|

Mục
Lục
Trang
Bìa
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Đọc
Lá
Thư
Xuân
Nguyễn
Đôn
Huế
Trang
Táo
Quân Xứ
Ninh
Chầu
Ngọc
Đế
Lê
Thị Lộc
Câu
Đối
Mừng
XUÂN
Mục
Đồng
Câu Đối
Tết
Vinh
Hồ
Thơ
Xuân
Xuân
Về Trên Phố
Ninh Hòa
Tường
Hoài
Xuân
Chớm
Vinh
Hồ
Chúc
Xuân Đầu Năm
Lý
Hổ
Mừng
Xuân
Nguyên
Kim
Mừng
Xuân Tân Mão
Mừng Xuân
Mới
Nguyễn
Liệp
Xuân
Đi
Chùa
Lễ Phật
Xuân Viễn
Xứ
Lê
Văn
Ngô
Xuân
Nhớ
Thi
Thi
Đón
Xuân
Hoài
Thu
Xuân
Về
Hai
Phương
Ngô
Trưởng
Tiến
Còn
Nợ Mùa Xuân
Lương
Mỹ
Trang
Mùa
Xuân
Đi
Lễ
Chùa
Nguyễn
Thị Thanh
Trí
Chúc Mừng
Tết Tân
Mão
Năm 2010
Du
Sơn Lãng
Tử
Những Sắc
Hoa Mùa
Xuân
Tiểu
Vũ Vi
Tết Quê
Nhà
Gói
Bánh
Lan
Đinh
Có Một
Mùa
Xuân
Như
Thế
Lê
Thị Ngọc
Hà
Bữa Cơm Chiêu
30 Tết
Của
Má
Nguyễn
YLang
Xuân
Quê
Hương
Phạm
Thanh Phong
Tân - Mão...
Phi
-
Ròm
Tết Và
Tuổi
Thơ
Lương
Lệ Bích San
Tết
Hải
Ngoại
Đón Tết Việt
Nam Tại
Toronto Và
San Jose
Trần
Ngọc
Chánh
Tâm
Xuân
Nguyên
Kim
Văn
Hóa
Dân
Gian
Tục
Lệ
Tết
Trần
Ngọc
Chánh
Phỉnh
Nguyễn
Thị
Tuyết
Mai
Ấp
Ngoài
Nguyễn
Thục
Hội
Ngộ
Ninh
Hòa-Dục Mỹ
Hội Đồng Hương
NH-DM,
Nơi Nhìn
Lại Một Thời...
Nguyễn Hồ
Bảo
Đại
Hội -
Tiểu
Hội
Topa Panning
Cắm
Hoa
Trang
Trí
Nghệ
Thuật
Cắm
Hoa
Hải
Lộc
Tranh
Nghệ Thuật
Tranh
Ảnh
Nghệ
Thuật
Phi
-
Ròm
Hoa Xuân
Ngày
Tết
Hình
Ảnh
Xuân
Sử
Xương
Hải
Thơ
Vui
Con
Mèo
Trèo Cây
Cau
Nam
Kha
Nhậu
Một
Mình
Phạm
Thanh
Phong
Chung
Vợ
Chung
Chồng
Mai
Thái
Vân
Thanh
Chất
Vấn
Ngọc
Hoàng
Dương
Công
Thi
Đốt Tràng Pháo
Chuột
Mừng Nhà
Mẹo
Tú
Trinh
Mèo Ngao Lật
Đổ Loài
Cọp Dữ
Tú
Trinh
Ca
Hát/Nhạc
Nhạc Xuân Và Quê
Hương
Thu
Thủy,
Lan
Đinh
Thanh
Nhàn,
Lý
Hổ
Tân Cổ: Không Tên
Nguyễn
Hương
Phương
Ngữ
Ninh
Hòa
Một
Số
Từ
Biến
Âm:
PHỈNH
Nguyễn
Văn
Thành
Tôn
Giáo
Kỷ Niệm Chuyến
Du Xuân
Đà Lạt
Đinh
Hữu
Ân
Năm
Tân
Mão
Nói
Chuyện
Mèo
Ba
Chị
EmTuổi
Mão
Lữ
Thanh
Cư
Tán Ngẫu Về
Loài Mèo Cho
Năm Mới
Trần
Việt
Hải
Năm
Mèo Tản Mạn
Về Mèo
Vinh
Hồ
Ngũ Phụng Thư
Trần
Thị
Phong
Hương
Nỗi
Niềm Năm Con
Thỏ
Thục
Minh
Tản
Mạn
Về
Tết
Tân
Mão
Nguyễn
Văn Thành
d_bb
Đ.H.K.H
Mùa
Xuân
Nào
Trên
Quê
Hương
Tô
Đồng
Liêu Trai Chí
Dị-415
Đàm
Quang
Hưng
Thanh
Phong
Thi
Tập-57
Vũ
Tiến Phái
Hạnh Xả
Nguyễn
Văn Phú
Ngũ Phúc
Lê
Phụng
Tết
Nhất
Nguyễn
Hữu Quang
Kinh
Nghiệm
Sống
Đi
Tìm
Sự
Thật
Tâm
Đoan
Chăm
Sóc
Người
Cao
Tuổi
BS Đỗ
Hồng
Ngọc
Ngày
Tết
Tôi
Đi
Nằm
Viện
Phan
Nho
Tâm
Bình
Thế
Giới
Bình
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Số
Mạng
Nguyễn
Tính
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Món
Chay
Ngày
Tết
Lê
Thị Đào
Đừng
Quên
Xà
Lách
Xoong
Việt
Hải
Lucky
Money
Đinh
Thị
Lan
Kim
Chi
Hàn
Quốc
Hoàng
Lan
Rau
Muống
Ngâm
Chua
Hoàng
Lan
Thịt
Quay
Kho
Dưa Cải
Chua
Hoàng
Lan
Đậu
Hủ
Trứng
Nguyễn
Y
Lang
Bánh
Tét
Tôi
Gói...
Phi
-
Ròm
Sức
Khỏe
Viêm
Gan
Siêu
Vi
B
BS Nguyễn
Vĩ
Liệt
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Việt
Nam
Tổng
Kết Tình
Hình
Kinh
Tế
Của
Việt
Nam
Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Hoa
Kỳ/Thế
Giới
Tổng
Kết Tình
Hình
Kinh
Tế
Của
Mỹ
Quốc Năm 2010
Nguyễn
Văn Thành
Tài
Nguyên
Nghề
Dệt
Lá
Buồm
Dương
Công
Thi
Ruộng
Muối
Hòn
Khói
Lê
Phú
Thọ
Viết
về
Ninh
Hòa
Con
Mèo
Mun
Nơi
Lăng
Bà
Vú
Quách
Giao
Hòn Vọng Phu
Lê
Văn
Ngô
Phủ
Ninh Hòa
Lê
Văn
Ngô
Bưởi Trái Mùa
Dương
Công
Thi
Viết
về
ninh-hoa.com
Thư
Xuân
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Ninh
Hòa
Xa
Mà
Gần
Phan
Trang
Hy
Kỷ
Niệm
Về
Trường:
Trần
Bình Trọng
Ninh Hòa
Một
Mùa Xuân Vắng
Cành Mai
Trần
Hà Thanh
Ký
Ức
Liên
Trạch
Các Trường
Khác
Tôi
Đi
Giữa
Trời
Bồi
Hồi
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Bến
Sông
Xưa
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Thi
Nhạc
Giao
Duyên
Ninh
Hòa,
Ninh
Hòa
LMST-Thơ:
LL
Huyền Chiêu
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Ngày
Xuân Nói Chuyện
Trầu Cau
Nguyễn
Tấn Ka
Sự
Cô Đơn Và
Khát Vọng
Đợi Chờ...Trong
Thi Phẩm
BẾN ĐỢI
Lê
Miên
Khương
Đọc
BẾN ĐỢI 2 Của
Kim Thành
Và TT Phú Sĩ
Trần
Bình Nam
Tát
Nước
Đầu
Đình
Phạm
Thị
Nhung
Mộ
Xuân
Mạn
Hứng
Dương
Anh
Sơn
Xuân
Tiêu
Lữ
Thứ
Dương
Anh
Sơn
Giai
Thoại
Bài
Thơ
Phong
Kiều
Dạ
Bạc
Trí Bửu
Nguyễn
Thừa
Ý
Của Thơ
Nguyễn
Tính
Mùa
Xuân
Và
Thi
Ca
Người
Xứ
Vạn
Dạ Khúc Tình
Xuân
Tiểu
Vũ
Vi
Tưởng
Niệm
Anh
Ơi,
Đừng
Đi
Nguyễn
Thị
Thu
Thơ
Giao
Thừa
Đinh
Hữu
Ân
Gởi
Bạn
Thân
Dương
Công
Bản
Giông
Tố
Khắc
Họa
Nguyễn
Thị
Bảy
Tình
Biển
Thanh Bình
Viết
Cho Anh
Lê
Tấn
Cam
Hai
Chiếc
Áo
Nguyên
Chất
Tình
Yêu Buổi Sáng
Trần
Thị
Chất
Đổi
Thay
Hương
Đài
Cuối
Trời
Hương
Đài
Sầu
Đông
Lê
Thị
Đào
Thơ
Chờ
Xuân
Trần
Minh
Hiền
Tiễn
Con
Nguyễn
Thị
Tuyết
Hoa
Bềnh
Bồng Đón Xuân
Tường
Hoài
The
Poem Of NumBer
5
And Number
6
Vinh
Hồ
Nem
Chua
Ninh
Hòa
Nguyễn
Thế
Huy
Về
!
Nguyễn
Hương
Xuân
Gõ
Cửa
Quỳnh
Hương
Ninh
Hòa
Tôi
Mơ
Phan
Trang
Hy
Thị
Trấn
Bằng Lăng Tím
Nguyễn
Tấn Ka
Xuân
Trở
Về
Nam Kha
Ta
Muốn
Hỏi
Nguyễn
Y Lang
Chúa
Xuân
Có
Biết?
Hồn
Nhiên
Nguyễn
Liệp
Xuân
Nồng
Đàm
Thị
Ngọc
Lý
Sáu
Bài
Thơ
Xuân
Nguyễn
Thị
Khánh
Minh
Tình Thơ
Lê
Văn
Ngô
Cây
Cỏ Cũng Vui
Lây
Như
Nguyệt
Chùm
Thơ
Như
Nguyệt
Xuân
Nhớ
Mẹ
Phan
Nho
Ta
Về
Đêm
30
Phan
Tưởng
Niệm
Thư
Xuân
Cho
Con
Phan
Tưởng
Niệm
Núi
Cô Tiên
Nguyễn
Hoàng
Phi
Điệp
Khúc
Mùa
Xuân
Bích
Phượng
Dĩ
Vãng
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Hạnh
Phúc
Mùa
Xuân
Nguyễn
Quân
Tranh Cố Hương
NhàQuê
Đá Vàng
Cô
Kim
Thành
Thuở Ấy Học
Trò
Cô
Kim
Thành
Xuân Phai
Võ
Ngọc
Thành
Mùa Xuân Nhớ
Mẹ
Trần
Đình
Thọ
Anh
Là
Mùa
Xuân
Hoài
Thu
Em
Không
Về
Nguyễn
Thị
Thu (VN)
Nhớ
Quê
Ngô
Trưởng
Tiến
Sầu
Tha Hương
Nguyễn
Tính
Nỗi
Nhớ...Mùa
Xuân
Hoàng
Trang
Xuân
Chưa
Trọn
Vẹn
Nguyễn
Thị Tri
Thềm
Xuân
Luyến
Mộng
Du
Sơn
Lãng
Tử
Xuân
Viễn
Vọng
Du
Sơn
Lãng
Tử
Mộ Xuân
Hoài
Cảm
Tiểu
Vũ Vi
Văn
Đi
Qua
Ngày
Giông
Bão
Lê
Thị
Mỹ
Châu
Những
Ý
Nghĩ
Vụn
Cuối
Năm
Việt
Hải
Giữ
Lấy
Mùa
Xuân
Cao
Minh
Hưng
Người
Thầy
Dạy
Búp
Bê
Phan
Trang
Hy
Nẻo
Về
Đinh
Thị
Lan
Nhanh
Quá
Những
Mùa
Xuân
Lê
Thị
Lộc
Chuyện
Kể Trong Ngày
Xuân
Thục
Minh
Bạch
Miu
Topa
Panning
Khúc
Loanh
Quanh
Lê
Văn
Quốc
Bếp
Lửa
Chiều
Đông
Trương
Thanh
Sơn
Chuyện
Đầu
Năm
Lâm
Minh
Tài
Đi
Qua Những Bình
Yên
Hoa Cúc
Nguyễn
Hữu
Tài
Mỗi
Độ
Xuân
Về
Thi
Thi
Hạt
Bụi
Trong
Tim
Tiểu
Thu
Một Bông Hồng
Cho Đại Hội
Thụ Nhân
2010 Tại Úc
Người
Xứ
Vạn
Chuyện Xóm Cầu
Gỗ
Nguyễn
Thị
Cẩm
Vân
Thư từ,
bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

Tranh: Họa sĩ Phi-Ròm
TÂM
XUÂN
Nguyên Kim
1/ Mùa Xuân Ở đâu?
hững năm còn ở Việt Nam. mỗi lần mùa xuân sắp đến cảnh vật chung
quanh chúng ta đều bắt đầu đổi mới. Mùa Đông mưa gió lạnh lùng
qua đi, ánh mặt trời tươi sáng tỏa rạng sưởi ấm cho muôn loài.
Cây cối , bông hoa bắt đầu đâm chồi nẩy lộc, …Quang cảnh phố chợ
tưng bừng nhộn nhịp hơn, mọi người đều có vẻ hân hoan chờ đợi
một mùa xuân, một năm mới nhiều hy vọng an vui hạnh phúc hơn.
Trước Tết vài tuần là các chùa, các cơ quan, nhà cửa, vườn hoa,
ai cũng lo sơn quét, sửa soạn lau chùi bàn thờ, dọn dẹp mọi thứ
trong nhà ngoài vườn cho thật sạch sẽ tốt đẹp.
Người lớn trẻ con cũng may áo mới, mọi thứ đèu mới để đón năm
mới. Lời ăn tiếng nói cũng đổi mới luôn, không được nói những
lời thô tục,cộc cằn,không giận hờn cải lẫy,những nợ nần năm cũ
đều thanh toán hết..Ngay cả những nghĩa trang người ta cũng đi
chạp mộ,làm mới cho mồ mã ông bà được sạch sẽ đẹp đẻ. Và chuẩn
bị rước ông bà tổ tiên về ăn tết với con cháu.
Phong cảnh mùa Xuân thật là xinh đẹp:
“Ngày xuân con én đưa thoi.
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời .
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh Minh trong tiết tháng ba.
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến oanh..
Chị em sắm sửa bộ hành du xuân…”
( Nguyễn Du- Kiều)
Những chợ Hoa được tổ chức trong những công viên, khu phố, trưng
bày đủ loại hoa tươi, những chậu Bonsai lâu năm, những cành hoa
Mai hoa Đào còn búp…Càng đến gần ngày Tết người ta bày bán thật
nhiều lớn nhỏ, màu sắc đủ loại, người đi mua, đi xem hoa đông
đúc vui như ngày hội…
Ngày 23 tháng chạp có lễ đưa Ông Táo về Trời, để tâu lại với
Ngọc Hoàng Thượng Đế
những gì đã xảy ra trong gia đình, những việc lành việc dữ đều
được trình tấu rõ ràng minh bạch, do đây Thượng Đế sẽ phân xử ,
phán định cho cả nhà nầy sang năm mới sẽ được hạnh phúc may mắn
hơn năm trước hay là sẽ gặp tai họa, đau ốm...để chịu hình phạt
về tội ác mình đã làm… Dù thật hay giả, nhưng đây cũng là một
phong tục tốt, có mục đích làm cho con người biết sợ nhân quả,
có trách nhiệm về những việc làm, lời nói, ý nghĩ của mình đối
với bạn bè, bà con, xã hội… Cho dù thế giới văn minh mà không
biết làm chủ mình, không tin nhân quả, cứ tham lam độc ác, đối
xử tệ bạc với mọi người thì chẳng thể nào làm cho gia đình có
hạnh phúc và xã hội bình an. Nhìn vào thực tế, chúng ta thấy xã
hội càng văn minh, thì con người càng xấu xa độc ác, càng mất
nhân tính, chỉ tham lam ích kỷ, lo cho mình mà quên đi cái đau
khổ của kẻ khác, muốn có hạnh phúc an vui không biết làm sao,
không biết gieo nhân nào để gặt quả tốt. Vì họ vô phước không
gặp Phật pháp, không biết làm Phước Thiện...cho nên chỉ gặp toàn
những buồn phiền rắc rối trong cuộc đời không biết làm sao giải
quyết…Như vậy thì họ không bao giờ có mùa Xuân thực sự.
2/ Mùa Xuân Mỹ Quốc
Chúng tôi qua Mỹ đã mười năm, đi tìm mùa xuân nhiều nơi từ
Seattle, Washington, Kentucky, Utha, Chicago, Wisconcil và
Victoria, Canada… Nhưng đến đâu cũng thấy người Việt Nam chúng
ta đón Tết, mừng Xuân ngay trong mùa Đông của Hoa Kỳ thời tiết
nhiều gió mưa lạnh lẽo, có khi còn gặp lúc trời mưa tuyết nữa…Mà
Têt Tây cũng vậy, dân chúng Hoa Kỳ, cũng như dân châu Âu cũng
chào mừng năm mới Dương Lịch trong mùa đông lạnh lùng như vậy.
Bởi thế cho nên nhiều người Việt Nam, nhất là các người lớn
tuổi, mỗi lần Tết đến là cảm thấy buồn bã, nhớ nhà, nhớ những
ngày Tết vui tươi đầm ấm ở quê nhà, dù phải lo lắng , làm việc
nhiều suốt cả đêm ngày chuẩn bị cho ngày Tết mà nhà cửa xóm làng
đều vui.
“
Dù nghèo mà vui. Hỏi ai không hé môi cười…”
Còn những ngày Tết, cứ ngồi trong nhà ngó ra đường thấy bầu trời
u ám nhiều mây, mưa gió lạnh lùng, không đi lại viếng thăm bà
con bạn bè được thì ai mà không buồn !
Mặc dù các chùa cũng có tổ chức Hội chợ, đón Tết, cúng Giao
Thừa, múa Lân, ca hát mừng Xuân, chúc Tết… nhưng cũng chỉ vài
ngày rồi qua đi, những người còn đi làm việc thì có khi không
được nghỉ tết ngày nào nữa. Con cháu bận đi làm việc thì ông bà
cha mẹ già yếu cũng không ai đưa đến chùa lễ Phật, cầu nguyện
đầu năm…
Than ôi tâm trạng của người già cô đơn thật đau buồn nhớ nhung
khôn xiết:
“ Tôi có chờ đâu có đợi đâu.
Ai đem xuân lại gợi thêm sầu.
Với tôi tất cả đều vô nghĩa.
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau.”
“
Nghe Têt đến mà nghe như Chết đến
Thấy xuân sang mà cứ ngỡ xuân tàn!”
( Chế lan Viên )
Vậy làm sao để tìm thấy mùa Xuân?
3/ XUÂN DI LẶC
Quý vị có nhìn thấy hình ảnh hay tượng của ngài Di Lặc không,
đêm Giao Thừa chúng ta sắp làm lễ Vía Di Lặc bồ tát đó. Di Lặc
hay Di Lạc, nghĩa là chỉ có Vui vẻ hoan hỉ thôi, không bao giờ
buồn giận phiền não. Rất có ý nghĩa khi chúng ta đón mừng xuân
sang tết đến nhằm vào ngày vía của vị Phật tương lai là đức Di
Lặc bồ tát, hiện đang an trú tại cung trời Đâu Suất đợi đến ngày
thị hiện xuống trần gian thành Phật, mở Hội Long Hoa, để giáo
hóa chúng sanh. Song còn phải chờ đến hàng chục triệu năm nữa
mới có Hội Long Hoa. Nhưng theo sự tích thì bồ tát Di Lặc đã thị
hiện tại Trung Hoa, có tên là Bố Đại Hòa Thượng, nghĩa là một vị
hòa thượng mang cái túi vải lớn, cái bụng thật to, thường đi
khất thực ngoài đường ai cho gì cũng bỏ hết vào túi vải, gặp trẻ
em xúm lại thì phận phát quà bánh cho một cách vui vẻ, nét mặt
luôn luôn tươi cười hoan hỉ, không bao giờ lộ vẻ ưu phiền. HAPPY
BUDDHA.
Chúng ta thường thấy hình tượng ngài ngồi luôn luôn có sáu đứa
bé đeo theo, chúng móc mắt, tai, mũi, miệng, thọc lét, móc
rốn.. vậy mà ngài vẫn hoan hỉ tươi cười không la mắng giận hờn
trách móc… vẫn phân phát quà bánh cho chúng nó, vui đùa với
chúng, một cách vô tư tự tại. Sáu đứa bé đó người ta gọi là Lục
Tặc, sáu thằng giặc tức là sáu căn của chúng ta: Mắt tai mũi
lưỡi thân ý. Khi tiếp xúc với sáu trần: Sắc thanh hương vị xúc
pháp, nếu không tỉnh thức, không làm chủ được mình, mà chạy theo
mê say những khoái lạc cảm xúc trần tục của hạng phàm phu, thì
sẽ bị sa đọa, chịu nhiều đau khổ, vì gây tạo nhiều tội ác, như
sát sanh hại vật, trộm cướp tà dâm, tham lam, sân hận, nói láo,
uống rượu…
Trái lại nếu là người Phật tử biết tu tập theo lời Phật dạy,
biết thương yêu giúp đỡ mọi loài, biết giữ gìn ba nghiệp thân
miệng ý, như vậy là biét gieo hạt giống tốt ắt sẽ gặt được kết
quả tốt đẹp trong đời này và tương lai. Tâm hồn trong sạch thanh
tịnh thì khỏi lo âu sợ hãi, có đời sống hạnh phúc, tức là có mùa
xuân hiện tại không lệ thuộc vào mùa đông hay mùa hạ… Luôn luôn
hoan hỉ vui tươi như mùa Xuân Di Lạc. không màng xuân đến hay
xuân đi.
“ Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận.
Tiền đình tạc dạ nhất chi Mai.”
Cũng có nghĩa là Tâm Xuân vậy.
NK.
Xuân 2011

|

  
Trang XUÂN 2011- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|