháng sau, trường thi mới yết bảng sĩ tử trúng tuyển!" Thánh Du hỏi:"Đă là liêm thần, sao c̣n phải đi thi?" Khứ Ác đáp:"V́ các học quan thượng giới tâu lên Thượng Đế rằng ở dương thế, có nhiều kẻ vô tài, chỉ mượn chữ nghĩa để săn công danh. Nhờ may mắn, được chấm đậu, họ được cử làm quan cai trị hoặc quan giám khảo mà thực ra chữ nghĩa chẳng có là bao. Mươi năm sau th́ trong bụng không c̣n một chữ. Trong khi đó, nhiều kẻ hữu tài lại bị loại bỏ. Cũng thế, ở âm phủ có nhiều ma vô tài chỉ mượn chữ nghĩa để săn công danh, rồi nhờ may mắn mà được cử làm thần cai trị hoặc liêm thần. Trong khi đó, nhiều ma hữu tài lại bị loại bỏ. V́ vậy, Thượng Đế mới hạ lệnh cho thần Văn Xương xuống âm phủ giúp Diêm Vương lựa liêm thần. Liêm thần nào không thông chữ nghĩa th́ sẽ bị loại bỏ!"

Thánh Du hỏi:"Năm nay, Vu đệ có đi thi không?" Khứ Ác đáp:"Có!" Hỏi: "Thi để làm chi?" Đáp:"Để được tuyển vào làm quan tào dưới âm phủ!" Hỏi:"Ngày nào Vu đệ mới đi thi?" Đáp:"Ngày 15 tháng 7 sắp tới. Theo lệnh Diêm Vương th́ ngày 14 tháng 7 là ngày lựa liêm thần. Ngày 15 tháng 7 là ngày sĩ tử đi thi. Ngày 30 tháng 7 là ngày trường thi yết bảng sĩ tử trúng tuyển!"

Một hôm, thấy Khứ Ác đi ra ngoài, Thánh Du lấy làm lạ. Khi thấy Khứ Ác buồn bă trở về, Thánh Du hỏi:"Vu đệ đi đâu về?" Khứ Ác thở dài mà đáp:"Đệ đi nghe tin tức thi cử!" Hỏi:"Trông Vu Đệ buồn lắm! Có tin ǵ buồn chăng?" Đáp:"Đệ buồn v́ thương số phận long đong. Lúc sống bị vất vả, đệ cứ tự nhủ là khi chết th́ sẽ hết gian truân. Nào ngờ cái gian truân theo đệ xuống tận ḷng đất!" Hỏi:"Tin ǵ mà khiến Vu Đệ buồn thế?" Đáp:"Năm nay, Thần Văn Xương không xuống âm phủ lựa liêm thần, nên Thượng Đế hạ lệnh cho Diêm Vương tự ư chỉ định một thần chủ khảo giữ việc lựa liêm thần" Hỏi:"Tại sao thần Văn Xương không xuống âm phủ?" Đáp:"V́ Thượng Đế cử thần Văn Xương đi tấn phong cho tân vương nước Đô La rồi. Đệ buồn quá, không đi thi nữa!" Hỏi:"Sao Vu đệ lại quyết định như thế?" Đáp: "V́ thi mà không hy vọng đậu th́ thi làm ǵ?" Hỏi:"Chưa thi sao đă  biết là không hy vọng đậu?" Đáp:"V́ muốn đậu th́ số phận phải hanh thông, hoặc văn chương phải được liêm thần giỏi chấm. Thế nhưng, số đệ long đong, c̣n văn chương đệ th́ không được liêm thần giỏi chấm" Hỏi:"Đă biết là ai sẽ chấm bài của ḿnh đâu mà Vu đệ nói thế?" Đáp:"Biết chứ! V́ khi thần chủ khảo không phải là thần Văn Xương th́ thế nào cũng có nhiều ma vô tài, bụng không chữ nghĩa, được cử làm liêm thần. Như thế th́ bọn đệ làm sao mà mong văn chương sẽ được liêm thần giỏi chấm?" Hỏi:"Bọn đệ mà Vu đệ vừa nói là những ai?" Đáp:"Đông lắm. Đệ kể ra, Đào huynh cũng không biết đâu! Đệ  chỉ xin kể tên hai người nổi tiếng là quan nhạc chính Sư Khoáng và quan ti khố Hoà Kiêu. V́ thế đệ mới quyết định là không đi thi nữa. Đệ toan ở nhờ Đào huynh đến ngày 15 tháng 7 để đi thi, nhưng bây giờ th́ đệ xin cáo biệt!" Thấy Khứ Ác sửa soạn hành trang, Thánh Du hết sức khuyên can. Nể lời Thánh Du, Khứ Ác đành ở lại để đi thi.

Tối rằm tháng bảy, Khứ Ác nói:"Bây giờ đệ xin tạm biệt Đào huynh để đi thi. Cuối giờ tí (1:00 sáng), phiền huynh ra cánh đồng phía đông, thắp ba nén  hương mà gọi tên:"Khứ Ác" đủ ba lần th́ đệ sẽ tới"

Khứ Ác đi rồi, Thánh Du vội đi mua rượu thịt, để chờ đêm khuya, khi Khứ Ác tr về th́ sẽ cùng ăn mừng việc Khứ Ác làm bài hay, sẽ được chấm đậu.

Cuối giờ tí, Thánh Du ra cánh đồng phía đông, thắp ba nén hương mà gọi: "Khứ Ác! Khứ Ác! Khứ Ác" rồi đứng chờ dưới ánh trăng.

Lát sau, Thánh Du thấy Khứ Ác cùng một thiếu niên bước tới chỗ ḿnh.

Gặp nhau, Khứ Ác chỉ tay vào Thánh Du mà giới thiệu:"Đây là Đào huynh" Thiếu niên chắp tay vái chào Thánh Du. Chờ Thánh Du đáp l­ễ xong, Khứ Ác mới chỉ tay vào thiếu niên mà giới thiệu:"C̣n đây là người em kết nghĩa của đệ, tên là Phương Tử Tấn mà đệ vừa gặp ở trường thi. V́ Tử Tấn hâm mộ phương danh của Đào huynh, nên cứ xin đệ dẫn tới đây để được làm quen!" Thánh Du bèn mời cả hai theo ḿnh về nhà.

Thánh Du thắp đèn, đàm đạo. Khứ Ác nói:"Dưới âm phủ, bọn đệ gồm 6 anh em kết nghĩa. Đệ thứ 5, Tử Tấn thứ 6. Nay xin Đào huynh nhận Tử Tấn làm em kết nghĩa" Thấy Tử Tấn mặt đẹp như ngọc, tính t́nh khiêm tốn, Thánh Du thích lắm, nên đáp:"Rất hân hạnh, nhưng chỉ e Phương tú tài không thuận mà thôi!" Tử Tấn vội nói:"Đệ rất hân hạnh được làm em kết nghĩa của Đào huynh!" rồi sụp lạy. Thánh Du liền bước tới đỡ Tử Tấn dậy mà hỏi:"Tối qua, chắc Tử Tấn làm bài thi hay lắm phải không?" Khứ Ác vội đỡ lời mà đáp:"Tử Tấn lạ lắm! Tối qua, sĩ tử phải làm 7 bài thi. Mới làm xong 4 bài, chợt coi lại họ tên thần chủ khảo, bỗng Tử Tấn bỏ thi, xếp bút nghiên vào cặp, ra ngoài cổng trường đứng chờ đệ!"

Thánh Du bèn đi quạt ḷ, hâm rượu, nướng thịt, rồi yến ẩm với hai người em kết nghĩa. Trong tiệc, Thánh Du hỏi:"Bảy đề thi ra cho sĩ tử như thế nào? Chắc Khứ Ác làm bài hay lắm và sẽ đậu cao lắm phải không?" Khứ Ác đáp:"Đề thứ nhất về thư, đề thứ nh́ về kinh, đề thứ ba về luận. Cả ba đề đều dễ­, sĩ tử nào cũng làm được. Đề thứ tư về sách th́ dài ḍng như sau: V́ đến nay số tội nhân gian giảo quá nhiều nên 18 ngục tù dưới âm phủ không đủ chỗ giam giữ. Bây giờ phải làm thế nào? Có kẻ nói nên xây thêm 2 ngục tù nữa, nhưng làm như thế th́ trái với ḷng hiếu sinh của Thượng Đế. Vậy theo ư sĩ tử các ngươi th́ có nên xây thêm 2 ngục tù nữa hay không? Hay là có cách giải quyết nào khác? Có ư kiến ǵ th́ nói ra cho hết, không nên giấu giếm!" Đề này tuy đệ làm không hay lắm, nhưng cũng đắc ư. Đề thứ năm về biểu th́ như sau: Luận về câu: Khi đă tiêu diệt hết lũ thiên ma th́ việc triều đ́nh ban thưng mũ áo, ngựa xe cho quần thần thường không được đồng đều, người được nhiều, kẻ được ít. Đề thứ sáu về thi th́ như sau: Làm một bài thơ với đầu đề Dao Đài Ứng Chế. Đề hứ bảy về phú th́ như sau: Làm một bài phú với đầu đề Tây Tŕ Đào Hoa. Về ba đề sau cùng th́ đệ có thể tự phụ là ḿnh làm hay lắm, chắc trong trường thi không ai sánh kịp!" Đáp xong, KhứÁc vỗ tay mà cười khoái chí. Tử Tấn cũng cười, rồi nói:"Bây giờ Vu huynh nên vỗ tay mà cười cho thoả chí đi. Thế nhưng, nếu nửa tháng nữa, thấy ḿnh bị đánh hỏng mà không thèm khóc th́ mới thực đáng mặt tu mi!" Nói xong, chợt thấy trời đă rạng đông, Tử Tấn bèn xin cáo biệt. Thánh Du giữ lại, nhưng Tử Tấn lắc đầu, nói đến tối sẽ xin trở lại.

            Ba ngày sau, không thấy Tử Tấn trở lai, Thánh Du nói với Khứ Ác:"Tử Tấn nói là tối hôm rằm sẽ trở lại, mà hôm nay đă là 18, sao không thấy đâu? Hay là Vu đệ thử đi t́m xem sao?" Khứ Ác lắc đầu mà đáp:"Khỏi cần đi t́m. Tử Tấn đă hứa th́ thế nào cũng tới. Chắc là y bận việc ǵ đó thôi. Chỉ nay mai là y sẽ tới!"

Tối ấy, quả nhiên Tử Tấn tới, tay cầm một cuốn sách mới đóng mà nói với Thánh Du:"Đệ xin lỗi Đào huynh về việc thất ước, không trở lại đây vào tối hôm rằm. Lư do là v́ đệ muốn chép lại trên 100 bài văn mà đệ đă viết từ trước, đem tới nhờ Đào huynh duyệt cho, rồi viết cho vài lời phẩm đề!" Nói xong, hai tay nâng sách mà trao cho Thánh Du. Thánh Du mừng lắm, đỡ lấy sách, giở coi vài trang, rồi nói:"Mới đọc qua mấy câu mà huynh đă thấy câu nào cũng hay. Để huynh đọc hết, rồi sẽ xin viết lời phẩm đề” Nói xong, Thánh Du cất cuốn sách lên giá cao, rồi ra ngồi đàm đạo với Tử Tấn. Đến khuya, Tử Tấn xin phép được vào pḥng Khứ Ác ngủ. Đến rạng đông, Tử Tấn lại ra đi.

Từ đó, tối nào Tử Tấn cũng tới nhà Thánh Du, rồi sáng sớm lại ra đi. Tối nào mà Tử Tấn tới tr­ễ th́ Thánh Du bồn chồn, không vui.

Một tối, Tử Tấn từ ngoài đường hốt hoảng chạy vào nhà, nói với Thánh Du: "Trường thi đă yết bảng, Vu huynh lại hỏng thi rồi!" Vừa đi nằm, nghe thấy thế, Khứ Ác vùng dậy, chạy ra pḥng khách, ngồi ứa nước mắt, khiến Thánh Du với Tử Tấn phải khuyên giải măi. Tuy nhiên, Khứ Ác chỉ ngồi nh́n hai người nói chuyện, chứ chẳng nói lời nào.

Lát sau, Tử Tấn nói:"Đệ vừa nghe thiên hạ đồn một chuyện, nhưng không biết có đúng hay không" Thánh Du hỏi:"Chuyện chi?" Tử Tấn đáp:"Ai cũng biết vào thời Tam Quốc, đại tướng quân Trương Phi, tên thuỵ Hoàn Hầu, là người vô tư, công minh chính trực. Nay có tin đồn Hoàn Hầu mới được Thượng Đế giao cho chức Tuần Sát Sứ, phải lên xuống cả hai cơi dương âm, xét xử những nỗi oan ức cho người với ma. Cứ 75 năm, Hoàn Hầu phải ở cơi dương 35 năm, ở cơi âm 30 năm. Hôm qua, đệ lại nghe đồn Hoàn Hầu đă xuống ở cơi âm được mấy hôm mà đă có rất đông sĩ tử rủ nhau tới dinh khiếu nại là ḿnh đi thi bị đánh hỏng oan. V́ thế, đệ nghĩ chắc sớm mai, danh sách sĩ tử trúng tuyển sẽ bị thay đổi. Vậy sớm mai, Vu huynh với đệ cũng nên đi coi xem chuyện này hư thực ra sao?" Nghe nói thế, Khứ Ác mừng lắm, bèn gật đầu. Mới tờ mờ sáng, Khứ Ác với Tử Tấn đă tạm biệt Thánh Du. Tối ấy, Thánh Du không thấy hai người về.

Tối sau, khi Thánh Du đang ngồi đọc sách th́ thấy cả Khứ Ác lẫn Tử Tấn bước vào nhà. Tử Tấn cười mà nói:"Xin Đào huynh hăy chúc mừng Vu huynh đi!" Thánh Du hỏi:"Chúc mừng về việc ǵ?" Tử Tấn đáp:"Về việc Vu huynh đă được chấm đậu!" Thánh Du hỏi:"Sao hôm nọ Tử Tấn nói là Vu đệ bị đánh hỏng?" Tử Tấn cười mà đáp:"Đúng! Nhưng chỉ đúng với hôm nọ, chứ với hôm nay th́ sai!" Thánh Du hỏi:"Tại sao?" Tử Tấn đáp:"V́ hôm qua, Hoàn Hầu tới trường thi duyệt lại văn bài của sĩ tử. Đọc đến văn bài của Vu huynh, Hoàn Hầu thích lắm, cho Vu huynh đậu, rồi cử Vu huynh giữ chức Nam Tào Hải Sứ. Vài ngày nữa, sẽ có ngựa xe tới đây rước Vu huynh đi nhậm chức. Hoàn Hầu đă ra lệnh hủy danh sách sĩ tử trúng tuyển cũ, yết danh sách mới, trong đó chỉ có tên của chừng một phần ba số sĩ tử trong danh sách cũ thôi!"

Nghe nói, Thánh Du mừng lắm, bèn bày tiệc mừng Khứ Ác.

Trong tiệc, đột nhiên Khứ Ác hỏi Thánh Du:"Nhà Đào huynh ở Hà Bắc có pḥng trống nào không?" Ngạc nhiên, Thánh Du hỏi:"Vu đệ hỏi để làm chi?"Khứ Ác đáp:"V́ Tử Tấn không có quyến thuộc mà lại muốn được ở gần Đào huynh, nên đệ nghĩ nếu nhà Đào huynh ở Hà Bắc có pḥng trống th́ xin Đào huynh cho Tử Tấn tới cư ngụ!" Thánh Du lộ vẻ vui mừng mà nói:"Nhà huynh ở Hà Bắc tuy không có pḥng trống, nhưng nếu Tử Tấn chịu ở chung pḥng với huynh th́ huynh hănh diện lắm. Thế nhưng, v́ c̣n gia nghiêm, nên xin để cho huynh được thưa chuyện với gia nghiêm trước đă!" Khứ Ác nói:"Nghe nói lệnh tôn là người nhân từ đôn hậu nên đệ trộm nghĩ thế nào lệnh tôn cũng chấp thuận. V́ Đào huynh c̣n phải ở lại đây để đi thi, mà Tử Tấn th́ không thể ở lại đây lâu được nên đệ xin Đào huynh để cho Tử Tấn tới Hà Bắc tŕnh diện lệnh tôn trước!" Thánh Du nói:"Cũng sắp tới ngày huynh đi thi rồi. Tử Tấn cứ ở lại đây chờ huynh. Vài bữa nữa, khi thi xong, huynh sẽ cùng Tử Tấn khởi hành lên Hà Bắc ngay!" Tuy không được vui, nhưng Khứ Ác cũng chẳng nói chi thêm.

Hôm sau, Khứ Ác chuẩn bị đi nhậm chức. Trời vừa tối, bỗng có một đoàn ngựa xe tới đậu trước cổng nhà Thánh Du, rồi có người xuống xe, vào nhà mời Khứ Ác lên xe đi nhậm chức. Khứ Ác bèn cầm tay Thánh Du mà nói:"Trước khi vĩnh biệt, đệ muốn nói với Đào huynh đôi điều, nhưng lại e Đào huynh buồn" Thánh Du nói:"Muốn nói chi th́ cứ nói, đừng lo huynh buồn!" Khứ Ác bèn nói:"V́ số Đào huynh lận đận nên huynh sanh không gặp thời. Khoa này huynh đi thi th́ mười phần chỉ hy vọng một. Khoa sau, huynh đi thi th́ mười phần cũng chỉ hy vọng hai. Phải đến khoa thứ ba, huynh đi thi th́ mới hy vọng đậu!" Nghe thấy thế, quả nhiên Thánh Du đâm ra nản chí, rồi nói:"Thế th́ huynh không đi thi nữa!" Khứ Ác nói:"Tuy con người có số, nhưng số ấy chỉ có Trời biết, chứ con người th́ chỉ có thể ức đoán thôi. V́ thế, mấy điều mà đệ vừa nói cũng chỉ là ức đoán, xin Đào huynh chớ quan tâm. Vả lại, v́ số lận đận nên Đào huynh càng nên đi thi!" Thánh Du cười hỏi:"Vu đệ lẩm cẩm lắm. Đă biết số ḿnh lận đận th́ đi thi làm ǵ?"Khứ Ác lắc đầu mà nói: "Biết ḿnh đi thi sẽ hỏng th́ càng nên đi thi!" Thánh Du cười mà hỏi:"Tại sao?" Khứ Ác đáp:"V́ nếu cứ đi thi để bị hỏng thi cái lận đận sẽ giảm đi!" Quay qua Tử Tấn, Khứ Ác nói:"C̣n Tử Tấn th́ nên xin cáo biệt Đào huynh mà đi ngay bây giờ, kẻo lỡ hết công việc. Nay huynh sắp được cả một đoàn ngựa xe tới đây rước đi nhậm chức. Huynh sẽ chỉ lấy một ngựa mà cưỡi đi một ḿnh, c̣n huynh sẽ sai cả đoàn xe đưa Tử Tấn lên Hà Bắc, tới nhà Đào huynh" Tử Tấn mừng lắm, chắp tay vái tạ Khứ Ác.

Trong lúc ấy, tự nhiên Thánh Du bị mê loạn thần thần, không nói được lời nào, chỉ lấy tay gạt nước mắt mà nh́n hai người em kết nghĩa lên đường. Đoàn ngựa xe phóng như bay, trong khoảnh khắc đă mất hút ở chân trời, khiến Thánh Du không c̣n nh́n thấy chi nữa.

Lát sau, khi tỉnh lại, Thánh Du cứ ân hận tại sao ḿnh không viết thư gửi thân phụ, nhờ Tử Tấn chuyển giùm?

Hôm sau, tại Hà Bắc, ở nhà Thánh Du, Đào ông đang nằm ngủ trưa th́ chợt thấy có một đoàn ngựa xe tới đậu ngay trước cổng nhà, rồi có một thiếu niên, mặt đẹp như ngọc, xuống xe, vào nhà, sụp lạy ḿnh. Thấy lạ, Đào ông hỏi:"Công tử là ai?" Thiếu niên đáp:"Kính thưa bác, cháu là em kết nghĩa của anh Thánh Du. Anh Du có hứa cho cháu mượn một pḥng trong nhà bác để tạm cư. V́ anh Du c̣n bận đi thi, không thể dẫn cháu lên đây được nên cháu phải lên đây trước. Xin bác cho cháu vào lạy chào bác gái!" Đào ông nói:"Đa tạ công tử! V́ gia nội đang bị se ḿnh, xin công tử mi­ễn cho!" Đột nhiên, thiếu niên biến mất. Tỉnh ra, Đào ông mới biết là ḿnh chiêm bao. Vừa lúc ấy, bà vú từ nhà trong bước ra pḥng khách, tŕnh với Đào ông rằng Đào bà vừa hạ sinh công tử.

Mấy hôm sau, đến ngày thi, Thánh Du đi thi.

Nửa tháng sau, khi trường thi yết bảng, đúng như lời ức đoán của Khứ Ác, Thánh Du thấy ḿnh lại hỏng thi. Buồn quá, Thánh Du bèn trả nhà cho chủ, lên đường về quê. Tới nhà, Thánh Du gơ cổng. Thấy gia nhân ra mở, Thánh Du hỏi:"Tử Tấn đâu?" Gia nhân ngơ ngác nh́n Thánh Du mà hỏi lại:"Thưa công tử, Tử Tấn là ai?" Biết Tử Tấn không cư ngụ trong nhà ḿnh, Thánh Du bèn lên pḥng khách tŕnh diện cha, rồi thuật lại mọi chuyện cho cha nghe. Nghe xong, đột nhiên Đào ông vỗ đùi mà nói:"Thôi đúng rồi! Tử Tấn chính là công tử trong giấc mộng của ta tháng trước, vào lúc em trai con ra đời!" Đào ông bèn thuật lại giấc mộng của ḿnh cho con nghe. Cha con cùng mừng và cho rằng đứa bé sơ sinh của Đào ông chính là hậu thân của Tử Tấn. V́ thế Đào ông đặt tên cho đứa bé là Tiểu Tấn.

Tiểu Tấn có tật gào khóc suốt ngày đêm, khiến Đào bà chẳng sao ngủ được. Thánh Du bèn thưa với song thân:"Nếu Tiểu Tấnhậu thân của Tử Tấn th́ xin song thân cứ để cho con vào gặp y. Con tin rằng y sẽ hết gào khóc!" Tuy nhiên, v́ Đào ông vẫn tin rằng nếu để cho người ở xa mới về gặp trẻ sơ sinh th́ khi thành nhân, đứa trẻ sẽ ngỗ nghịch, nên Đào ông không cho Thánh Du vào gặp Tiểu Tấn.

Tuy nhiên v́ bị mất ngủ liên miên, nên mấy hôm sau, Đào bà lâm bệnh. Chẳng kiêng kỵ chi nữa, Đào bà bèn bảo Thánh Du cứ vào gặp Tiểu Tấn.

Vào pḥng mẹ, thấy Tiểu Tấn gào khóc, Thánh Du nói với em:"Đừng gào khóc nữa! Du huynh vào gặp Tử Tấn đây!" Lập tức, Tiểu Tấn nín khóc, giương mắt nh́n Thánh Du như gắng nhận ra người quen. Thánh Du đưa tay xoa đầu Tiểu Tấn rồi dời khỏi pḥng. Từ đó, Tiểu Tấn hết hẳn tật gào khóc. Thánh Du yêu thương Tiểu Tấn lắm. Thế nhưng, cũng từ đó, cứ mỗi lần Thánh Du vào thăm em là Tiểu Tấn lại bám chặt lấy anh, đ̣i bế. Bế lâu mỏi tay, Thánh Du đặt em xuống giường để ra khỏi pḥng th́ Tiểu Tấn gào khóc cả giờ. V́ thế, Thánh Du không dám vào thăm em nữa.

Bốn năm sau.

Khi Tiểu Tấn lớn, Đào bà cho ngủ với anh. Mỗi khi Thánh Du bận việc th́ Tiểu Tấn chong mắt chờ anh. Nằm trên giường, Thánh Du dạy em học Mao thi. Tiểu Tấn thuộc rất nhanh, có đêm thuộc đến 40 bài. Một hôm, Thánh Du lấy cuốn chép trên 100 bài văn của Tử Tấn đem ra dạy Tiểu Tấn th́ Tiểu Tấn vui thích lắm, chỉ đọc một lần là thuộc. Lớn lên, Tiểu Tấn mi thanh mục tú, giống hệt Tử Tấn.

Năm Đinh dậu (1657) ở kinh đô, xảy ra nhiều vụ quan giám khảo nhận tiền hối lộ của sĩ tử giàu để chấm đậu họ và đánh hỏng các sĩ tử nghèo. Các quan giám khảo ấy bị kết tội gian lận rồi bị hạ ngục.

Năm ấy Thánh Du cũng đi thi, rồi cũng bị đánh hỏng.

Vào năm Tân sửu (1661) Thánh Du lại đi thi, đậu phó cử nhân.

Chán thi cử, Thánh Du về quê ở ẩn, dạy Tiểu Tấn học.

Thánh Du thường nói với bạn bè:"Từ lúc về quê ở ẩn đến nay, tôi có cái thú đặc biệt mà ít người có" Có kẻ hỏi:"Thú chi?" Thánh Du đáp:"Thú dạy em học. Bây giờ nếu có vị học sĩ nào muốn đem chức vị hàn lâm ra đổi lấy chức vụ dạy em học th́ tôi cũng từ chối!"

 

 

 

Chủ đề:

Liêu Trai Chí Dị
 Gs Đàm Quang Hưng

 

 

 


        


 

 

 

 

       

 

     

 

       

 

 

 

 

Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương