Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
  Đọc Lá T Xuân
       Nguyễn Đôn Huế Trang
  Táo Quân XNinh Chầu
      
Ngọc Đế

     
 Lê Thị Lộc
  Câu Đối Mừng XUÂN
     
 Mục Đồng
  Câu Đối Tết
       Vinh H
 

 

T Xuân
 

  Xuân VTrên Phố Ninh Ḥa
     
 Tường Hoài
 
 Xuân Chớm
     
 Vinh H
 
 Chúc Xuân Đầu Năm
     
 Lư H
 
 Mừng Xuân
       Nguyên Kim
 
 Mừng Xuân Tân Măo
      
Mừng Xuân Mới

     
 Nguyễn Liệp
 
 Xuân Đi Chùa LPhật
      
Xuân Viễn X

     
 Lê Văn N
 
 Xuân Nhớ
     
 Thi Thi
 
 Đón Xuân
     
 Hoài Thu
 
 Xuân VHai Phương
       NTrưởng Tiến
 
 C̣n NMùa Xuân
       Lương M Trang
  Mùa Xuân Đi L Chùa
       Nguyễn Thị Thanh T
 
Chúc Mừng Tết Tân Măo
      
Năm 2010

     
 Du Sơn Lăng T
  Những Sắc Hoa Mùa Xuân

     
 Tiểu Vũ Vi


T
ết Q N



  Gói Bánh
   
  Lan Đinh
 
Có Một Mùa Xuân N Thế

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Bữa Cơm Chiêu 30 Tết Của
      
Má

   
  Nguyễn YLang
  Xuân Q Hương

     
 Phạm Thanh Phong
  Tân - Măo...

     
 Phi - Ṛm
  Tết Và Tuổi T

     
 Lương LBích San

 

Tết Hải Ngoại



  Đón Tết Việt Nam Tại
      
Toronto Và San Jose

     
 Trần Ngọc Chánh
 
 Tâm Xuân
       Nguyên Kim



 

Văn Hóa
Dân Gian



  Tục L Tết
     
 Trần Ngọc Chánh
 
Phỉnh

      
Nguyễn Thị Tuyết Mai
  p Ngoài

     
 Nguyễn Thục

 



Hội Ngộ
N
inh Ḥa-Dục Mỹ
 

  Hội Đồng Hương NH-DM,
      
Nơi Nh́n Lại Một Thời...

      
Nguyễn H Bảo
 
Đại Hội - Tiểu Hội

     
Topa Panning

 

Cắm Hoa Trang T



  Nghệ Thuật Cắm Hoa

 
     Hải Lộc

 

Tranh
N
ghệ Thuật



  Tranh nh Nghệ Thuật

     
 Phi - Ṛm


 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  H́nh nh Xuân
     
 SXương Hải
 

 

TVui
 


 
 Con Mèo Trèo Cây Cau
       Nam Kha
 
 Nhậu Một Ḿnh
       Phạm Thanh Phong
 
 Chung V Chung Chồng
       Mai Thái Vân Thanh
 
 Chất Vấn Ngọc Hoàng
       Dương Công Thi
 
Đốt Tràng Pháo Chuột
      
Mừng NMẹo

       Tú Trinh
 
Mèo Ngao Lật ĐLoài
      
Cọp D

       Tú Trinh

 

 

Ca Hát/Nhạc
 


  Nhạc Xuân Và Q Hương

      
Thu Thủy, Lan Đinh
      
Thanh Nhàn, Lư H
 
Tân Cổ: Không Tên

      
Nguyễn Hương
 

 

Phương Ngữ
N
inh Ḥa
 


  Một S T Biến Âm: PHỈNH
     
Nguyễn Văn Thành

 

 

Tôn Giáo

 

  KNiệm Chuyến Du Xuân
      
Đà Lạt

       Đinh Hữu Ân
 
 

 

Năm Tân Măo
N
ói Chuyện Mèo

 

  Ba Chị EmTuổi Măo
       LThanh Cư
 
Tán Ngẫu VLoài Mèo Cho
      
Năm Mới

       Trần Việt Hải
 
Năm Mèo Tản Mạn VMèo
       Vinh H
  NPhụng T
       Trần Thị Phong Hương
 
Nỗi Niềm Năm Con Thỏ
       Thục Minh
 
Tản Mạn V Tết Tân Măo
      
Nguyễn Văn Thành
 

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 


  Mùa Xuân Nào Trên Q
      
Hương

       Tô Đồng
  Liêu Trai C Dị-415
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập-57
     
 Vũ Tiến Phái
 
Hạnh X
       Nguyễn Văn P
 
NPhúc
      
Lê Phụng
 
Tết Nhất
     
 Nguyễn Hữu Quang
 


 

Kinh Nghiệm Sống

 

  Đi T́m S Thật
      
Tâm Đoan
 
Chăm Sóc Người Cao Tuổi

      
BS ĐHồng Ngọc
  Ngày Tết Tôi Đi Nằm Viện

      
Phan Nho      
  Tâm B́nh Thế Giới B́nh

      
TBửu Nguyễn Thừa
  S Mạng

      
Nguyễn Tính

 


Văn Hóa
m Thực




 
 Món Chay Ngày Tết
     
 Lê Thị Đào
 
 Đừng Quên Xà Lách Xoong
       Việt Hải
 
 Lucky Money
       Đinh Thị Lan
 
 Kim Chi Hàn Quốc
       Hoàng Lan
 
 Rau Muống Ngâm Chua
       Hoàng Lan
 
 Thịt Quay Kho Dưa Cải Chua
       Hoàng Lan
 
 Đậu H Trứng
       Nguyễn Y Lang
 
Bánh Tét Tôi Gói...

     
 Phi - Ṛm





Sức Khỏe

      

 
Viêm Gan Siêu Vi B

      
BS Nguyễn Vĩ Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của Việt Nam Năm 2010

     
 Nguyễn Văn Thành


H
oa Kỳ/Thế Giới

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Của M Quốc Năm 2010

     
 Nguyễn Văn Thành


 

 

Tài Nguyên

 


 
 Nghề Dệt Lá Buồm
       Dương Công Thi
 
 Ruộng Muối Ḥn Khói
       Lê P Thọ

 

 

Viết v
Ninh Ḥa
 


 Con Mèo Mun Nơi
     
Lăng Bà Vú

      
Quách Giao
  Ḥn Vọng Phu

      
Lê Văn N
  Phủ Ninh Ḥa

      
Lê Văn N
  Bưởi Trái Mùa

      
Dương Công Thi

 



Viết v
ninh-hoa.com



  T Xuân
     
 Lương LHuyền Chiêu
 
 Ninh Ḥa Xa Mà Gần
       Phan Trang Hy



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Một Mùa Xuân Vắng
      
Cành Mai

       Trần Hà Thanh
 
 Kư c
       Liên Trạch

 

Các Trường Khác


 
Tôi Đi Giữa Trời Bồi Hồi

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Bến Sông Xưa

     
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa 


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 


 
Ninh Ḥa, Ninh Ḥa

     
 LMST-Thơ: LL Huyền Chiêu

 

Văn Học
Nghệ Thuật
 



 
 Ngày Xuân Nói Chuyện
     
Trầu Cau

       Nguyễn Tấn Ka
 
 SCô Đơn Và Khát Vọng
      
Đợi Chờ...Trong Thi Phẩm
      
BẾN ĐỢI

       Lê Miên Khương
 
 Đọc BẾN ĐỢI 2 Của
      
Kim Thành Và TT PSĩ

       Trần B́nh Nam
 
 Tát Nước Đầu Đ́nh
       Phạm Thị Nhung
 
 MXuân Mạn Hứng
       Dương Anh Sơn
 
 Xuân Tiêu L Thứ
       Dương Anh Sơn
  Giai Thoại Bài T Phong
      
Kiều D Bạc

      
TBửu Nguyễn Thừa
 
Ư Của T

      
Nguyễn Tính
 
 Mùa Xuân Và Thi Ca
       Người XVạn
  DKhúc T́nh Xuân

      
Tiểu Vũ Vi

 


T
ưởng Niệm

 

  Anh Ơi, Đừng Đi
       Nguyễn Thị Thu

 



T
 


 
 Giao Thừa
       Đinh Hữu Ân
 
 Gởi Bạn Thân
       Dương Công Bản
 
 Giông T Khắc Họa
       Nguyễn Thị Bảy
 
 T́nh Biển
       Thanh B́nh
  Viết Cho Anh

      
Lê Tấn Cam
 
 Hai Chiếc Áo
       Nguyên Chất
 
 T́nh Yêu Buổi Sáng
       Trần Thị Chất
 
 Đổi Thay
       Hương Đài
 
 Cuối Trời
       Hương Đài
 
 Sầu Đông
     
 Lê Thị Đào
 
 TChờ Xuân
       Trần Minh Hiền
 
 Tiễn Con
       Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
 Bềnh Bồng Đón Xuân
       Tường Hoài
 
 The Poem Of NumBer 5
      
And Number 6

       Vinh H
  Nem Chua Ninh Ḥa

      
Nguyễn Thế Huy
  V!

      
Nguyễn Hương
 
 Xuân Gơ Cửa
       Quỳnh Hương
 
 Ninh Ḥa Tôi Mơ
       Phan Trang Hy
 
 Thị Trấn Bằng Lăng Tím
       Nguyễn Tấn Ka
 
 Xuân Trở V
       Nam Kha
 
 Ta Muốn Hỏi
       Nguyễn Y Lang
 
 Chúa Xuân Có Biết?
      
Hồn Nhiên

       Nguyễn Liệp
 
 Xuân Nồng
       Đàm Thị Ngọc Lư
 
 Sáu Bài T Xuân
       Nguyễn Thị Khánh Minh
  T́nh T

      
Lê Văn N
 
 Cây CCũng Vui Lây
       NNguyệt
 
 Chùm T
       NNguyệt
  Xuân Nhớ M

      
Phan Nho 
 
 Ta V Đêm 30
       Phan Tưởng Niệm
 
 TXuân Cho Con
       Phan Tưởng Niệm    
 
Núi Cô Tiên

      
Nguyễn Hoàng Phi
 
 Điệp Khúc Mùa Xuân
       Bích Phượng
 
 Dĩ Văng Mùa Xuân
       Nguyễn Quân
 
 Hạnh Phúc Mùa Xuân
       Nguyễn Quân
  Tranh C Hương

      
NQ
  Đá Vàng

      
Cô Kim Thành
  Thuở y Học T

      
Cô Kim Thành
  Xuân Phai

      
Vơ Ngọc Thành
  Mùa Xuân Nhớ M

      
Trần Đ́nh Thọ
 
 Anh Là Mùa Xuân
       Hoài Thu
 
 Em Không V
       Nguyễn Thị Thu (VN)
 
 Nhớ Q
       NTrưởng Tiến
 
 Sầu Tha Hương
       Nguyễn Tính
  Nỗi Nhớ...Mùa Xuân
       Hoàng Trang
  Xuân Chưa Trọn Vẹn
       Nguyễn Thị Tri
 
 Thềm Xuân Luyến Mộng
       Du Sơn Lăng T
 
 Xuân Viễn Vọng
       Du Sơn Lăng T
 
 M Xuân Hoài Cảm
       Tiểu Vũ Vi

 


Văn

 

  Đi Qua Ngày Giông Băo
       Lê Thị MChâu
  Những Ư Nghĩ Vụn Cuối Năm

      
Việt Hải
 
 Giữ Lấy Mùa Xuân

      
Cao Minh Hưng
 
 Người Thầy Dạy Búp Bê
       Phan Trang Hy
 
 Nẻo V
       Đinh Thị Lan
 
 Nhanh QNhững Mùa
      
Xuân

       Lê Thị Lộc
 
 Chuyện KTrong Ngày
      
Xuân

      
Thục Minh
  Bạch Miu   

      
Topa Panning
  Khúc Loanh Quanh   

      
Lê Văn Quốc
 
 Bếp Lửa Chiều Đông   

      
Trương Thanh Sơn
  Chuyện Đầu Năm

      
Lâm Minh Tài
 
 Đi Qua Những B́nh Yên
      
Hoa Cúc

      
Nguyễn Hữu Tài
  Mỗi Đ Xuân V

      
Thi Thi
  Hạt Bụi Trong Tim

      
Tiểu Thu
 
Một Bông Hồng Cho Đại Hội
      
Thụ Nhân 2010 Tại Úc

      
Người XVạn
 
Chuyện Xóm Cầu G
      
Nguyễn Thị Cẩm Vân

 


 

 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

TÂM B̀NH THẾ GIỚI B̀NH

Trí Bửu Nguyễn Thừa

 

 

 

                                         

T

 

 

hiện căn là ở ḷng ta
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. (Nguyễn Du)


Hoặc miêu tả một cách cụ thể và sinh động chữ Tâm:
“Tam điểm như tinh tượng. Hoành câu tự nguyệt tà.
Phi mao ṭng thủ đắc. Tố Phật dă do tha.”
                                                        (Vũ Tiềm)


(Ba điểm như sao sáng,
Móc ngang vầng trăng tà.
Sa đoạ  hay thành Phật,
Cũng Tâm ấy mà ra.)


Cái vành trăng khuyết mà Nguyễn Du nói là một cái âu thật to nhưng không thể đủ để đựng ba ngôi sao bé nhỏ, tuyệt vời. Chỉ có một hạt nước mắt (chính tâm) rơi thẳng vào cái âu đó. C̣n hai giọt nước mắt kia (tà tâm và muội tâm) th́ văng ra ngoài, bởi v́ chúng là những hạt nước mắt vương văi khắp nơi. Nước mắt là câu chuyện của muôn đời. Ta có thể khóc ngay khi ta đang mỉm cười, vui cũng khóc mà buồn cũng khóc.
Chữ Tâm quả thật khó định vị. Không thể xác định được đó là nước mắt đang rơi hay ngọn lửa đang cháy. Đa số cho rằng Tâm là biết thông cảm với tất cả mọi người dù có thể là sai (?)


Thật ra, bản chất của Tâm là thanh tịnh, tự nhiên. “Tâm Năng” của chúng ta có thể toả sáng giống như ánh sáng mặt trời (Phật tánh), mỗi người  đều có Phật tánh (Tâm làm chủ không bị ngoại cảnh tác động,  không phân biệt, tâm luôn sáng suốt…) nhưng v́ do vô minh che lấp, do ham muốn, do phiền năo nên chúng ta măi trôi lăn trong ṿng sinh tử luân hồi.


Tâm vận động chạy nhảy, rất khó đứng yên. Để nhiếp Tâm, thu phục Tâm là một việc làm rất khó, đ̣i hỏi một quá tŕnh rèn luyện, tu tập nhưng không có nghĩa là chúng ta sẽ không bao giờ làm được. Nếu quyết tâm (luôn kiên định) th́ không có ǵ ngăn cản được chúng ta. “Tâm tức Phật ḷng thành có Phật, Phật tức Tâm Phật ở trong ḷng”.

Sự thật th́, Tâm là căn bản của vạn năng và cũng là nguồn gốc của vạn ác, có thể đưa chúng ta đến con đường chánh cũng có thể dẫn con người đi theo con đường tà. Thánh nhân hay ma quỷ đều do Tâm mà ra “Nhứt thiết do tâm tạo”.


“Tâm sanh các pháp thảy đều sanh
Tâm diệt các pháp thảy đều diệt
Muôn ngàn nghiệp chướng thảy do Tâm
Rồi cũng do Tâm mà diệt nghiệp”.


Từ xưa khi Phật c̣n tại thế th́ Phật đă từng nói:thế giới mà chúng ta đang sống có 5 thứ ác trược, đó là:
(1) Kiếp trược (kiếp bệnh, dịch, đói kém, đao binh),
(2) Kiến trược (chê bai không tin chánh pháp),
(3) Phiền năo trược (không được an vui, luôn lo lắng, phiền năo),
(4) Chúng sanh trược (con người không có đức hạnh).
(5) Mạng trược (thọ mạng ngắn ngủi),

Trong nhịp sống hối hả ở thời đại kinh tế thị trường hiện nay, việc giữ Tâm luôn tĩnh lặng, sáng suốt, an lạc là một việc làm rất khó. Bởi v́, ta đang sống, đang tương tác với xă hội, mà xă hội th́ luôn luôn vận động và lôi cuốn con người vào guồng máy vật chất. Mọi chuyện dù lớn hay nhỏ đều có tác động ít nhiều đến mỗi người. Có đôi lúc ta cảm thấy mệt mỏi và khi hoàn cảnh đưa đẩy ta bàng hoàng nhận ra, h́nh như ḿnh đă không c̣n là ḿnh và mọi chuyện đang không nằm trong tầm kiểm soát của ḿnh. Những lúc ấy nếu không vững Tâm th́ thật là tai hại. Ta sẽ có những sai lầm, mà thời gian th́ không bao giờ trở lại để sửa những sai lầm ấy. Vậy cần phải làm ǵ để giữ cho Tâm ḿnh trở về với Phật tánh?
Con đường chấm dứt khồ đau không xa. Đó chính là t́m về với Phật tánh.
Đó là con đường tu “giới, định, tuệ”. Con đường tu tập theo chánh pháp, chọn pháp môn phù hợp và :
“ Dứt ác làm lành giữ tâm hồn cho trong sạch đó chính là Phật Pháp”.  Trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời, mỗi người  hăy luôn giữ cho Tâm ḿnh an lạc, thanh tịnh, dứt trừ phiền năo. Và hăy luôn bao dung, độ lượng sẵn sàng tha thứ, sẻ chia cho người khác để chúng ta luôn cảm thấy được chia sẻ, thanh thản và an lạc.


“C̣n gặp nhau th́ hăy cứ vui
Chuyện đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây ch́m nổi
Chỉ có t́nh thương để lại đời”.


Nhân loại cho rằng con người được h́nh thành do tinh cha huyết mẹ, khác biệt về h́nh tướng, đời sống, tánh t́nh của con người, th́ không ai dám quả quyết là nguyên nhân nguồn gốc từ đâu mà có? Thế giới văn minh, khoa học tiến bộ, cũng không giải thích được tại sao có sự khác biệt này, nên con người chấp nhận như một định mệnh đă được an bài, sắp đặt sẵn bởi đấng tối cao vô h́nh. Thật ra đấng tối cao này chính là “ Ta “ , v́ “ ta ” hôm nay là nhân vun trồng từ tiền kiếp. “ Ta “ tương lai tức nhân vun trồng của đời nay. Trong kinh Pháp Cú Phật dạy rằng: “Dục tri tiền thế nhân, kim sinh thọ giả thị. Dục tri lai sinh quả, kim sinh tác giả thị.” Muốn biết “ Ta “ trong tiền kiếp đă gieo nhân ǵ, th́ hăy nh́n cái quả hiện tại, và muốn biết “ Ta “ đời sau như thế nào cũng nh́n vào cái ḿnh đang vun trồng ngày hôm nay. Lời nói hơn hai ngàn năm trăm năm nhưng vẫn có giá trị, không bị mai một bởi thời gian, không gian. Suy gẫm điều này chúng ta không c̣n ǵ để thắc mắc về sự không công bằng của đời sống ḿnh và nhân loại. “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo. Nhược hoàn bất báo, thời thần vị đáo” Cội nguồn sinh tử hay nguồn gốc của vạn pháp do bởi tâm niệm của chúng sinh mà kết cấu, bởi thế kẻ làm người ắt phải biết ḿnh đă vun trồng hạnh nhân thừa trong tiền kiếp.


Nhưng cuộc sống hằng ngày không phải luôn luôn như thế.  Luôn luôn có điều làm chúng ta lo lắng, căng thẳng và những điều đó không để chúng ta cảm thấy an b́nh tĩnh lặng.  Tuy thế, chúng ta có thể hưởng thụ ḥa b́nh, bất chấp t́nh trạng của những hoàn cảnh bên ngoài.  Tâm tự ḥa b́nh là một thể trạng nội tại, nó độc lập với những hoàn cảnh ngoại tại.  Tại sao phải chờ đợi đến khi nào có những hoàn cảnh thuận lợi? Tại sao lại để những hoàn cảnh bên ngoài quyết định cho t́nh trạng tâm thức của chúng ta?


Khi phải suy nghĩ, chúng ta hăy chọn những tư tưởng tích cực, vui vẻ, thăng hoa  tâm hồn.  Hăy suy nghĩ và tưởng tượng những ǵ chúng ta thật sự chân thành mong muốn và chúng sẽ đến để qua đi. Luôn luôn nhớ rằng đời sống được định h́nh tùy theo tư tưởng. Khi tâm tư b́nh lặng là có hạnh phúc nội tại và ngoại tại.  Nó là một vốn quư để có thể làm tĩnh lặng tâm hồn.


Như thế,  việc đạt đến sự thanh thản của tâm hồn, “Tâm b́nh”, niềm tự do thật sự khỏi sự cưỡng bức của suy tư, là rộng mở tâm hồn với tất cả mọi người,  nó cung cấp một sự rèn luyện thích đáng được bảo đảm.  Nếu chỉ nói thôi chúng ta sẽ không thể mang đến sự ḥa b́nh của tâm hồn, mà cần phải hành động. Khi bị những đám mây che, mặt trời vẫn ở đấy phía sau những đám mây.  Bản chất của chúng ta, chân tính, phật tính cũng luôn luôn ở đây.  Chúng ta chỉ cần vén những tấm màn vô minh cũng như những vật che đậy nhằm trăi nghiệm bản chất của ḥa b́nh và tĩnh lặng mỗi người chúng ta sẽ có được: “Tâm b́nh thế giới b́nh”.

 

 

 

Trí Bửu NGUYỄN THỪA

 

 

   

 

 

 

 

 

     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2011- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương