|

Mục
Lục
Trang
B́a
Ban
Biên Tập
Lá
Thư Xuân
Lê Văn
Ngô
Đọc
Lá Thư Xuân
Cô Hà
Sớ
Táo Xứ Ninh
Phan Song
Câu
Đối Mừng Xuân
Tư
Nguyên
& Lê Văn Ngô
Chúc
TẾT
NINH-H̉A.COM
Thi Thi
Thơ
Xuân
"Xuân
Hợp
Quần"
Lương
Lệ Huyền Chiêu
"Xuân
Hợp
Quần"
Lê
Thị Đào
Ḷng
Người Rộng Mở
Như Xuân
Vinh
Hồ
Mừng
Xuân Con Rồng
Rồng
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân
Xuân
Đă
Về
Lư
Hổ
Đón
Xuân
Nguyên
Kim
Xuân
Quê
Hương
Kiều
Lam
Đường
Tu
Nguyên
Ngộ
(Lê
Văn
Ngô)
Xuân
Nhâm
Th́n
Hy
Vọng
Tư Nguyên
(Bùi
Ngoạn
Lạc)
'Xuân
Hợp
Quần"
Nguyên
Phong
(TN
Chánh)
"Xuân
Hợp
Quần"
Thi
Thi
Xuân
Cảm
Lê
Bá
Thiên
"Xuân
Hợp
Quần"
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
T́nh
Khúc
Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Xuân Qua
Hồi Ức Mùa
Xuân
Vân
Anh
Tết Của Người
Lớn
Lữ
Kiến
Đồng
Hoài
Niệm
Xuân
Và
Tết
Trương
Khắc
Nhượng
Tết Đầu Tiên
Tại Cao
Nguyên Pleiku
Lê
Phú
Thọ
Năm
Mới
Kể
Chuyện
Cũ
Có
Một Mùa Xuân
Như Thế
Đỗ
Thị
Hương
B́nh
Chuyện
Nhà
Chuyện
Nước
Lan
Đinh
Chuyện
Kể Đầu Năm
Phạm
Thanh
Khâm
Chuyện Cũ Năm
Qua...
Phi-Ṛm
Những
Chuyến
Đi
Vô
Vọng
Lê
Phú
Thọ
Chuyện
T́nh
Cuối Năm
Bùi
Thanh
Xuân
Hội
Quán
Quảng
Đông
Chúc
Tết 2012
Huỳnh
Hớn Trang
Hoa
Mai
Ngày
Tết
Hoa
Mai
Linh Hồn Của
Mùa Xuân
Hoàng
Bích
Hà
Hoa
Ngày Tết
Nguyễn
Tường
Hoài
Chợ
Hoa
Ngày Tết
Vơ
Hoàng
Nam
Ba
Mươi
Ba
Đóa
Hoa
Mai
Phan
Song
Chuyện
Vui
Xem/Đọc
3
Ngày
Tết
Xóm
Sợ Vợ
Nguyễn
Hiền
Vạn
Vật Đều Có
Số - T́m
Người Bảo
Vệ
Lư
Hổ
Nụ
Hôn Đầu
Thanh
Mai
Ḿnh
Ơi !
Lê
Thị
Hoài
Niệm
Chuyện
Vui
Ngày
Tết
Hà
Thị
Thu
Thủy
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Lê
Thị
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ṛm
Thơ
Vui
Năm
Con Rồng
Rồng
Đến
Tú
Trinh
XUÂN
Ca
Hát
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
HT Thu
Thủy,
Lan
Đinh
LL
Huyền
Chiêu,
Lư
Hổ,
LT Hoài
Niệm,
LL Minh
Trí
Slide
Show/YouTube
Phạm
Thúc
Tâm
Mai Hữu
Thọ
Phương
Ngữ
Ninh
Ḥa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
DẢNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Câu
Chuyện Đầu Năm
Lê
Thị
Mỹ Châu
Di-
Lặc Mang Xuân
Đến
Với Người
!
Mục
Đồng
Chúng
Con
Về Đây
Đinh
Thị
Lan
Christchurch
Vẫn Măi Trong
Tim !
Bạch
Liên
Tử
Vi
Vài
Mẩu Chuyện Về
Tiên Tri
Liên
Khôi
Chương
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Du
Lịch
Vương
Quốc Thái Lan:
Một
Chuyến Đi
Kỳ Thú
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Năm
Th́n
Nói
Chuyện
Rồng
Tản
Mạn Về
Tết
Nhâm
Th́n
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Vài
Phát Biểu Ở
Một Thời
Điểm Qua
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-468
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-105
Vũ
Tiến Phái
Tôn Giả Mục-Kiền-Liên
Nguyễn
Văn Phú
Tư
Duy Trong Thơ
Nguyễn
Khuyến
Lê
Phụng
Đường
Vào KINH DỊCH
Nguyễn
Hữu
Quang
Con
Đường
Chứng
Ngộ-34
Trần Cao
Tần
Lời
Mẹ
Hỏi -
Trở
Về
Trần Cao
Tần
Ngắm Sao
Nguyễn
Đức Tường
Tử
Vi Năm Nhâm
Th́n 2012
Phạm
Kế
Viêm
Sưu
Tầm
Các
Bộ Tranh Dân
Gian
Nổi Tiếng
Vinh
Hồ
Tết
Xứ Người Xem
H́nh
Ảnh Cũ
Vinh
Hồ
Sinh
Mệnh Con Người
Hà
Thị
Thu
Thủy
Chuyện
Vượt
Biên
Chuyện
Người
Tị
Nạn-19
Lư Hổ
Pulau
Bidong,
Một Trời Kỷ
Niệm
Bạch
Liên
Phép
Nhiệm
Mầu
Lê
Phú
Thọ
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Gị
Thủ
Sườn
Heo Sốt Me
Chua
Mẹo
Vặt Vào Bếp
Lan
Diệp
Rơm
Rạ Quê Nhà
Kem
Flan (Bánh Flan)
Lê Thị
Đào
Món
Canh Légume
Việt
Hải
Mùi
Củ Kiệu
Cao Minh
Hưng
Tôm
Rang Muối Tiêu:
Video
Tôm Sốt
Sữa: Video
Lư Hổ
Chuẩn
Bị Nấu Bánh
Bạch Liên
Những
Đặc Sản Hồn
Quê
ViệtNam
Vào Tết Nhâm
Th́n
Nguyên
Phong
Sức
Khỏe
Bệnh
Viêm
Kết
Mạc
BS
Lê
Ánh
Bệnh
Tay
Chân
Miệng
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết T́nh
H́nh
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2011
Nguyễn
Văn Thành
Kinh
Nghiệm
Sống
Món
Mới
Kiều
Lam
Biển
Có
Linh
Hồn
Không?
Bạch
Liên
Vạn
Vật
Bạch
Liên
Đạo
Nghĩa
Vợ
Chồng
Vơ
Hoàng
Nam
Phân
Biệt
Lê
Văn
Ngô
Viết
về
Ninh
Ḥa
Những
Điều
Lư Thú Về
Ninh-Ḥa
Trần
Minh
Hiền
Đám
Cưới
Đầu
Xuân
Phan
Nho
Những
Ngày
Ở
Đồng
Quê
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
ninh-hoa.com
Duyên
Nào Tôi Đến
Với
Ninh-ḤaDOTCom
Trâm
Anh
Đầu
Năm...Khai
Máy
Topa
Panning
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
B́nh Trọng
Ninh Ḥa
Hạ
Trong
Thơ
Mới
Nguyễn Thị
Đào
Năm
Học
1974-1975
Trần
Hà Thanh
Lời
Ngỏ
Bùi Thanh
Xuân
Bán
Công
Hồi
Tưởng
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Vạn
Ninh
Lời
Chúc
Xuân
Ngọc Ánh
Nắng
Xuân
Tuyết
Xuân
Huỳnh Thị
Hà
Miên Trường Xuân
Thịnh
Vượng
Lam Kha
Xuân
Mới
Nguyên Kim
Vọng
Cổ:
Mừng
TẾT
Nguyễn Thị Kính
Dọc
Đường
Hồ Thoại
Mỹ
Chúc
Tết
Vui
Xuân -
Đón
Tết
Lâm Ngọc
Xuân
Tuổi
Thơ
Thanh Nhàn
Tâm
Sự
Đầu
Xuân
Hồ Thị
Thanh Nhàn
Lời
Chúc
Đầu
Xuân
Tưởng
Mùa
Xuân
Hà Tấn
Sỹ
Chúc
Mừng
Năm
Mới
Nguyễn
Thị
Thí
C̣n
Lại
Trong
Em...
Thúy
Vũ
VT/NTH
Chuyện
Các
Anh
Và
Tôi
Người Xứ
Vạn
Các
Trường
Khác
Họp
Mặt
Đầu
Xuân
Lê Thị
Ngọc Hà
Lụt
Trong
Văn
Chương
Mùa
Lụt
Quê
Tôi
Trần
Như
Phương
Vè Băo Lụt
Năm Nhâm
Th́n 1904
Nguyễn
Văn
Sâm
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Đời Sao Buồn
Chi Mấy
Cố Nhân
Ơi
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Rượu Trong Ca
Dao
Tục Ngữ
Hoàng
Bích
Hà
Thơ
Tứ Tuyệtt
Vinh
Hồ
T́nh Sử Lạc
Long Quân Và
Âu Cơ
Vinh
Hồ
Truyền Thuyết Trọng
Thủy-
Mỹ Châu
Và Bài Thơ
UTLâm
Vinh
Hồ
Nhớ Sao Là
Nhớ Xuân Xưa
Nhất
Chi Mai
Dịch
Thơ
Lư
Bạch: Nghĩ
Cổ
Dương
Anh
Sơn
Thanh Hiên Thi
Tập:
Bài Số:
45-46
Dương
Anh
Sơn
Một Lần Gặp
Lại
Mùa Yêu Thương
Kim
Thành
Chùm Thơ Đường
Luật
Người
Xứ
Vạn
Duyên
Dáng Mùa Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Thơ
Mùa
Xuân
Quê
Cũ
Vân
Anh
Nỗi
Niềm
Xuân
Dương
Công
Khánh
Hương
Xuân
Nguyễn
Thị
Bảy
Chúc
Xuân
Trần
Thị
Chất
Như
Mây
Bay
Đi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Xuân
Cao
Nguyên
Du
Xuân
Nguyễn
Thị
Cúc
Hoa
Xuân
Cười
Ta
Vẫn
Hẹn
Hương
Đài
Mưa
Nguồn
An
Lạc
Mục
Đồng
Bài
Thơ
Con
Cóc
Nguyễn
Hiền
Mùa
Xuân
Quê
Hương
Tường
Hoài
Em
Về Cùng Xuân
Mời
Xuân Lên Ngôi
Nguyễn
Văn
Hóa
Chùm
Thơ Họa
Vinh
Hồ
Màu
Xuân
Trà
Kim
Huy
Nói
Sao Vừa
Quỳnh
Hương
Ngày
Xuân
T́nh
Xuân
Hoàng
Công
Khiêm
Rực
Rỡ
Sắc Xuân
Lê
Thị
Lộc
Ngô
Đồng
Nhất
Chi
Mai
Sang
Mùa
Mùa
Xuân Mưa
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Nhớ
Khúc
Ninh
Ḥa
NGH(NH)
Chùm
Thơ
Xuân
Nguyễn
Hoàng
Phi
Nḥa-Quê
MẸ
Ngàn
Thương
Mh
HoaiLinhphuong
Hương
Sắc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Hẹn
Xuân
Đón
Xuân
Nguyễn
Quân
Mơ
Và Nhớ
Lê
Văn
Quốc
Gom
Nhặt
Những
Mùi
Hương
Quốc
Sinh
Dấu
Xưa
Sương
Khói
Dương
Anh
Sơn
Xuân
T́nh
Kim
Thành
Bâng Khuâng Chiều
Cuối
Năm
Vơ
Ngọc
Thành
Nhớ
Tết
Quê Tôi
Lê
Hùng
Thân
Xuân
T́nh Thương
Thi
Thi
Dáng
Xuân
Lời
Xuân
Hoài
Thu
Mùa
Xuân
Xa
Xứ
Ngô
Trưởng
Tiến
Xuân
Nguyện
Nguyễn
Tính
Văn
Một
Chiều
Cuối
Năm
Nhớ
Về
Các
Bạn
Nguyễn
Vũ
Trâm
Anh
Cát
Tiên
Khuất
Đẩu
Xuân
Này
Chị
Không
Về
Lê
Thị
Ngọc
Hà
Mùa
Xuân
Anh
Yêu
Em
Việt
Hải
Con
Dốc
Nguyễn
Hiền
Thầy
Bói
Trần
Minh
Hiền
Bếp
Lửa
Gia
Đ́nh
Lư
Hổ
Xuân
Vắng
Mẹ...
Hoàng
Lan
Bên
Dốc
Đời
Nh́n
Lại
Những
Xuân
Qua
Hải
Lộc
Gởi
Cô Bạn Nhỏ
Xóm
Rượu
Phan
Kiều
Oanh
Làm
Con Th́ Phải
Là Con
Phan
Song
Bóng
Dáng Một Mùa
Xuân
Lâm
Minh
Tài
Người
Trễ
Hẹn Mùa
Xuân
Nguyễn
Hữu
Tài
Ḍng
Đời
Thi
Thi
Ba
Má
Tôi
Phạm
Thị
Thục
Đầu
Năm
Đón
Giao
Thừa,
Đi
Lễ
Chùa
Hái
Lộc
Đầu
Xuân
Trí
Bửu
Nguyễn
Thừa
Một
Chút Ưu Tư
Nguyễn
Tính
Một Mùa Xuân
An B́nh
Đang Về...
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Thư từ,
bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
(HAND, FOOT, AND MOUTH DISEASE)
Bác Sĩ
Nguyễn Vĩ Liệt
Năm nay, Tết Nhâm th́n đến sớm hơn một tháng dương lịch, tôi cũng
đă chuẩn bị bài viêm gan siêu vi C để nộp bài cho sớm. Vào trước
lễ giáng sinh của năm 2011, tôi đă khám cho 3 em bé dưới một tuổi
với bệnh viêm miệng-cổ họng (herpangina) do siêu vi đường ruột
(enteroviruses ) gây ra trong ṿng một tuần. Nh́n cảnh những ấu
nhi (infants) này không bú được, nóng sốt mệt mỏi và rên ư ử. Ḷng
tôi chùng xuống và cơ giận dâng trào lên khi tôi biết được cha mẹ
của những trẻ này vừa mới du lịch ở những quốc gia Đông Nam Á hay
người thân với gia đ́nh vừa đi du lịch ở những nơi này về, đă đến
thăm những gia đ́nh của những bé này. May mắn, tôi nén cơ giận
xuống kịp thời và nghĩ lại.
Những người này vô t́nh và không hiểu biết về những bệnh này hay
có biết nhưng không hiểu bệnh lây lan như thế nào! Bỏ dở bài viết
về viêm gan C, tôi bắt đầu đi t́m những tài liệu về những siêu vi
gây bệnh tay chân miệng. Dù rất bận rộn với số lượng bệnh nhân
tăng gấp đôi do hai đồng nghiệp gần pḥng mạch của tôi vừa mới về
hưu nhưng tôi đă khám phá ra những điều thích thú khác trong bệnh
tay chân miệng. Nó giúp tôi không quản dậy sớm từ 4-5 giờ sáng để
nghiên cứu những tài liệu. Bỏ cả thói quen tập thể dục mỗi buổi
sáng để cố gắng viết xong những điều học hỏi được dù đă tuổi lục
tuần. B́nh thường bác sĩ gia đ́nh coi thường bệnh này v́ chẳng
nghe có ai chết hay tỉ lệ tử vong quá thấp v́ bệnh này tại Canada,
theo sự hiểu biết của tôi. Tôi nghĩ có lẽ tôi lười biếng lúc trẻ ở
Việt Nam, nên về già phải học quá nhiều. Học là một thú vui cho
năo bộ đừng suy thoái. Học giúp cho con người tiến bộ và làm gương
cho những thế hệ sau này tiến lên giúp cho đất nước giàu mạnh.
Đại diện của Tổ Chức Y Tế Quốc Tế ở Việt Nam, bác sĩ Graham
Harrison nói “Tổ Chức Y Tế Quốc Tế và Cơ Quan Kiểm Dịch và Pḥng
Bệnh (CDC) của Mỹ đang làm việc một cách gần gũi với bộ Y Tế của
Việt Nam để t́m ra nguyên nhân của sự gia tăng bất thường những
trường hợp tử vong, và điều tra những đặc tính dịch học của bệnh
tay chân miệng ở Việt Nam. Theo hai tổ chức này, siêu vi gây ra
bệnh tay chân miệng xuất hiện ở Đông Nam Á trong vài năm trở lại
là một loại siêu vi đường ruột (enteroviruses) độc hại nhất,
enterovirus 71 (EV 71). Nó được
truyền từ người này qua người khác bằng đường tiếp xúc trực tiếp
với siêu vi chứa trong nước mũi, nước miếng (saliva) dịch trong
những sang thương những vết giộp nhỏ (blister fluids), phân
(stools) của người nhiễm bệnh và những người mang bệnh mà không có
triệu chứng (carriers). Siêu vi gây bệnh lan truyền thông thường
nhất bởi những bàn tay bị ô nhiễm với siêu vi và qua sự tiếp xúc
với bề mặt vật dụng bị ô nhiễm với siêu vi. Người mắc bệnh tay
chân miệng dễ cho lây lan nhất trong tuần lễ đầu của bệnh. Những
siêu vi gây bệnh tay chân miệng có thể ở trong cơ thể của người
bệnh nhiều tuần lễ sau khi triệu chứng đă biến mất. Có nghĩa là
những người vừa mới bệnh xong có thể lây bệnh cho những người khác
trong nhiều tuần lễ mà vẫn khỏe mạnh (đây là điểm then chốt cho
người đi du lịch ở những quốc gia bờ tây Thái B́nh Dương phải chú
ư đến sự kiện này. Họ có thể mang siêu vi EV71 về cho con cháu của
họ mà không biết.). Theo ư kiến
riêng của tôi, sở dĩ có tỉ lệ tử vong cao do sự chẩn đoán nhầm
hoặc chậm chạp và không kịp thời chửa trị. Trong chẩn đoán chúng
ta phải để ư đến những mùa bệnh của địa phương để kịp thời chẩn
đoán và chữa trị. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bác sĩ gia
đ́nh (family physician), bác sĩ chuyên khoa về nhiễm trùng
(infectious diseases), bác sĩ về tim (cardiologist), và bác sĩ
chuyên khoa về thần kinh nội khoa (neurologist) hay các bác sĩ
chuyên khoa khác, ngay tức th́ nếu bệnh nhân có những triệu chứng
bất thường. Làm việc theo đội ngũ (team work), tránh việc giữ “bí
quyết” hay tự măn. Học hỏi lẫn nhau dù là trong chuyên khoa nào là
bí quyết của sự tiến bộ ở những quốc gia đă tiến bộ. Rất quan
trọng những bác sĩ làm việc trong một vùng thường xuyên trao đổi
nhau về những phát hiện bệnh và dịch, và lập bảng dịch theo mùa
hay những bệnh thường xảy ra cho những bác sĩ trẻ tuổi ít kinh
nghiệm và những bác sĩ từ nơi xa mới đến làm việc tại địa phương.
Theo tài liệu của Tổ Chức Y Tế Quốc Tế (W.H.O: World Health
Organization) cho đến ngày 22 tháng 11 năm 2011, bệnh tay chân
miệng thường xảy ra hầu hết ở trẻ con nhưng cũng có thể xảy ra ở
thanh thiếu niên và thỉnh thoảng ở người lớn. Trong hầu hết những
trường hợp, bệnh nhẹ và giới hạn. Bệnh có thể nặng hơn với những
triệu chứng lâm sàng của hệ thần kinh như viêm màng năo
(meningitis), viêm nảo (encephalitis), và bại liệt như bệnh
poliomyelitis (liệt mềm). Bệnh tay chân miệng gây bởi nhóm siêu vi
đường ruột không phải siêu vi polio (non-polio enteroviruses), đặc
biệt là những siêu vi thuộc những loài siêu vi đường ruột ở người
loại A (Human Enterovirus species A). Trong số những siêu vi này,
enterovirus 71 (EV71) thường
đi đôi với những bệnh nặng bao gồm hệ thần kinh trung ương
(central nervous system) và những trường hợp tử vong do kết quả
của phù phổi do thần kinh (neurogenic pulmonary edema) trong một
tỉ lệ nhỏ ở trẻ con 5 tuổi hay nhỏ hơn. Những trận bùng phát
(outbreaks) của bệnh tay chân miệng xảy ra cho mổi 2-3 năm ở những
quốc gia phía tây Thái B́nh Dương (dân số khoảng 1.6 tỉ người),
cho đến 15/11/2011:
Việt Nam
(từ đầu năm 2011 cho đến 15/11/2011): 90.189 trường hợp với 153
trường hợp tử vong trong 63 tỉnh. Những trường hợp bị bệnh và tử
vong tập trung hầu hết ở miền nam Việt Nam với 65,1% trường hợp
nhiễm bệnh và 85,6% những trường hợp tử vong của toàn quốc. Những
trường hợp bệnh gia tăng ở miền bắc Việt Nam gia tăng trong ṿng 8
tuần lễ trước 15/11/2011. Tỉ lệ tử vong ở trẻ con trai là 71% dưới
3 tuổi (85,5%). Trong 2397 mẩu bệnh phẩm lấy được ở những bệnh
nhân có dương tính với 55,2% là siêu vi
EV71 (enterovirus 71) và 44,8% c̣n lại do những siêu vi
entroviruses khác.
Trung Quốc (China):
1.340.259 trường hợp bệnh tay chân miệng với 437 trường hợp tử
vong
Hồng Kông (China):
390 trường hợp bệnh tay chân miệng nhập viện (bệnh tay chân miệng
nặng). Cứ 1.000 người gặp bác sĩ có 22 người mắc bệnh tay chân
miệng.
Macao (China):
1,069 trường hợp bệnh tay chân miệng từ tháng 1/2011 cho đến tháng
10/2011.
Nhật Bản (Japan):
cho đến 13/11/2011, có 331,520 trường hợp bệnh tay chân miệng
Nam Hàn (Republic of Korea):
30/10 đến 5/11/2011, cứ 2,000 người đi khám bệnh ngoại chẩn có 1
người mắc bệnh tay chân miệng. Sau đó cho cứ 2,000 người đi khám
bệnh ở ngoại chẩn có 17 người bị mắc bệnh tay chân miệng.
Singapore:
có 17,667 trường hợp bị bệnh tay chân miệng.

Đây
là thống kê của Tổ Chức Y Tế Quốc Tế

Những Quốc gia thuộc vùng
bờ tây Thái B́nh Dương
Bệnh Tay Chân Miệng
(Hand, Foot, and Mouth Disease)

H́nh 1 A, Những
vết giộp da h́nh bầu dục của bàn tay ở một đứa trẻ với bệnh tay
chân miệng (do nhiễm siêu vi coxsackievirus 16). B, Những
vết giộp da h́nh bầu dục trên bàn chân của một trẻ con với bệnh
tay chân miệng. C, Sự
sói ṃn của lưởi của một trẻ con với bệnh tay chân miệng.
(From Weston WL, Lane AT, Morelli JG: Color textbook of pediatric
dermatology, ed 3, St Louis, 2002, Mosby, p 109.)
Bệnh tay chân miệng gây ra bởi những siêu vi trong nhóm siêu vi
đường ruột (enteroviruses). Nó là một hội chứng nổi mẩn ở da khác
biệt (distinctive rash syndrome). Nó thường gây ra bởi 2 siêu vi
chính coxsackievirus A16 (CA16) và
enterovirus 71 (EV71). Đôi khi ra những bùng phát
(outbreaks) lớn. Và nó cũng có thể gây ra bởi những siêu vi
coxsackie A viruses 5, 7, 9, và 10; coxsackie B viruses 2 và 5; và
vài loại echoviruses. Ở những quốc gia bờ tây Thái B́nh Dương, hầu
hết bệnh tay chân miệng gây bởi siêu vi coxsackie nhóm A (HEV-A),
đặc biệt siêu vi coxsackievirus A16 và siêu vi enterovirus 71
(EV71). Những siêu vi khác nhóm A (HEV-A) như coxsackievirus A6 và
coxsackievirus A10 cũng thường gây bệnh tay chân miệng và bệnh
viêm miệng cổ họng (herpangina). Bệnh có thể không có sốt hay sốt
nhẹ. Miệng và cổ họng bị viêm sưng với những mụn nước (vesicles)
rải rác trên lưỡi, màng nhầy g̣ má (buccal mucosa), phía sau cổ
họng, ṿm miệng, nướu răng và môi. Những phần này bị loét cạn,
khoảng 4-8 ly (millimetres) với viền đỏ chung quanh. Những đốm mụn
nhỏ (maculopapules) hay mụn nước nhỏ (vesicles). Có thể có hay
không có những mụn mủ (pustular lesions) trên bàn tay và ngón tay,
bàn chân. Do đó, bệnh này có tên là bệnh tay chân miệng. Đôi khi
những sang thương này có trên mông đít và đùi của những trẻ con
nhỏ (young children). Những vết nổi mẩn trên tay và chân thường
đau. Những mụn nước (vesicles) khoảng 3-7 ly thường trên bề lưng
(dorsal aspect) của bàn tay và bàn chân nhưng cũng có thể xảy ra ở
trong ḷng bàn tay và bàn chân. Bệnh tay chân miệng do siêu vi
enterovirus 71 thường nặng hơn siêu vi coxsackievirus A16. Bệnh do
siêu vi enterovirus 71 thường đi đôi với những tốc độ tấn công cao
ở hệ thần kinh trung ương và tim phổi, như viêm cuống năo
(brainstem encephalitis), phù phổi do thần kinh gây ra (neurogenic
pulmonary edema), xuất huyết phổi (pulmonary hemorrhage), kích xúc
(shock), và chết nhanh lẹ, đặc biệt ở trẻ con c̣n nhỏ (young
children). Siêu vi coxsackievirus A16 cũng đôi khi gây ra biến
chứng ở cơ tim (myocarditis), viêm màng bao tim (pericarditis), và
kích xúc.
Ngoài ra, những siêu vi đường ruột này c̣n gây ra nhiều triệu
chứng và biến chứng ở những nơi khác trên cơ thể con người. Chúng
tôi muốn đi sâu vào chi tiết thêm về siêu vi học. Những ai có hứng
thú th́ đọc thêm để gia tăng kiến thức. Nếu không có hứng thú, xin
bỏ qua mục này.
Những Siêu Vi Đường Ruột Gây Bệnh:
(Enteroviruses)
Những siêu vi gây bệnh tay chân miệng thuộc về nhóm enteroviruses,
coxsackieviruses, và echoviruses thuộc họ Picornaviridae (pico:
nhỏ; siêu vi RNA nhỏ). Họ của những siêu vi này bao gồm Human
Enteroviruses (polio-enteroviruses và non-enteroviruses,
coxsackieviruses), Rhinovirus, Hepatovirus (siêu vi viêm gan A),
và perechovirus và những siêu vi liên hệ với siêu vi ở các loài
động vật. Siêu vi đường ruột (enteroviruses) là những siêu vi mang
một sợi RNA hướng dương (positive stranded RNA molecule) không có
màng bao. Chúng có h́nh quả cầu 20 mặt tam giác (isacohedral) đối
xứng, 4 chất đạm trong hạt siêu vi VP1, VP2, VP3, và VP4.
Lịch sử của enteroviruses là lịch sử của siêu vi polio. Một bác sĩ
người Anh, Dr. Micheal Underwood lần đầu tiên mô tả về lâm sàng
của bệnh poliomyelitis (bệnh bại liệt mềm polio) vào năm 1789.
Bệnh được tường tŕnh nhắm vào trẻ con với những triệu chứng chính
là sốt và bại liệt. Trong năm 1840, Dr. von Heine xuất bản một tài
liệu mô tả những triệu chứng lâm sàng. Sau này, một bác sĩ người
Thụy Điển, Dr. Medin đă đóng góp thêm về mô tả những triệu chứng.
Và nó được đặt tên là hội chứng Hein-Medin. Tuy nhiên đến thế kỷ
20th, số trường hợp bệnh poliomyelitis đạt đến số lượng
của một trận dịch. Siêu vi polio được khám phá bởi hai bác sĩ
người Áo, Dr. Landsteiner và Dr. Popper đă t́m ra và chứng minh
được siêu vi gây ra bệnh poliomyelitis vào năm 1908. Hai loại
thuốc chủng ngừa, Sabin (làm yếu đi siêu vi dùng để uống) và thuốc
chủng ngừa Salk (thuốc chích) giúp dẹp sạch bệnh bại liệt mềm ở
trẻ con (poliomyelitis) trên toàn thế giới.

H́nh 2:
Siêu Vi Polio Dưới Kính Hiển Vi Điện Tử
Bên cạnh siêu vi gây bệnh bại liệt mềm polio, có những siêu vi
khác ở đường ruột (enteroviruses) được khám phá trong lúc người ta
nghiên cứu siêu vi gây ra bệnh bại liệt mềm polio. Trong năm 1948,
một siêu vi có kháng nguyên liên hệ xa với siêu vi polio được t́m
thấy trong phân của một đứa trẻ bị bại liệt ở thành phố Coxsackie,
tiểu bang New York trong trận dịch với siêu vi polio. Nó được đặt
tên siêu vi Coxsackie. Sau này một siêu vi khác thứ hai đă được
t́m thấy cũng tại thành phố Coxsackie từ những trường hợp viêm
màng năo vô trùng (aseptic meningitis: viêm màng năo mà không t́m
thấy vi khuẩn trong dịch nảo tủy). Người ta đặt tên siêu vi được
khám phá đầu tiên ở thành phố Coxsackie là coxsackievirus nhóm A.
Và tên của siêu vi được khám phá sau là coxsackievirus nhóm B.
Cuối cùng năm 1951, người ta t́m thấy nhiều siêu vi có kháng
nguyên độc lập với hai loại siêu vi vừa kể, từ phân người không có
triệu chứng bệnh. Họ đặt tên là echoviruses, tương ứng với chữ
enteric (ở ruột), gây
bệnh cho những tế bào cấy trong môi trường
cytopathogenic, được cô lập
ở người humans, và
không có gây bệnh orphans.
Sau năm 1969, người ta phân loại các siêu vi này theo kiểu huyết
thanh (serotypes) theo số thứ tự.
Những Loài |
Loại Kiểu Huyết Thanh |
Human enterovirus A |
CVA2–8, CVA10, CVA12, CVA14, CVA16, HEV71, HEV76, HEV89–91
(gồm hầu hết những siêu vi nhóm A Coxsackie A) |
Human enterovirus B |
CVA9, CVB1–6, E1–7, E9, E11–21, E24–27, E29–33, EV69, EV73–75,
EV77–88, EV93, EV97, EV98, EV100, EV101 (gồm tất cả nhóm
Coxsackie B và tất cả echoviruses của danh từ củ) |
Human enterovirus C |
CVA1, CVA11, CVA13, CVA15, CVA17–22, CVA24, PV1–3, EV95, EV96,
EV99, EV102, EV104 (gồm phần c̣n lại của nhóm A
coxsackieviruses và poliovirus) |
Human enterovirus D |
EV68, EV70, EV94 |
Bảng xếp loại nguyên thủy đă được căn cứ trên những biểu hiện
lâm sàng được quan sát ở những nhiễm siêu vi ở loài người cũng như
trên sinh bệnh lư học trong năo và dưới da được chích thí nghiệm
vào những con chuột nhắc c̣n bú sữa mẹ. Bảng xếp loại này định
nghĩa những nhóm kháng nguyên đồng nhất theo sau đây:
Polioviruses, gây
ra liệt mềm (poliomyelitis) ở loài người;
Coxsackie A
viruses (CAV), được liên hệ với bệnh hệ thần kinh trung ương ở
loài người (CNS) và viêm miệng cổ họng (herpangina), cũng như liệt
mềm cấp tính ở những con chuột nhắc c̣n bú;
Coxsackie B
viruses (CBV), được đi đôi với những bệnh của tim và hệ thần kinh
trung ương của loài người, hoại tử của những lớp mỡ ở vai, những
sang thương tập trung ở cơ vân, năo và tủy sống, cũng như liệt co
thắt ở kiểu mẩu thí nghiệm con chuột nhắc c̣n bú; và
Echoviruses,
nguyên thủy không đi đôi với bệnh ở loài người hay bại liệt ở
những con chuột nhắc.
Từ năm 1969, những loài siêu vi enteroviruses mới đă được cho
theo số, khởi đầu từ số 68 và ngày nay đă đến số 101.
Sự phát minh về phương pháp phân loại phân tử học đă làm nền
tảng cho bảng xếp loại hiện đại. Người ta chia những siêu vi
enteroviruses ở loài người là 4 loài human enterovirus A đến D
theo bộ nhân di truyền của siêu vi. Người ta cũng sáp nhập siêu
vi gây bại liệt mềm polio vào nhóm C enteroviruses. Thay v́ xếp
những siêu vi này theo đặc tính kháng nguyên, người ta đưa ra tiêu
chuẩn di truyền sinh loài (phylogenetic).
Chu kỳ sinh sản của những loại siêu vi này xảy ra ở tế bào
chất của tế bào con người, và có thể chia làm 4 giai đoạn:
1- Siêu vi bám vào những bộ cảm nhận (receptors) bề mặt tế bào
kư chủ.
Siêu Vi |
Bộ Cảm Nhận |
Bộ Cùng Cảm Nhận |
PV1, PV2, PV3 |
PVR |
|
CAV13, CAV18, CAV21 |
ICAM-1 |
CAV21 |
Decay-accelerating factor (CD55) |
ICAM-1 |
CAV9 |
αvβ3, αvβ6 |
CBV1–6 |
Coxsackievirus–adenovirus receptor |
CBV1, CBV3, CBV5 |
Decay-accelerating factor (CD55) |
αvβ6-integrin |
E1, E8 |
αvβ1-integrin (VLA-2) |
β2-microglobulin |
E3, E6, E7, E11–13, E20, E21, E24, E29, E33 |
Decay-accelerating factor (CD55) |
β2-microglobulin |
EV70 |
Decay-accelerating factor (CD55) |
EV68 |
Sialic acid |
2- Xâm Nhập và Thoát Ra Khỏi Hạt Siêu Vi: lănh vực
N-terminal VP1 tiếp xúc và cài vào trong màng tế bào kư chủ, tạo
ra một lổ hỏng nhỏ đủ cho RNA của siêu vi du hành vào trong tế bào
chất
3- Tổng Hợp Chất Đạm Đặc Biệt và RNA của Siêu Vi: sau khi
thoát ra khỏi hạt siêu vi, sợi hướng dương RNA của siêu vi mẹ phục
vụ như mẩu in ấn cho sự tổng hợp chất đạm và RNA của những siêu vi
mới. Đầu tiên, bảng in ấn hướng dương RNA tạo ra bảng in ấn hướng
âm RNA. Sau đó bảng in ấn hướng âm RNA tạo ra những siêu vi mới.
4- Lấp Ráp Siêu Vi Mới Và Thải Ra Khỏi Tế Bào Kư Chủ:
Sự tạo ra h́nh thái siêu vi được có đặc điểm bởi những bước lắp
ráp trung gian của hạt siêu vi xuyên qua những tiền tố
(precursors) và một tiền hạt siêu vi (provirus). Ở giai đoạn
cuối, một phân tử của sợi hướng dương RNA được bao lại vào trong
một hạt tiền siêu vi (procapsid). Một sự cắt xén làm ly tán phân
tử VP0 thành VP2 và VP4 hoàn thành sự trưởng thành của siêu vi.
Từ lúc bị nhiễm đến khi tế bào kư chủ bị tan vỡ và thải ra khoảng
10,000 cho đến 100,000 siêu vi mới được tạo ra ở một tế bào kư
chủ, trong 5 cho đến 10 giờ.
Dịch Học của Những Siêu Vi Đường Ruột
Như tên gọi human enteroviruses, loài người là kư chủ chính
của những loài siêu vi này. Đôi khi vài động vật cũng có thể
nhiễm những loài siêu vi này, như chuột nhắc và khỉ. Do đó, người
ta thường dùng hai loài động vật này như vật thí nghiệm về các
siêu vi này.
ĐƯỜNG LAN TRUYỀN CỦA NHỮNG SIÊU VI ĐƯỜNG RUỘT (ENTEROVIRUSES)
Loại |
Đường Lan Truyền |
Cá Nhân |
|
Nhóm |
|
Yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả của sự nhiễm siêu vi đường
ruột (enteroviruses) là tính hiệu quả của sự đáp ứng của hệ thống
miễn nhiễm. Vai tṛ của hệ miễn nhiễm tự nhiên (innate immune
system) đặc biệt quan trọng như một yếu tố sớm trong sự gây bệnh
(pathogenesis) và như là một yếu tố điều hành cho sự đáp ứng thích
nghi (adaptive immune response). Những interferon alpha,
interferon gamma, và nuclear factor kappa B (NF-κB) khởi động
interferon beta gây ra những phản ứng viêm sưng được tiết ra sớm
trong viêm nhiễm siêu vi polio.
Vai tṛ của những lymphocytes tự nhiên và những tế bào natural
killer (NK) có thể giữ một vai tṛ, không những chỉ bảo vệ, nó
cũng tham gia trong sự dàn xếp gây ra bệnh tật.
Những nhiễm siêu vi đường ruột xảy ra thông thường khắp thế
giới. Trong vùng khí hậu ôn đới như Mỹ, dịch siêu vi đường ruột
xảy ra hàng năm, cao nhất vào mùa hè và mùa thu. Những trường hợp
có thể xảy lẽ tẻ ra quanh năm. Những siêu vi đường ruột
(enteroviruses) gây ra 33% đến 65% của những bệnh sốt cấp tính và
55% cho đến 65% những trường hợp nhập viện v́ nghi ngờ có nhiễm
trùng máu (sepsis) ở trẻ con trong suốt mùa hè và mùa thu ở Mỹ, và
25% những trường hợp quanh năm. Trong những vùng nhiệt đới (như
Việt Nam) và gần nhiệt đới (subtropical), những siêu vi đường ruột
gây bệnh quanh năm. Có thể vài loại kiểu huyết thanh (serotypes)
xảy ra cùng lúc. Những nhiễm siêu vi của những kiểu huyết thanh
(serotypes) khác nhau có thể xảy ra cùng một mùa. Những yếu tố
được đi đôi với tỉ lệ mắc bệnh hay/và độ nặng nhẹ của bệnh bao gồm
tuổi trẻ (young age), phái tính nam (male), vệ sinh kém, sống
trong một chỗ quá đông đúc (overcrowding), và tầng lớp kinh tế xă
hội thấp (low socioeconomic status). Hơn 25% những trường hợp
nhiễm siêu vi có triệu chứng xảy ra ở trẻ con dưới 1 tuổi (ấu
nhi). Cho con bú làm giảm rủi ro nhiễm siêu vi, có lẽ do người mẹ
đă có kháng thể đặc biệt cho siêu vi đường ruột.
Con người là nguồn dự trử (reservoir) của những siêu vi đường
ruột (human enteroviruses). Siêu vi lan truyền chính từ người qua
người, bởi những đường từ phân qua miệng và đường hô hấp, và
truyền theo chiều dọc từ người mẹ qua trẻ sơ sinh trước khi sanh
hay trong lúc sanh, và có lẽ qua đường sửa mẹ cho con bú. Siêu vi
đường ruột có thể sống trên bề mặt của môi trường, cho phép sự lan
truyền qua những vật dụng trong nhà hay da, tóc, những da tróc
ra… Mặc dù ô nhiễm môi trường (của nước uống, những hồ bơi, những
ao hồ, và những nguồn nước dự trữ trong bệnh viện) thỉnh thoảng
gây ra sự lan truyền. Nó thường được coi như là kết quả hơn là
nguyên do của sự nhiễm siêu vi đường ruột đến con người. Sự lan
truyền siêu vi xảy ra trong gia đ́nh (nếu một người trong gia đ́nh
bị nhiễm siêu vi, nhiều hơn 50% những người trong gia đ́nh bị lây
lan nếu chưa được miễn nhiễm). Những nhà giữ trẻ, sân chơi công
cộng, những trại hè, những viện mồ côi, và những pḥng nuôi trẻ sơ
sinh có thể có sự lây lan. Những nhiễm vi khuẩn thứ cấp nặng có
thể xảy ra trong những cơn bùng phát trong những pḥng nuôi trẻ sơ
sinh. Thay tả cho trẻ cũng là một yếu tố rủi ro cho sự lây lan,
và rửa tay sẻ giăm sự lan truyền này.
Bệnh Phát Sinh Ra Như Thế Nào?
Những nhiễm siêu vi enterovirus đi vào cơ thể bởi sự nuốt siêu
vi được thải ra trong phân hay đường hô hấp trên của những người
đă bị nhiễm. Sự sinh sản siêu vi xảy ra khởi đầu trong đường hô
hấp trên và mô tế bào bạch huyết ở đoạn ruột non xa. Một sự xâm
nhập máu của siêu vi thoáng qua “nhỏ”, phân phối siêu vi đến mô
mạng lưới pḥng thủ của các thực bào (reticuloendothelial) trong
những hạch bạch huyết ở xa, như gan, lá lách, và tủy xương, tiếp
theo đó. Sinh sản nhiều hơn nữa trong những cơ quan này dẫn đến
một sự xâm nhập “lớn” kéo dài với sự lan tràn siêu vi đến những cơ
quan mục tiêu như hệ thần kinh trung ương (CNS) và tim.
Hầu hết những người bị nhiễm siêu vi, trải qua nhiễm siêu vi
không có triệu chứng khi siêu vi sinh sản bị kiểm soát bởi những
cơ chế pḥng thủ của kư chủ (con người) trước khi khởi đầu chính
của xâm nhập siêu vi vào máu. Bệnh của những cơ quan nội tạng đặc
biệt (như, viêm màng năo, viêm cơ tim) đưa đến kết quả từ sự đáp
ứng viêm sưng với sự sinh sản siêu vi trong những cơ quan này.
Những dữ kiện về thử nghiệm và lâm sàng cho thấy rằng những
yếu tố kư chủ làm mạnh lên độ nặng của sự nhiễm siêu vi
enterovirus, bao gồm tập thể dục trong thời kỳ ủ bệnh, áp lực khí
lạnh, suy dinh dưỡng, thai nghén, tuổi >1 tuần lễ, và thiếu miễn
nhiễm B-lymphocyte.
Những Kiểu Bệnh Phát Ra Do Siêu Vi Đường Ruột Gây Ra
Những Biểu Hiện Lâm Sàng của Những Siêu Vi Đường Ruột
Những Rối Loạn Lâm Sàng |
Loại Siêu Vi Đường Ruột |
Những Đặc Tính |
Paralysis
Bệnh Bại Liệt |
|
|
PV1–3 (severe paralysis)
Poliovirus 1-3 (bại liệt nặng) |
|
|
CVA4, 7, 9 |
|
|
E4–6 |
|
|
EV71 |
|
|
EV70 |
|
|
|
|
|
|
Tê liệt nhẹ thoáng qua với viêm màng năo vô trùng có thể
xăy ra
Trẻ con nhỏ hơn có bệnh nhẹ hơn |
|
Aseptic meningitis
Viêm Màng Năo Vô Trùng |
|
|
CVA2, 4, 7, 9, 10, 12, 16 |
|
|
CVB1–6 |
|
|
PV1–3 |
|
|
E4, 6, 7, 9, 11, 30 |
|
|
EV
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiền ở những ấu nhi và trẻ con
Có thể liên quan
nổi mẩn
hay viêm năo
Siêu vi được cô lập từ cổ họng, phân hay dịch nảo tủy |
|
Acute hemorrhagic
conjunctivitis
Viêm Kết Mạc Xuất Huyết |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiếm khi đi đôi bởi bệnh dây thần kinh tủy sống thoáng qua
hay
poliomyelitis
như bại liệt
Có thể sản xuất xuất huyết dưới kết mạc và viêm giác mạc
Đau, thị giác mờ, ghét ánh sáng, có ghèn từ mắt |
|
Hand, foot and mouth disease
Bệnh Tay, Chân, và Miệng |
|
|
CVA10, 16 (rarely CVA4, 5, 9) |
|
|
EV71 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngoại ban mụn nước, thường ngắn ngủi và hiền, khởi đầu như
một đau cổ họng liên quan lưỡi, được theo sau bởi một
nổi mẩn
trên tay và đôi khi chân
Nổi mẩn
thường thành lập những mụn nước nhỏ dẫn đến những vết loét
Những triệu chứng trên tổng quát biến mất trong ṿng một
tuần |
|
Rash and
exanthema with fever
Nổi Mẩn
và Ngoại Ban với
Sốt |
|
|
CVA2, 4–6, 9, 16 |
|
|
CVB1, 3, 4, 5 |
|
|
E2, 4, 9, 11, 14, 16, 19, 25 |
|
|
|
|
|
|
Không ngứa, không tróc da, trên mặt, cổ, ngực và tứ chi.
Mụn đốm, ngoại ban như sởi; thỉnh thoảng xuất huyết, những
đốm xuất huyết dưới da hay mụn nước
Nổi mẩn mùa hè và mùa thu ở trẻ con |
|
Respiratory disease
Bệnh Hô Hấp |
|
|
|
|
|
|
Sốt,
sổ mũi, viêm yết hầu; trong vài bệnh nhân ói mửa và tiêu
chảy |
|
Herpangina
Bệnh Nổi Mụn Nước ở Cổ Họng |
CVA1–6, 8–10, 16, 21, 22 |
Những sang thương ở ṿm họng và yết hầu đặc biệt nặng, nhiều
vết loét trong cổ họng.
Nuốt trở nên rất đau đớn; những triệu chứng có thể kéo dài cho
nhiều tuần lễ |
Myocarditis
Viêm Cơ Tim |
|
|
|
|
|
|
Những trẻ sơ sinh bị nhiễm sau khi sinh hay hiếm khi trong
tử cung có thể hiện diện với nhiễm trùng máu với
sốt,
lừ đừ, đông máu trong mạch lan tràn, chảy máu và nhiều cơ
quan nội tạng bị suy; chết có thể xăy ra từ trụy tim mạch
hay suy gan
Những trẻ con lớn hơn hay người lớn có thể b́nh phục hoàn
toàn |
|
Diabetes and pancreatitis
Tiểu Đường và Viêm Tụy Tạng |
|
|
|
|
|
|
Bệnh tiểu đường cần insulin khởi đầu ở trẻ con
30% trẻ con với tiểu đường cần insulin có những kháng thể
IgM đối kháng coxsackieviruses B |
|
Chronic fatigue syndrome (myalgic encephalomyelitis)
Hội Chứng Mệt Mỏi Kinh Niên (Viêm Nảo Tủy Đau Cơ) |
CVBs |
Nhiễm siêu vi kéo dài với tỉ lệ cao của những kháng thể chống
lại coxsackieviruses B |
Những triệu chứng lâm sàng thay đổi khác nhau. Từ không triệu
chứng đến sốt không phân biệt rơ ràng. Những bệnh đường hô hấp xảy
ra trong đa số bệnh nhân. Những bệnh nặng như viêm màng năo & năo,
viêm cơ tim, và nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh ít thường xảy ra
hơn. Đa số những người nhiễm siêu vi không có triệu chứng hay có
bệnh với triệu chứng rất nhẹ. Tuy nhiên, họ là những nguồn đáng kể
cho sự lan truyền của nhiễm siêu vi. Bệnh có triệu chứng thông
thường hơn trong những trẻ con nhỏ. Bệnh tay chân miệng đă được
tŕnh bày ở phần đầu bài. Sau đây là những triệu chứng của bệnh
gây ra bởi những siêu vi đường ruột:
Những bệnh sốt không đặc biệt là những triệu chứng thông
thường nhất, đặc biệt ở những trẻ sơ sinh và trẻ con c̣n nhỏ. Đây
là khó khăn để phân biệt từ những nhiễm trùng nghiêm trọng như
nhiễm trùng máu (sepsis) và viêm màng năo do vi khuẩn (bacterial
meningitis). Thử nghiệm để chẩn đoán là cần thiết. Trị liệu đoán
chừng (empirical treatment), và những nhập viện cho những nghi ngờ
nhiễm vi khuẩn ở những trẻ con quá nhỏ.
Bệnh thường bắt đầu đột ngột với sốt 38.5°-40°C (101-104°F),
khó chịu, và dễ bực tức. Những triệu chứng khác là lờ khờ không
tỉnh táo, không muốn ăn, tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa, khó chịu
bụng, nổi ban, đau cổ họng. Những triệu chứng đường hô hấp có thể
xảy ra. Trong những trẻ con lớn tuổi hơn, nhức đầu và đau bắp thịt
có thể xảy ra. Trên phương diện tổng quát, những dấu chứng không
đặc biệt và có thể bao gồm viêm giác mạc nhẹ nhiễm trùng cổ họng
và nổi hạch ở cổ. Viêm màng năo có thể hiện diện, nhưng trong trẻ
nhỏ, những đặc tính lâm sàng đặc biệt khác với những ai với viêm
màng năo. Thường không đầy đủ. Sốt kéo dài 3 ngày và, thỉnh
thoảng, chia làm 2 thời kỳ. Bệnh thường kéo dài 4-7 ngày nhưng có
thể khoảng từ 1 ngày đến hơn 1 tuần lể. Đếm số bạch cầu trong máu
và những kết quả của những thử nghiệm thông thường là b́nh thường.
Sự nhiễm siêu vi đường ruột và nhiễm vi khuẩn cùng lúc đă được
quan sát ở một số nhỏ trẻ con nhỏ. Quan trọng ở những trẻ c̣n quá
nhỏ bị nghi ngờ có nhiễm siêu vi đường ruột với sốt, ta nên cho
uống trụ sinh để đề pḥng trường hợp này. Hay nói một cách dể
hiểu, trẻ con dưới 7 tháng tuổi nếu có sốt dù ở mức độ cao hay
thấp, phải được cho những trụ sinh có tính tiêu diệt siêu vi rộng
(broad spectrum).
Những bệnh nhiễm siêu vi đường ruột có thể được đi đôi với một
biến đổi rộng răi của những biểu hiện da, bao gồm macular (vết
nhỏ), maculopapular (vết nhỏ với mụn), mề đay, vesicular (mụn
nước), và petechial eruptions (nổi ban xuất huyết nhỏ). Những
trường hợp hiếm có của idiopathic thrombocytopenic purpura (xuất
huyết do giảm tiểu cầu không rơ nguyên do) đă được tường tŕnh.
Những siêu vi đường ruột cũng đă được ám chỉ trong bệnh ngoài da
do siêu vi pityriasis rosea. Trên phương diện tổng quát, độ xuất
hiện của những triệu chứng ở da được liên hệ đảo ngược với tuổi
tác (càng ít tuổi càng có nhiều triệu chứng ở da). Những loại siêu
vi đường ruột thông thường được đi đôi với những nổi mẩn da là
echoviruses 9, 11, 16, và 25; siêu vi coxsackie A 2, 4, 9, và 16;
và siêu vi coxsackie B 3, 4, 5. Siêu vi thỉnh thoảng được phục hồi
từ những sang thương da với mụn nước (vesicles).
Herpangina được mang đặc tính bởi xuất hiện đột ngột của sốt,
đau cổ họng, khó nuốt, và những sang thương phía sau yết hầu.
Nhiệt độ khoảng chừng từ b́nh thường đến 41°C (106°F); sốt có
khuynh hướng cao hơn ở những bệnh nhân trẻ hơn. Nhức đầu và đau
lưng có thể xảy ra ở những trẻ lớn tuổi hơn, và ói mửa và đau bụng
xảy ra trong 25% các trường hợp. Những sang thương biệt, hiện diện
trên phía trước hạch hầu (tonsil), phần mềm ṿm miệng (soft
palate), lưởi gà (uvula), hạch hầu, phía sau yết hầu, và, thỉnh
thoảng, những mặt bên trong miệng của g̣ má. Những mụn nước kín
đáo 1-2 mm và những vết loét mở rộng ra trong 2-3 ngày đến 3-4 mm
và được bao quanh bởi những ṿng đỏ có kích thước biến đổi lên đến
10 mm. Điển h́nh khoảng 5 sang thương hiện diện, với một khoảng 1
đến hơn 15. Phần c̣n lại của yết hầu xuất hiện b́nh thường hay đỏ
ít. Hầu hết các trường hợp là nhẹ và không có những biến chứng;
tuy nhiên, vài biến chứng được đi đôi với viêm màng năo hay bệnh
nặng hơn. Sốt kéo dài chừng 1-4 ngày, và những triệu chứng biến
mất xảy ra trong 3-7 ngày. Những siêu vi đường ruột khác nhau gây
ra herpangina, bao gồm enterovirus 71, mặc dù coxsackie A bị ám
chỉ thường xuyên nhất.
Những triệu chứng như đau cổ họng và sổ mủi thường đi theo và
đôi khi là đa số những bệnh do siêu vi đường ruột. Những phát hiện
bao gồm những triệu chứng đường hô hấp trên, kḥ khè, suyễn nặng
hơn, khó thở, mệt đứt hơi, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm cuống
phổi nhỏ, bệnh ho khàn (croup), viêm tuyến nước bọt mang tai, và
viêm yết hầu và tuyến hầu (pharyngotonsilitis), thỉnh thoảng có
thể tiết ra huyết thanh (exudative). Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
có thể đáng kể trong những bệnh nhân bị yếu miễn nhiễm.
Dịch đau cơ ngực (pleurodynia/ Bornholm disease), được
gây ra thường xuyên nhất bởi siêu vi coxsackie
B 3, 5, 1, và 2
và
echoviruses 1 và 6,
là một dịch (epidemic) hay bệnh xảy ra thỉnh thoảng có đặc tính
bởi đau lồng ngực từng cơn, do viêm cơ liên quan đến những bắp
thịt lồng ngực và thành bụng. Trong những trận dịch, trẻ con và
người trưởng thành đều bị ảnh hưởng, nhưng hầu hết các trường hợp
xảy ra ở những người trẻ hơn 30 tuổi. Mệt mỏi khó chịu, đau cơ, và
nhức đầu được theo sau bởi sự xuất hiện đột ngột của nóng sốt và
đau màng phổi và co thắt trong lồng ngực hay phần bụng trên bị
nặng hơn bởi ho, hắt hơi, thở sâu, hay cử động khác. Trong lúc
những cơn co thắt, kéo dài từ vài phút đến nhiều giờ, đau có thể
nặng và hơi thở thường nhanh, nông cạn, và càu nhàu, cho biết viêm
phổi hay viêm màng phổi. Tiếng cọ sát màng phổi có thể ghi nhận
trong những cơn đau, mặc dù h́nh phổi thường là b́nh thường. Đau
được định vị ở bụng thường là bị chuột rút/co thắt, cho biết đau
bụng ở trẻ con nhỏ. Dáng điệu xanh xao, đổ mồ hôi, giống như bị
kích xúc có thể giống như nghẻn ruột non; sự đau đớn và nhạy căm
khi bị sờ vào bụng có thể giống như viêm ruột thừa hay viêm màng
bụng. Bệnh thường kéo dài 3-6 ngày, và, thỉnh thoảng, lên đến 2
tuần. Thường hai giai đoạn và hiếm khi được đi đôi với những giai
đoạn tái diễn trong vài tuần lể, với sốt ít rơ ràng hơn trong lúc
tái phát. Dịch đau cơ có thể được đi đôi với viêm màng năo, viêm
dịch hoàn, viêm cơ tim, hay viêm màng bao tim.
Phù phổi, xuất huyết, và/hay viêm mô phổi kẻ (interstitial
pneumonitis) nguy hiểm tính mạng có thể xảy ra ở những bệnh nhân
với viêm năo do
enterovirus 71.
Những dịch của viêm kết mạc xuất huyết cấp tính, nguyên
thủy gây ra bởi
entrovirus 70
và
coxsackievirus A24/ A24
biến thể (A24 variant), bùng nổ, lan truyền chính qua mắt-tay-vật
dụng-mắt. Những trẻ con tuổi đi học, những thanh thiếu niên, và
những người trưởng thành 20-50 tuổi có những tỉ lệ bị tấn công cao
nhất. Khởi bệnh đột ngột của đau mắt nặng (severe eye pain) được
đi đôi với sợ ánh sáng, mờ mắt, chảy nước mắt, đỏ và phù kết mạc
(conjunctivitis), phù mí mắt, sưng hạch bạch huyết chung quanh
tai, và, trong vài trường hợp, xuất huyết dưới kết mạc và viêm
giác mạc có những lổ cạn (superficial punctate keratitis). Ghèn
khởi đầu sền sệt nhưng trở nên như mủ với nhiễm trùng thứ cấp.
Những triệu chứng toàn thân bao gồm nóng sốt hiếm, mặc dù những
biểu hiện như sốt kết mạc yết hầu thỉnh thoảng xảy ra. Sự phục hồi
thường hoàn toàn trong ṿng 1-2 tuần lể. Bệnh những rể thần kinh
(polyradiculoneuropathy) hay bệnh liệt theo sau enterovirus 70
thỉnh thoảng xảy ra. Những enteroviruses khác thỉnh thoảng đă bị
ám chỉ như là những nguyên do của viêm kết mạc-giác mạc
(keratoconjunctivitis).

H́nh 3 Những
phát hiện có đặc tính của nhiễm siêu vi đường ruột bao gồm những
sang thương đốm xuất huyết dưới da (petechiae), đốm nhỏ với mụn
nhỏ (maculopapula) hay mụn nước nhỏ (vesicles) trên tay và chân
(h́nh A, B), những sang thương lở loét với viền đỏ ở trong màng
nhầy miệng (C), và xuất huyết và phù nề của kết mạc (hemorrhage
and edema of conjunctiva (D
(Courtesy of J. H. Brien)
Dịch viêm màng giữa mắt và những trường hợp thỉnh thoảng xăy ra ở
trẻ con gây ra bởi những loại phụ của
enteroviruses 11 và 19 có thể được đi đôi với những
biến chứng nặng, bao gồm sự hủy hoại của tṛng đen mắt, cườm, và
tăng áp nhản. Những enteroviruses đă được ám chỉ trong nhiều
trường hợp của viêm đáy mắt (chorioretinitis), viêm màng giữa và
đáy mắt (uveoretinitis), viêm thần kinh thị giác, và bệnh điểm
vàng trong đáy mắt cấp tính một bên (unilateral acute idiopathic
maculopathy)
Viêm kết mạc xuất huyết cấp tính là một
nhiễm trùng lây lan cao độ được có đặc tính bởi đau mắt, mí mắt
sưng, và xuất huyết dưới kết mạc (xem H́nh 3).
Những trận dịch lan rộng của viêm kết mạc xuất huyết cấp tính đă
xăy ra trong nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở những vùng nhiệt
đới. Hai loại của siêu vi đường ruột đă gây ra cho hầu hết những
trường hợp. Enterovirus 70
đă là nguyên do của dịch toàn cầu nguyên thủy (“bệnh Apollo 11”),
đầu tiên được công nhận ở năm 1969 và lan truyền khắp địa cầu
trong đầu thập niên 1970s. Từ 1970, dịch học của bệnh được gây ra
bởi một thể biến đổi của coxsackievirus
A24 đă quấn quít với enterovirus 70. Cả hai viruses đă
gây ra những dịch xuyên suốt Đông Nam Á và Ấn Độ. Bệnh ở phương
tây đă nằm trong những bùng phát theo mùa ở Caribbean, Trung Mỹ,
và nam Florida.
Năm 1975, tôi được chỉ định (không có sự
đồng ư) làm ủy viên y tế của trường đại học Y Khoa Sài G̣n. Nhiệm
vụ của tôi là liên lạc và điều động các bạn trong cùng năm thứ 5
(200 người nam và nử) đi dẹp 2 trận dịch bệnh do con cái ghẻ
(scabie: có biệt danh là “ghẻ bộ đội” v́ nó tấn công 90% người dân
Sài G̣n ( 5 quận nội thành và 6 quận ngoại thành) cùng lúc bộ đội
miền bắc tiến chiếm thành phố Sài G̣n ngày 30/4/1975) và trận dịch
đau mắt cấp tính (acute hemorrhagic conjunctivitis). Lúc ấy,
chúng tôi không biết loại siêu vi nào tấn công v́ kiến thức quá tệ
nhưng cũng hoàn thành nhiệm vụ v́ những siêu vi này hiền chứ không
phải chúng tôi giỏi. Giờ đây, tôi đă phát giác ra rằng trận dịch
đau mắt cấp tính năm xưa ở Sài G̣n do hai con siêu vi coxsackie
A24 và enterovirus 70.
Viêm kết mạc xuất huyết cấp tính được lan truyền trực tiếp từ
người sang người bởi những ngón tay và vật dụng trong nhà. Cả
siêu vi enterovirus 70 và coxsackievirus A24 đă được cô lập từ
nước mắt, nhưng chỉ không thường xuyên từ những nơi khác. Bệnh
lây được thích hợp bởi đám đông và t́nh trạng vệ sinh kém; nước
được dùng trở lại cho tắm và dùng chung khăn đóng góp cho sự lan
truyền của nhiễm siêu vi. Sau một thời gian ủ bệnh của 1-2 ngày,
những triệu chứng của đau mắt, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, và sưng
mí mắt xuất hiện đột ngột. Sốt và nhức đầu xăy ra trong 20% của
các trường hợp. Phát hiện thể lực khác biệt là xuất huyết dưới
kết mạc, được t́m thấy trong 70% đến 90% các trường hợp gây bởi
enterovirus 70 nhưng ít hơn ở coxsackievirus A24. Phù kết mạc và
sự thành lập nang, viêm giác mạc điểm nhỏ (punctuate epithelial
keratitis, và preauricular lymphadenopathy) thường hiện diện.
Những triệu chứng và dấu chứng của viêm kết mạc xuất huyết cấp
tính cao nhất ở ngày đầu của bệnh và biến mất nhanh chóng trong
ṿng vài ngày mà không có những biến chứng tồn tại ở mắt. Những
trường hợp bất thường của liệt vận động mắt đi cùng đă được tường
tŕnh trong vài bùng phát enterovirus 70.
Những siêu vi đường ruột gây bệnh cho khoảng 25-35% của những
trường hợp của viêm cơ tim và viêm màng bao tim với những nguyên
do được chứng minh. Coxsackie B viruses là thường xuyên bị ám
chỉ, mặc dù coxsackie A viruses và echoviruses cũng có thể là
nguyên do. Những thiếu niên và những người trưởng thành trẻ, đặc
biệt những người nam, bị ảnh hưởng nhiều hơn. Viêm cơ tim và bao
tim có thể là đặc điểm chủ yếu hay nó có thể một phần của bệnh lan
tràn, như trong những trẻ sơ sinh. Bệnh trong khoảng từ tương
đối nhẹ đến nặng. Những triệu chứng đường hô hấp trên thường đi
trước bởi mệt mỏi, khó thở, đau ngực, suy tim, và loạn nhịp tim.
Những triệu chứng có thể giống như nhồi máu cơ tim; chết đột ngột
có thể xăy ra (bao gồm hội chứng chết đột ngột ở trẻ nhỏ). Một
tiến cọ sát màng bao tim (pericardial friction rub) chỉ dấu sự
liên quan đến màng bao tim. X-Ray của lồng ngực thường thấy tim
lớn. EKG thường xuyên cho thấy những bất thường ST, T wave,
và/hay nhịp điệu tim, và siêu âm tim có thể xác định tim ph́nh
lớn, sự co bóp của tim bị giăm, và/hay ngập nước màng bao tim.
Nồng độ phân hóa tố trong huyết thanh cơ tim (CK, Troponins) có
thể gia tăng. Tử vong cấp tính của viêm cơ tim do siêu vi đường
ruột là 0% cho đến 4%. Sự phục hồi hoàn toàn không có tật bệnh
trong đa số bệnh nhân. Thỉnh thoảng, bệnh cơ tim kinh niên, những
mạch lựu nhỏ li ti của tâm thất viêm sưng, hay viêm xiết chặc màng
bao tim (constrictive pericarditis) có thể xăy ra. Vai tṛ của
nhiễm siêu vi kéo dài trong bệnh cơ tim ph́nh lớn kinh niên là
đang bàn cải. Siêu vi đường ruột cũng đă được ám chỉ trong những
biến cố tim biến chứng trể theo sau ghép tim và những biến cố động
mạch vành tim cấp tính, và trong bệnh cơ tim trong lúc sanh nở.
Rối
loạn cơ tim được quan sát trong những trận dịch enterovirus 71
đă xăy ra thường xuyên nhất với không có bằng chứng
viêm cơ tim và có thể là của nguyên do thần kinh; tuy nhiên, viêm
cơ tim thật sự cũng đă được mô tả.
Những triệu chứng như ói mửa (đặc biệt với viêm màng nảo), tiêu
chảy (hiếm khi nặng), và đau bụng thường nhưng không phải là đa
số. Tiêu chảy, máu trong phân, dấu chứng hơi trong ruột là báo
hiệu có thể viêm hoại tử ruột (pneumatosis intestinalis), và viêm
ruột non và ruột già hoại tử đă xăy ra trong những trẻ con nhỏ
sinh non trong lúc bùng phát ở pḥng nuôi trẻ sơ sinh. Nhiễm siêu
vi đường ruột đă được ám chỉ trong viêm ruột non kinh niên trong
những bệnh nhân thiếu gamma globulin, kháng thể
(hypogammaglobulinemic), viêm gan thỉnh thoảng xăy ra ở những trẻ
con b́nh thường, viêm gan nặng ở trẻ sơ sinh, và viêm tụy tạng, có
thể kết quả trong suy tụy tạng ngoại tiết thoáng qua.

H́nh 4
Một
trẻ sơ sinh được mẹ sinh ra đầy đủ tháng ở người mẹ bị một bệnh
đường hô hấp, lúc ra đời. Bé đă có khởi bệnh “nhiễm trùng máu áp
đảo” ở 3 ngày tuổi, và đă chết. Những mẩu bệnh phẩm cấy từ nhiều
cơ quan khác nhau và phân
cho dương tính với siêu vi đường ruột.
Không có vi khuẩn nào mọc cả. Giải phẩu tử thi đă t́m thấy gan nhỏ
xuất huyết (A), và được chụp h́nh dưới kính hiển vi có độ phóng
đại 400 lần cho thấy hoại tử gan lan rộng (extensive
hepatocellular necrosis) (B) (Courtesy of S.S. Long.)
Coxsackie B viruses chỉ đứng sau bệnh quai bị như là những nguyên
nhân của viêm dịch hoàn (orchitis), thường với viêm ồng dẫn tinh.
Siêu vi đường ruột cũng đă được ám chỉ trong những trường hợp của
viêm thận và bệnh thận IgA.
Những siêu vi đường ruột là nguyên do thông thường nhất của viêm
màng năo do siêu vi trong những dân số được chủng ngừa quai bị,
chịu trách nhiệm cho đến 90% hay nhiều hơn của những trường hợp mà
trong đó một nguyên do được nhận ra. Viêm màng năo đặc biệt phổ
thông ở trẻ con nhỏ dưới 1 tuổi (1 đến 12 tháng), đặc biệt những
trẻ dưới 3 tháng, thường trong những trận dịch ở cộng đồng. Thường
được ám chỉ những kiểu huyết thanh bao gồm
coxsackie B viruses 2-5;
echoviruses 4, 6, 7, 9,11, 13, 16, 30;
parechoviruses1-6; và
enteroviruses 70 và
71. Hầu hết các trường hợp trong các em bé nhỏ dưới 1
tuổi và trẻ con c̣n nhỏ nhẹ và thiếu những dấu chứng và triệu
chứng đặc biệt. Nóng sốt hiện diện trong 50-100%, được kèm theo
t́nh dễ cáu kỉnh, khó chịu, nhức đầu, sợ ánh sáng, buồn nôn, ói
mửa, lười ăn, mê mang, cơ thể mềm nhảo, nổi mẩn, ho, xổ mũi, viêm
yết hầu, tiêu chảy, và/hay đau cơ. Gáy cứng rơ ràng trong hơn một
nửa ở trẻ con >1-2 tuổi. Vài trường hợp có hai giai đoạn, với sốt
và những triệu chứng không đặc biệt cho vài ngày được theo sau bởi
sự trở lại của sốt với dấu hiệu màng năo nhiều ngày sau đó. Sốt
thường biến mất trong 3-5 ngày, và những triệu chứng khác ở em bé
nhỏ (infants) và trẻ con nhỏ thường biến mất trong ṿng 1 tuần.
Những triệu chứng có khuynh hướng nặng hơn và kéo dài hơn ở những
người trưởng thành. Những phát hiện trong nước năo tủy bao gồm gia
tăng tế bào (thường ít hơn 500 nhưng thỉnh thoảng cao như
1,000-8,000 bạch cầu/mm3;
thường những tế bào bạch cầu đa nhân là chủ yếu trong 48 giờ đầu
tiên trước khi trở thành hầu hết bạch cầu đơn nhân); thành phần
đường b́nh thường hay hơi thấp (10% <40 mg/dL); và thành phần chất
đạm b́nh thường hay tăng nhẹ (thường <100 mg/dL). Dịch năo tủy
thỉnh thoảng có những số liệu b́nh thường thay v́ những kết quả
cấy siêu vi dương tính hay PCR, đặc biệt trong vài tháng đầu tiên
của cuộc đời. Những biến chứng xảy ra trong khoảng 10% ở trẻ con
nhỏ, bao gồm những cơ kinh giật đơn giản hay phức tạp, lừ đừ, gia
tăng áp lực trong sọ năo, hội chứng của sự bài tiết kích thích tố
chống lợi tiểu không thích hợp (SIADH syndrome), viêm năo thất,
bệnh động mạch năo thoáng qua, và hôn mê. Dự hậu cho hầu hết trẻ
con là tốt. Enteroviruses cũng chịu trách nhiệm
cho ≥10-20% của những trường hợp của viêm năo với một nguyên nhân
được nhận ra. Những kiểu huyết thanh được ám chỉ thường xuyên bao
gồm
echoviruses 3, 4, 6, và 11;
coxsackie B viruses 2, 4, và 5;
coxasackie A virus 9;
và enterovirus 71. Sau những
triệu chứng khởi đầu không đặc biệt, có sự tiến triển đến sự mơ
hồ, yếu, lờ đờ, và/hay dễ cáu kỉnh. Trầm cảm thường là tổng quát,
mặc dù những phát hiện tập trung, bao gồm kinh giật vận động địa
phương (focal motor), bệnh múa không theo nhịp điệu nửa người
(hemichorea), mất thăng bằng do tiểu năo cấp tính (acute
cerebellar ataxia), những triệu chứng extrapyramidal, và/hay những
bất thường trong chụp h́nh ở những nơi tập trung, có thể xảy ra.
Những triệu chứng trong khoảng từ t́nh trạng tâm thần thay đổi đến
hôn mê đến t́nh trạng chậm lại. Những dư chứng lâu dài, bao gồm
kinh giật, yếu đuối, liệt dây thần kinh năo, co giật, rối loạn
thần kinh chức năng làm chậm suy nghỉ và vận động, và mất thính
giác, hay chết có thể theo sau bệnh nặng. Những trường hợp kéo dài
hay tái phát đă được quan sát một cách hiếm hoi.
Những rối loạn thần kinh đă là nổi bật trong những trận dịch mới
đây của bệnh enterovirus 71
mới
đây ở những quốc gia trên bờ phía tây Thái B́nh Dương.
Đa số của những trẻ con bị ảnh hưởng đă
có bệnh tay-chân-miệng, vài trẻ đă có herpangina (bệnh miệng nổi
những mụt nước), và những đứa trẻ khác đă không có những biểu hiện
da-màng nhầy. Những hội chứng thần kinh trong một phần nhỏ của trẻ
con đă bao gồm viêm màng năo, viêm màng năo-năo & tủy sống, bệnh
giống poliomyelitis với tê liệt mềm cấp tính (poliomyelitis-like
acute flaccid paralysis), hội chứng Guillain-Barré, viêm tủy sống
làm mất màng bao myelin của tế bào thần kinh (tranverse myelitis),
chứng mất thăng bằng do tiểu năo (cerebellar ataxia),
opsoclonus-myoclonus syndrome (hội chứng co giật mắt theo nhiều
hướng không tiên đoán được- co giật bắp thịt không tự ư), tăng áp
lực sọ năo hiền (benign intracranial hypertension), và brainstem
encephalitis (viêm thần kinh trung ương và ngoại biên [hiếm])
(rhombencephalitis liên quan đến năo giữa, cầu năo, và hành tủy
(medulla). Bệnh sau cùng được mang đặc tính bởi myoclonus (co giật
không chủ ư của bắp thịt), ói mửa, mất thăng bằng (ataxia), co
giật nhăn cầu (nystagmus), run rẩy (tremor), những bất thường dây
thần kinh năo, rối loạn chức năng tự động, và sự chứng minh MRI
của những vết thương cuống năo. Mặc dù bệnh đă là nhẹ và có thể
hồi phục được ở những trẻ con, những trẻ khác đă có tiến triển
nhanh chóng đến phù phổi do thần kinh gây ra và xuất huyết, suy hô
hấp tuần hoàn, kích xúc, và hôn mê. Những tỉ lệ tử vong cao đă
được tường tŕnh, đặc biệt ở trẻ con <5 tuổi. Những thiếu sót như
hô hấp trung ương kém, những rối loạn hành tủy (bulbar
dysfunction), chậm phát triển về thần kinh, những thiếu sót tiểu
năo, những triệu chứng liên hệ hiếu động thái quá (hyperactivity),
và yếu đuối và teo cơ tứ chi đă được quan sát trong những trẻ sống
sót, đặc biệt ở những trẻ trải qua suy tuần hoàn hô hấp trong lúc
bệnh cấp tính của chúng. Những h́nh ảnh lâm sang tương tự đă được
tạo ra bởi những kiểu huyết thanh của những enteroviruses khác
(như, echovirus 7).

Một MRI cho thấy sang thương của viêm tủy sống ngang
(Transverse myelitis) (sang thương có màu nhạt hơn, h́nh xoan, MRI
này được làm 3 tháng sau khi bệnh nhân đă b́nh phục.
Những bệnh nhân với những thiếu sót kháng thể và
những thiếu sót miễn nhiễm hỗn hợp (bao gồm nhiễm siêu vi HIV
và acute lymphocytic leukemia) có rủi ro cho viêm màng năo-năo cấp
tính hay, thường hơn, kinh niên. Bệnh sau cùng được mang đặc tính
bởi những bất thường dịch năo tủy kéo dài, sự phát hiện siêu vi
bởi cấy hay PCR cho nhiều năm, và viêm năo tái phát và/hay làm hư
hỏng dần thần kinh, bao gồm sự hư hỏng âm ỉ về trí thông minh hay
cá tính, t́nh trạng tâm thần bị thay đổi, kinh giật, yếu đuối về
vận động, và tăng áp lực sọ năo. Mặc dù bệnh có thể lên lên xuống
xuống, những thiếu sót trên tổng quát trở nên dần dần và tối hậu
thường là tử vong hay dẫn đến những dư chứng lâu dài. Một
dermatomyositis-like syndrome, viêm gan, viêm khớp, viêm cơ tim,
hay nhiễm trùng lan tràn có thể cũng xảy ra. Chronic enterovirus
meningoencephalitis đă trở nên ít thông thường hơn bây giờ mà trị
liệu với thay thế kháng thể với liều cao vào tĩnh mạch
immunoglobulin có sẵn.
Một biến đổi của nonpoliovirus enteroviruses, bao gồm
enterovirus 70 và 71, coxsackie A viruses 7 và 24, coxsackie B
viruses, và nhiều echoviruses, có thể gây ra poliomyelitis-like
acute flaccid paralysis với yếu vận động do liên quan tế bào sừng
trước. Bệnh có khuynh hướng nhẹ hơn bệnh gây bởi poliovirus, với
ít hành tủy liên quan và ít yếu sức kéo dài. Những hội chứng thần
kinh khác bao gồm mất thăng bằng tiểu năo, tranverse myelitis, hội
chứng Guillain-Barré, acute disseminated encephalomyelitis, viêm
thần kinh ngoại biên, viêm thần kinh thị giác, những bệnh dây thần
kinh năo khác, mất thính giác th́nh ĺnh, tiếng lào xào trong tai
(tinnitus), và những rối loạn tai trong như vestibular neuritis
(viêm thần kinh tiền đ́nh).
Mặc dù đau cơ là thông thường, bằng chứng trực tiếp của sự liên
quan với cơ, bao gồm ly tán cơ vân (rhabdomyolysis), sưng bắp
thịt, viêm bắp thịt tập trung (tiêu điểm), và polymyositis, đă
được tường tŕnh không phổ biến. Một hội chứng
dermatomyositis-like và viêm khớp có thể được thấy trong những
bệnh nhân hypogammaglobulinemic bị nhiễm enterovirus.
Enteroviruses là một nguyên do hiếm xảy ra của viêm khớp trong
những kư chủ b́nh thường.
Những nhiễm siêu vi ở trẻ sơ sinh tương
đối thông thường, với một tỉ lệ bệnh có thể so sánh với hay lớn
hơn của nhiễm siêu vi herpes simplex ở trẻ sơ sinh,
cytomegalovirus, và bệnh streptococcus nhóm B. Nhiễm siêu vi
thường được gây ra bởi coxsackie B
viruses 2-5 và echoviruses
6, 9,11, và 19,
mặc dù nhiều loại kiểu huyết thanh đă được ám chỉ, bao gồm, trong
những năm sau này, coxsackie B virus 1
và echovirus 30.
Enteroviruses có thể được mắc phải theo chiều dọc trước, trong
lúc, hay sau khi sanh ra đời, bao gồm sự lan truyền có thể xuyên
qua sửa mẹ nếu người mẹ chưa có miễn nhiễm về những siêu vi này.
Nhiễm siêu vi đường ruột hàng ngang từ những thành viên trong gia
đ́nh; hay bởi sự lan truyền lẻ tẻ hay thành dịch trong những nhà
giữ trẻ. Trong nhiễm siêu vi trong tử cung có thể dẫn đến sự tử
vong của thai nhi, phù nề thai nhi không do miễn nhiễm, hay bệnh
trẻ sơ sinh; thêm nửa, nhiễm siêu vi trong dạ con đă được phỏng
đoán rằng được liên hệ đến những bất thường bẩm sinh, chậm lớn của
thai nhi trong tử cung, những dư chứng về phát triển thần kinh,
bệnh ở trẻ sơ sinh không giải thích được và tử vong, và gia tăng
rủi ro bệnh tiểu đường loại 1.
Nhiễm siêu vi ở trẻ sơ sinh có thể trong khoảng từ không triệu
chứng (đa số) đến bệnh sốt nhẹ đến bệnh nặng của nhiều hệ thống
nội tạng. Hầu hết những trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng sinh đủ tháng và
trước đó khỏe mạnh; bệnh sử của mẹ thường vạch ra một bệnh siêu vi
vừa mắc phải, bao gồm sốt và thường xuyên, đau bụng. Những triệu
chứng ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra sớm như một ngày của cuộc đời,
với khởi đầu của bệnh nặng thường trong ṿng 2 tuần lễ đầu tiên
cuộc đời. Những phát hiện thường xuyên bao gồm sốt hay nhiệt độ cơ
thể thấp (hypothermia), dễ cáu kỉnh, lừ đừ, biến ăn, nổi mẩn
(thường là maculopapular, thỉnh thoảng petechia hay
papulovesicular), vàng da, những triệu chứng hô hấp, ngừng thở,
sưng gan to, ph́nh bụng, nôn mửa, tiêu chảy, và sự tiếp tế máu
giảm. Hầu hết những bệnh nhân có tiến tŕnh bệnh hiền ḥa, với sự
biến mất sốt trong khoảng 3 ngày và của những triệu chứng khác
trong khoảng 1 tuần. Một tiến tŕnh bệnh hai giai đoạn cũng có thể
thỉnh thoảng xảy ra. Một thiểu số có bệnh nặng được thống trị bởi
bất cứ hỗn hợp nào của nhiễm trùng máu, viêm màng năo-năo
(meningoencephalitis), viêm cơ tim (myocarditis), viêm gan
(hepatitis), bệnh rối loạn đông máu (coagulopathy), và viêm mô kẻ
phổi (pneumonitis). Viêm màng năo-năo có thể được biểu hiện bởi
những cơ kinh giật tập trung hay phức tạp, chỗ thoi thóp trên đầu
phồng lên (bulging fontanelle) cho biết có sự gia tăng áp lực
trong năo, cứng cổ, hay mức độ tĩnh táo bị giăm. Viêm cơ tim
(Myocarditis), hầu hết thường kết hợp với nhiễm siêu vi coxsackie
B, có thể cho thấy bởi nhịp tim nhanh, khó thở, da tím, và tim
sưng to. Viêm gan và viêm mô kẻ ở phổi (pneumonitis) được đi đôi
với echovirus, mặc dù chúng có thể xảy ra với
coxsackie B viruses.
Những biểu hiện đường tiêu hóa có thể thống trị trong trẻ
sơ sinh thiếu tháng. Những đánh giá pḥng thí nghiệm và x ray có
thể cho thấy tăng bạch cầu, giăm tiểu cầu, nhiều tế bào trong dịch
năo tủy, hư hại chất trắng của hệ thần kinh trung ương, những gia
tăng trong những men gan (serum transaminases) và bilirubin, bệnh
về rối loạn đông máu (coagulopathy), những xâm nhập phổi (lung
infiltrates), và những thay đổi điện tâm đồ (EKG).
Những biến chứng của bệnh ở trẻ sơ sinh nặng bao gồm hoại tử hệ
thần kinh trung ương (central nervous system necrosis) và những
tổn thương thần kinh toàn diện hay tập trung (systemic or focal);
rối loạn nhịp tim, suy tim sung huyết (congestive heart failure),
nhồi máu cơ tim (acute myocardial infarction), và viêm màng bao
tim (pericarditis); hoại tử gan và suy gan; xuất huyết trong sọ
năo hay nơi khác; hoại tử và xuất huyết nang thượng thận; và viêm
mô phổi diển tiến nhanh chóng và cao áp huyết phổi. Viêm cơ, viêm
khớp, viêm ruột non và ruột già hoại tử, hội chứng bài tiết kích
thích tố chống lợi tiểu không thích hợp (SIADH), hội chứng thực
bào máu đỏ (hemophagocytic syndrome), suy tủy xương, và chết bất
ngờ là những biến cố hiếm. Tử vong với bệnh nặng là đáng kể và
thường hầu hết được đi đôi với những biến chứng viêm gan và xuất
huyết, viêm cơ tim, hay viêm mô phổi.

Hemophagocytic lymphohistiocytosis (HLH), cũng được biết là
hemophagocytic syndrome, là một rối loạn máu không phổ thông điển
h́nh có những triệu chứng: như sốt, gan và lá lách lớn, nổi hạch
bạch huyết, vàng da và nổi mẩn ở da, với những dấu hiệu pḥng thí
nghiệm của sự gia tăng lymphocytes và histiocytes và bệnh lư của
hemophagocytosis.
Pancytopenia (
anemia, neutropenia,
and thrombocytopenia),
mức độ serum
ferritin được gia tăng một cách rơ ràng, và những men gan bất
thường, thường xuyên hiện diện.
H́nh cho thấy những hồng huyết cầu nằm bên trong những thực bào. H&E
stain.
Đa số những trẻ sống sót của bệnh ở trẻ
sơ sinh nặng có sự hồi phục dần dần của sự rối loạn gan và tim,
mặc dù viêm cơ tim hóa vôi kinh niên và mạch lựu tâm thất có thể
xảy ra. Viêm màng năo và năo có thể đi đôi với rối loạn lời nói và
ngôn ngử; những thiếu sót về nhận thức; tính co cứng bắp thịt, bắp
thịt nhảo (hypotonicity), hay yếu đuối; những rối loạn kinh giật;
đầu nhỏ (microcephaly) hay đầu nước (hydrocephaly); và những bất
thường về nhản cầu. Tuy nhiên, hầu hết những người sống sót h́nh
như không có những dư chứng lâu dài. Những yếu tố rủi ro cho bệnh
nặng bao gồm khởi bệnh trong vài ngày đầu tiên của cuộc sống, bệnh
của người mẹ ngay trước khi sanh hay ngay lúc sanh đẻ, sinh non,
phái tính nam, nhiễm những siêu vi
echovirus 11
hay một
coxsackie B virus,
kết quả cấy siêu vi trong huyết thanh dương tính, vắng mặt
của kháng thể trung ḥa, và bằng chứng của viêm gan nặng và/hay
bệnh nhiều hệ thống.
Những nhiễm siêu vi đường ruột nặng và
kéo dài trong những người nhận ghép tế bào gốc bao gồm viêm phổi
tiến triển nặng dần, tiêu chảy nặng, viêm màng bao tim, suy tim,
viêm năo-màng năo, và bệnh lan tràn. Hội chứng thiếu máu do thực
bào đi đôi với siêu vi đường ruột, viêm màng năo, viêm năo, và
viêm cơ tim đă được tường tŕnh ở trẻ con với những ung thư. Những
nhiễm siêu vi ở cả hai nhóm được đi đôi với những tỉ lệ tử vong
cao.
Làm Sao Để Biết Có Bệnh do Siêu Vi Đường Ruột.
Những dấu hiệu cho sự nhiễm siêu vi đường
ruột bao gồm những dấu hiệu có đặc tính như bệnh tay, chân, miệng
hay những sang thương viêm loét miệng và cổ họng (herpangina),
tương ứng với mùa bệnh, sự bùng phát được biết rỏ trong cộng đồng,
và tiếp xúc với bệnh tương ứng với enterovirus. Ở trẻ sơ sinh,
bệnh sử của sốt ở người mẹ, khó chịu, và/hay đau bụng gần lúc sanh
đẻ trong mùa enterovirus được gợi ư.
Cấy siêu vi
dùng một hỗn hợp của những ḍng tế bào là tiêu chuẩn vàng cho sự
xác nhận. Tính nhạy cảm trong khoảng từ 50% đến 75% và có thể được
gia tăng bởi lấy mẩu bệnh phẩm nhiều nơi. Ở trẻ con với viêm màng
năo, gặt hái được ở cấy được tăng mạnh bởi lấy mẩu dịch năo tủy
cộng với cổ họng và trực tràng. Ở những trẻ sơ sinh, những gặt hái
bệnh phẩm cấy 30 đến 75% đạt đến được khi máu, nước tiểu, dịch năo
tủy, và những mẩu lấy từ quẹt ở màng nhầy được cấy. Cấy siêu vi
dùng một hỗn hợp của những ḍng tế bào là tiêu chuẩn vàng cho sự
xác nhận. Tính nhạy cảm trong khoảng từ 50% đến 75% và có thể được
gia tăng bởi lấy mẩu bệnh phẩm nhiều nơi. Ở trẻ con với viêm màng
năo, gặt hái được ở cấy được tăng mạnh bởi lấy mẩu dịch năo tủy
cộng với cổ họng và trực tràng. Ở những trẻ sơ sinh, những gặt hái
bệnh phẩm cấy 30 đến 75% đạt đến được khi máu, nước tiểu, dịch năo
tủy, và những mẩu lấy từ quẹt ở màng nhầy được cấy. Một giới hạn
chính là hầu hết những siêu vi coxsackie A không có khả năng mọc
trên môi trường cấy. Sự gặt hái cũng có thể giới hạn bởi kháng thể
trung ḥa ở những mẩu bệnh phẩm từ bệnh nhân, sự xử lư mẩu bệnh
phẩm không đúng, hay tính không nhạy cảm với những ḍng tế bào.
Cấy tương đối chậm, với 3-8 ngày thường cần được nhận ra sự mọc.
Sự phát hiện kháng nguyên bằng cách quay ly tâm được tăng cường,
cộng với cấy (shell vial techniques) có thể làm ngắn đi thời gian
phát hiện, nhưng tính nhạy cảm của kỹ thuật này đă đang giới hạn.
Mặc dù cấy một siêu vi đường ruột từ bất cứ nơi nào có thể được
coi như bằng chứng của sự nhiễm siêu vi vừa xảy ra, cô lập siêu vi
từ trực tràng hay phân có thể phản ảnh sự thải ra mơ hồ. Tương tự,
sự phục hồi từ một nơi màng nhầy có thể cho thấy sự phối hợp với
một bệnh, trong khi đó sự phục hồi từ một nơi b́nh thường vô trùng
(như, dịch năo tủy, máu, hay mô tế bào) là bằng chứng kết luận hơn
của nguyên nhân. Định loại kiểu huyết thanh (serotyping) trên tổng
quát chỉ cần cho sự điều tra của một bùng phát hay một biểu hiện
bệnh bất thường hay để phân biệt nonpoliovirus enteroviruses từ
thuốc chủng ngừa hay hay ḍng hoang dă của polioviruses.
Thử nghiệm trực tiếp cho nucleic acid có
tính nhạy cảm rất cao và loại trừ những kết quả chậm trễ của cấy
siêu vi. Sự phát hiện RT-PCR của những vùng được
bảo toàn cao độ của bộ nhân di truyền siêu vi đường ruột có thể
phát hiện đa số những siêu vi đường ruột, bao gồm coxsackie A
viruses (nhưng thường không được với parechoviruses) trong những
mẩu nghiệm dịch năo tủy; huyết thanh; nước tiểu; kết mạc; đường
mũi yết hầu, cổ họng, khí quản, trực tràng, phân, và vết máu khô;
và mô tế bào như cơ tim, gan, và năo. Tính nhạy cảm và tính đặc
biệt của RT-PCR là cao, với những kết quả trong thời gian ngắn 2-3
giờ. Thử nghiệm trong thời gian đang xảy ra và số lượng và những
thử nghiệm RT-PCR được đặt vào với tính nhạy cảm tăng gia tăng đă
được phát triển, như có những thử nghiệm PCR làm tăng số siêu vi
có chứa siêu vi đường ruột, những thử nghiệm làm phóng đại chuỗi
dây chuyền nucleic acid (NASBA), những thử nghiệm PCR được làm gia
tăng cấy siêu vi, và những thử nghiệm microarray được căn cứ trên
PCR. Những kết quả của thử nghiệm PCR của dịch năo tủy từ trẻ con
với viêm màng năo và từ những bệnh nhân hypogammaglobulinemic với
bệnh viêm năo-màng năo kinh niên thường là dương tính thay v́
những kết quả âm tính trong cấy siêu vi.
Thử nghiệm PCR
của chất hút từ khí quản của trẻ con với viêm cơ tim có sự
phù hợp tốt với thử nghiệm của những mẩu bệnh phẩm cơ tim. Ở những
trẻ sơ sinh và ấu nhi nhỏ bị bệnh, thử nghiệm PCR của huyết thanh
và nước tiểu có thành quả cao hơn cấy siêu vi, và số lượng siêu vi
trong máu được tương ứng với độ nặng nhẹ. Áp dụng thông thường của
PCR dịch năo tủy cho ấu nhi và trẻ con nhỏ với nghi ngờ viêm màng
năo làm giăm số những thử nghiệm chẩn đoán, khoảng thời gian nằm
bệnh viện, xử dụng trụ sinh, và phí tổn tổng cộng. Phân tích chuỗi
dây chuyền của nucleic acid được gia tăng phóng đại có thể được
dùng cho nhận diện loại kiểu huyết tương và phân tích sự tiến hóa
sinh loài. Những thử nghiệm PCR cho loài kiểu huyết thanh đặc biệt
(như, enterovirus 71 và coxsackie A virus 16) cũng đă được phát
triển. Cho enterovirus 71, thành quả của những mẩu bệnh phẩm khác
hơn dịch năo tủy (quẹt cổ họng, mũi-yết hầu, trực tràng, và mụn
nước và mô tế bào hệ thần kinh trung ương) là lớn hơn (bởi PCR hay
cấy siêu vi) thành quả từ những mẩu bệnh phẩm dịch năo tủy, không
thường dương tính siêu vi.
Những nhiễm siêu vi enterovirus có thể
được t́m thấy bằng huyết thanh bằng một đi lên, trong huyết thanh
hay dịch năo tủy, của thử nghiệm immunosorbent được liên hệ đến sự
trung ḥa, cố định complement (ELISA), hay kháng thể loại đặc biệt
khác hay bởi kháng thể IgM loại kiểu huyết thanh đặc biệt. Tuy
nhiên, thử nghiệm về huyết thanh đ̣i hỏi kiến thức đoán chừng của
nhiễm loại kiểu huyết thanh hay một thử nghiệm với tính phản ứng
chéo rộng đủ. Tính nhạy cảm có thể bị giới hạn. Ngoại trừ cho
những nghiên cứu dịch học hay những trường hợp nặng đặc sắc của
những loại kiểu huyết thanh đặc biệt (như, enterovirus 71), huyết
thanh học trên phương diện tổng quát là ít hữu dụng hơn cấy siêu
vi hay phát hiện nucleic acid.
Trị Liệu
Không có một trị liệu đặc biệt chống siêu
vi cho những nhiễm siêu vi siêu vi đường ruột, săn sóc hỗ trợ là
trị liệu chính. Những trẻ con sơ sinh và ấu nhi nhỏ với những bệnh
sốt không đặc biệt và những trẻ con với viêm màng năo thường đ̣i
hỏi loại bỏ chẩn đoán cho nhiễm vi khuẩn và siêu vi herpes simplex
và nhập viện cho trị liệu phỏng đoán cho đến khi những thử nghiệm
loại trừ những chẩn đoán này. Những trẻ sơ sinh với bệnh nặng và
những ấu nhi và trẻ con với viêm cơ tim hay lo lắng về những bệnh
thần kinh (như, bệnh enterovirus 71 thần kinh và/hay tim mạch) có
thể đ̣i hỏi săn sóc đặc biệt hổ trợ, bao gồm yểm trợ tuần hoàn-hô
hấp và những sản phẩm máu.
Milrinone đă đề nghị như một chất hữu dụng
trong bệnh enterovirus 71 nặng tuần hoàn-hô hấp. Ghép
gan và tim đă được thực hiện cho những trẻ sơ sinh với suy cơ quan
tiến triển giai đoạn cuối.
Xử dụng
immune globulin
để trị nhiễm siêu vi đường ruột được chọn trên 2 trường
hợp:
Sự đáp ứng miễn nhiễm dịch thể là một
pḥng thủ chính chống lại nhiễm siêu vi siêu vi đường ruột và
thiếu kháng thể trung ḥa là một yếu tố rủi ro cho nhiễm siêu vi
có triệu chứng. Những sản phẩm immune globulin chứa những kháng
thể trung ḥa cho nhiều loại kiểu huyết thanh lưu hành phổ thông,
mặc dù nồng độ biến đổi với loại kiểu huyết thanh và trong những
sản phẩm.
Có tính cách rời rạc, xử dụng không kiểm
soát của chích tĩnh mạch immune globulin hay truyền tĩnh mạch của
huyết tươngvừa khỏi bệnh của người mẹ để trị những trẻ sơ sinh với
bệnh nặng đă được tường tŕnh. Một thí nghiệm ngẫu
nhiên có kiểm soát đă là quá nhỏ để chứng minh những lợi ích lâm
sàng đáng kể, mặc dù trẻ sơ sinh đă nhận immune globulin chứa
những nồng độ cao trung ḥa với những cô lập của chính chúng đă có
những giai đoạn ngắn của siêu vi trong máu và siêu vi trong nước
tiểu.
Immune globulin đă được truyền tĩnh mạch
và vào trong tâm thất để trị những bệnh nhân với hypogammaglobulin
với bệnh viêm năo-màng năo kinh niên do enterovirus, và vào tĩnh
mạch ở những bệnh nhân với ung bướu với những nhiễm siêu vi nặng,
với sự thành công biến đổi.
Cho immune globulin và corticosteroids vào
tĩnh mạch đă được dùng cho những bệnh nhân với bệnh thần kinh bị
gây ra bởi enterovirus 71 và những loại enteroviruses khác; sự
chuyễn biến của những sơ lược cytokine sau khi cho vào tĩnh mạch
immune globulin cho viêm cuống năo đi đôi với nhiễm enterovirus 71
đă được chứng minh. Một nghiên cứu hồi cố đă cho rằng
trị liệu của viêm cơ tim cho là do siêu vi với immune globulin đă
được đi đôi với thành quả được tốt hơn; tuy nhiên, những chẩn đoán
về siêu vi đă không được làm. Sự đánh giá của trị liệu
corticosteroids và cyclosporine và ức chế miễn nhiễm khác cho viêm
cơ tim đă là không kết luận được. Trị liệu thành công cho viêm cơ
tim do siêu vi đường ruột với interferon-α đă được tường tŕnh một
cách rời rạc, và trị liệu interferon-β đă được đi đôi với sự dọn
sạch siêu vi và chức năng tim được tốt hơn trong bệnh tim kinh
niên được đi đôi với sự kéo dài của bộ nhân di truyền enterovirus
hay adenovirus. Tính hoạt động của interferon-α chống lại
enterovirus 71 đă được tường tŕnh trong những kiểu mẩu động vật.
Những thuốc chống siêu vi tác dụng trên
nhiều bước trong chu kỳ của siêu vi đường ruột đang được đánh giá:
bám vào, xâm nhập, mở bao siêu vi, diễn dịch, chế biến
polyprotein, hoạt động của protease, và sinh sản. Những thí sinh
bao gồm những hợp chất hóa chất có hoạt động dược học, những chất
nhỏ can thiệp vào giống như RNAs và DNA antisense, purine
nucleoside analogues, enzyme inhibitors của những đường phản ứng
dây chuyền dẫn truyền tín hiệu, oligodeoxynucleotides cảm ứng
interferon, và những hợp chất dược thảo. Chất điều tra đi xa nhất,
pleconaril, ức chế sự
bám dính vào và cởi áo của piconaviruses (enteroviruses và
rhinoviruses). thuốc uống này đă được đi đôi với sự tăng tốc vừa
phải của lành triệu chứng trong vài nghiên cứu trẻ con và người
lớn của viêm màng năo do enterovirus và lành bệnh nhanh một chút
của những nhiễm siêu vi pinacovirus đường hô hấp. Những kinh
nghiệm không kiểm chứng đă cho thấy rằng có thể có lợi ích trong
những nhiễm siêu vi rủi ro cao, như là bệnh trẻ sơ sinh, viêm cơ,
viêm năo, bệnh bại liệt, và nhiễm siêu vi trong những bệnh nhân
yếu miễn nhiễm (bao gồm viêm năo-màng năo kinh niên). Sự đề kháng
siêu vi đă được quan sát trong một số nhỏ bệnh nhân. Đơn xin giấy
cho phép đă bị từ chối do sự lo lắng về tiềm năng những tác động
qua lại của thuốc. Một thử nghiệm ngau nhiên ở trẻ sơ sinh với
viêm gan nặng, bệnh đông máu, và/hay viêm cơ đang tiến triển. Phát
họa và đánh giá của những chất thí sinh hoạt động chống lại
enterovirus 71 là một ưu tiên hiện nay. Với những chất thuốc có
sẵn,
lactoferrin và ribavirin
đă chứng minh tính hoạt động trong pḥng thí nghiệm và/hay
trong những kiểu mẩu động vật.
Dự
hậu trong đa số những nhiễm siêu vi đường ruột là rất tốt. Bệnh và
tử vong được đi đôi chính với viêm cơ tim, bệnh thần kinh, những
nhiễm siêu vi ở trẻ sơ sinh nặng, và những nhiễm siêu vi trong
những kư chủ bị giới hạn miễn nhiễm.
Pḥng Bệnh
Pḥng bệnh đầu tiên là vệ sinh, như rửa tay để pḥng ngừa lây
từ phân đến miệng và truyền qua hệ hô hấp bên trong gia đ́nh,
trường học, và những cơ sở y tế; tránh dùng chung đủa, muổng, nỉa
và những b́nh chứa nước và những vật dụng có tiềm năng cho nhiều
người; và tẩy trùng ở những bề mặt bị ô nhiểm. Trị liệu nước uống
và những hồ tắm có thể quan trọng. Những biện pháp kiểm soát nhiễm
trùng như kiểm soát vệ sinh đám đông đă chứng tỏ hiệu nghiệm trong
giới hạn dịch bùng phát ở nhà giữ trẻ. Cho một cách pḥng ngừa
immune globulin hay huyết tương người vừa lành bệnh đă được dùng
trong những dịch ở nhà giữ trẻ; cùng lúc xử dụng những biện pháp
kiểm soát truyền nhiễm làm nó khó quyết định sự hiệu quả.
Những phụ nữ đang mang thai gần sinh phải tránh tiếp xúc với
những người bệnh, không nên tiến hành đở đẻ khẩn cấp ngoại trừ có
sự lo lắng cho nguy hiểm thai nhi hay những khẩn cấp sản khoa
không thể loại trừ ra được. Đúng hơn, nó có thể có lợi để kéo dài
thai nghén, cho phép thai nhi lấy được một cách thụ động kháng thể
bảo vệ. Một chiến lược của cho trẻ sơ sinh immune globulin một
cách pḥng ngừa từ người mẹ với những nhiễm siêu vi đường ruột
chưa được thử nghiệm.
Sự duy tŕ thay thế kháng thể với chích tĩnh mạch liều cao
immune globulin cho những bệnh nhân với hypogammaglobulinemia đă
làm giảm t́ lệ của viêm năo-màng năo kinh niên. Những thuốc chủng
ngừa cho non-poliovirus enteroviruses chưa có sẵn, nhưng những thí
sinh cho những loại kiểu huyết thanh dữ đang được điều tra. Những
áp dụng đang được đánh giá bao gồm thuốc chủng chứa những hạt
giống như enterovirus 71 virus, những thuốc chủng ngừa chứa nhân
di truyền của chất đạm hạt siêu vi enterovirus 71 và coxsackie B
virus 3 VP1, sữa mẹ được làm giàu trong enterovirus 71 VP1 capsid
protein hay lactoferrin, và interferon-γ--expressing recombinant
viral vectors.
Tóm lại bệnh do siêu vi đường ruột (enteroviruses) có những
h́nh thái bệnh lư khác nhau và độ nặng nhẹ cũng khác nhau. Riêng
siêu vi enterovirus 71 đặc biệt gây những bệnh nặng và cho nhiều
tử vong ở những quốc gia bên bờ phía tây của Thái B́nh Dương. Tôi
cố t́nh đem đến những chi tiết nhiều về những h́nh thái bệnh lâm
sàng để giúp những bậc cha mẹ biết những bệnh này của trẻ con,
nhất là những trẻ con nhỏ (ấu nhi: infant) hay trẻ sơ sinh và t́m
kiếm sự giúp đở của các cơ sở y tế kịp thời. Cho những bác sỉ lâm
sàng nào không có cơ hội t́m hiểu nhiều về những bệnh do siêu vi
đường ruột, cho kịp thời chẩn đoán và điều trị. Ngay cả bản thân
của tôi trước kia vẫn xem thường những bệnh này v́ chưa gặp những
thể bệnh nặng này. Nó cũng giúp cho tôi và những bệnh nhân tôi
chuẩn bị trong những ngày du xuân.
Cung Chúc Tân Xuân.
Bác sĩ Nguyễn Vĩ Liệt
Viết xong ngày mồng một tháng giêng năm Nhâm Th́n (23/1/2012)
Tài Liệu Tham Khảo:
1.
Nonpolio Enteroviruses
Mark J. Abzug
Kliegman: Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed.
Copyright © 2011
Saunders
2.
Human enteroviruses
Gustavo Palacios,
Inmaculada Casas,
Gloria Trallero
Cohen & Powderly: Infectious Diseases, 3rd ed. Copyright © 2010
Mosby
3.
Coxsackieviruses, Echoviruses, Newer Enteroviruses, and
Parechoviruses
JOHN
F. MODLIN
Mandell: Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice
of Infectious Diseases, 7th ed.
Copyright © 2009
Churchill Livingstone
4.
Enteroviruses: Coxsackieviruses, Echoviruses, and Newer
Enteroviruses
John
F. Modlin
Long: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases
Revised Reprint, 3rd ed.
Copyright © 2009
Churchill Livingstone
5.
W.H.O. Overview of Hand, Foot, and Mouth Disease
Situation Updates on November 22, 2011
6.
W.H.O. A Guide To Clinical Management and Public Health Response
for Hand, Foot, and Mouth Disease (HFMD)
Western Pacific Region, World Health Organization
7.
Enterovirus and Parechovirus Infections
James D. Cherry
Paul Krogstad
Remington: Infectious Diseases of Fetus and New Born, 7th
ed.
Cpyright ©2010 Saunders
8.
Distribution of enteroviruses in hospitalized children with hand,
foot and mouth
disease and relationship between pathogens and nervous system
complications
Virology Journal
2012,
9:8 doi:10.1186/1743-422X-9-8
Wei Xu
(tomxu.123@163.com)
Chun-feng Liu
(xuw@sj-hospital.org)
Li Yan
(yanl@sj-hospital.org)
Jiu-jun Li
(lijj@sj-hospital.org)
Li-jie Wang
(wanglj@sj-hospital.org)
Ying Qi
(qiy@sj-hospital.org)
Rui-bo Cheng
(chengruibo@yahoo.com)
Xiao-yu Xiong
(13194221567@163.com)
9.
Enterovirus infection and type 1 diabetes mellitus:
systematic review and meta-analysis of observational molecular
studies
Wing-Chi G Yeung,
medical student,1 William D Rawlinson, professor,1,2 Maria E
Craig, associate professor2,3,4
1Faculty of Medicine, University of
New South Wales, Sydney, NSW
2052, Australia
2Virology Research, POWH and
UNSW Research Laboratories,
Prince of Wales Hospital,
Randwick, NSW 2031
3The Children’s Hospital at
Westmead, Institute of
Endocrinology and Diabetes,
Sydney
4Discipline of Paediatrics and
Child Health, University of Sydney,
Sydney
Correspondence to: M Craig,
Institute of Endocrinology and
Diabetes, The Children’sHospitalat
Westmead, Locked Bag 4001,
Westmead NSW 2145, Australia

Bác sĩ Nguyễn Vĩ Liệt
|


Trang XUÂN 2012- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|