Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lư H
 TChúc Tết
     
Trần Đ́nh Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Măi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nh́n Lại 
     
 Phi Ṛm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Vơ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

H́nh nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lư H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đ́nh
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đ́nh
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lư H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lư H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ṛm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lư H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa


 
Ḥn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Ḥa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Kư c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đă Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lơng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lư
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 T́nh Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút T́nh C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Vơ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Vơ Ngọc Thành
  Dấu n T́nh Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đ́nh Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Ḷng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 T́nh Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lăng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lăng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lư H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V T́m
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đă Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang


 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 


 

    Tôi đến và đi khỏi Trung Học Ninh-Ḥa vào cuối mùa xuân. Đó là khoảng thời khắc chuyển tiếp giao mùa khi cây phượng đầu góc trường trổ bông hoa hàm tiếu dưới nắng ban mai. Khoảng thời gian đến và rời xa cách nhau gần tṛn năm năm.

Tôi bắt đầu bước vào nghề từ 1958 trải qua nhiều nhiệm sở dọc theo duyên hải miền trung và Trung học Ninh-Ḥa là nhiệm sở cuối cùng của tôi. Giai đoạn in rơ nét nhất của quăng đời gắn bó với giáo dục là thời gian cùng với các bạn đồng nghiệp sống dưới mái trường bên ḍng sông Dinh trôi êm ả.

 

Sự gắn bó với nơi chốn cũ không nhất thiết bắt nguồn từ sự dang dở sự nghiệp và phải rời xa đột ngột do cảnh đổi đời hoặc do nỗi nhớ nhung h́nh ảnh trường cũ mỗi độ xuân về v́ b́nh thường một giáo chức Trung học trước 1975 có nhiều lần thay đổi nhiệm sở do sự phát triển số trường cũng như số lớp của ngành trung học. Sự thay đổi này do nguyện vọng của cá nhân hoặc do nhu cầu công vụ …Cho dù cuộc sống của nhà giáo không giống như quân nhân đời quân ngũ nay đây mai đó nhưng vẫn có sự đổi thay và di chuyển nên mỗi một nhiệm sở như là một ga tạm trên hành tŕnh của một con tàu.

 

H́nh ảnh ga tạm Trung học Ninh-Ḥa luôn đậm nét và sống dậy mănh liệt từ tiềm thức những đồng nghiệp chúng tôi như h́nh ảnh núi non hùng vĩ của dăy Trường sơn, h́nh ảnh hàng dừa cao, lũy tre xanh, đồng ruộng vàng mơ mùa lúa chín vào buổi b́nh minh hay hoàng hôn dưới bầu trời trong xanh trong nắng hạ. Đối với đồng nghiệp chúng tôi những kỷ niệm về trường cũ tưởng chừng như phai tàn theo thời gian do phong ba của cuộc sống hay do sự thăng trầm của vận mệnh dân tộc nhưng không kỷ niệm từ trong tiềm thức đă sống dậy mănh liệt như thủa ban đầu lưu luyến ấy. Qua cái nh́n mặt hay qua h́nh ảnh thầy cũ tṛ cũ mà người ta tưởng chừng không bao giờ c̣n tái ngộ nữa th́ người ta mới thấy mùa xuân đang trở lại.

 

C̣n cá nhân tôi, tôi nhận Sự vụ lênh đến nhiệm sở mới Trung học Ninh-Ḥa vào trung tuần tháng 4 – 1970. Khoảng thời gian nầy là lúc năm học sắp kết thúc, tôi đang phụ trách lớp 12 nên cần đi cho hết chương tŕnh của năm thi tú tài phần 2 –năm cuối cùng của bậc trung hoc - Nếu đến trường mới th́ ngại nhất phải lo tổ chức kỳ thi tuyển học sinh vào lớp 6. Đây là kỳ thi tuyển phức tạp và dễ bị tai tiếng nhất v́ thường do số lớp có hạn nhà trường chỉ nhận 30% tổng số học sinh tiểu học dự thi. Sau kỳ thi tuyển học sinh tiểu học vào lớp sáu, các kỳ thi tú tài phần 1 rồi tú tài phần 2 tập trung ở các thành phố lớn, mỗi tú tài đều có hai kỳ thi cho mỗi năm học nên đa phần giáo sư trung học dạy lớp thi gần như không có kỳ nghỉ hè được trọn vẹn. Với lư do đó ông Hiệu trưởng đồng ư tôi ở lại trường cũ hết năm học khoảng giữa tháng sáu, hơn nữa tôi đă ở nơi nầy đến bảy năm th́ nán thêm một vài tháng có sao đâu.

 

Thế nhưng gần nửa tháng sau tôi nhận được công điện khẩn của Bộ Giáo dục ở Sài G̣n : trong nội dung công điện ông Tổng Trưởng Bộ Giáo dục chỉ thị cho tôi đến nhận nhiệm sở mới gấp không được chậm trễ. Ông Tổng Trưởng c̣n yêu cầu Hiệu trưởng cũ của tôi báo cáo ngày tôi rời nhiệm sở. Đường bay Quảng Ngăi – Nha Trang mỗi tuần chỉ có một chuyến nên tôi phải đi hai chuyến bay Quảng Ngăi – Sài G̣n rồi từ Sài G̣n đi Nha Trang.

 

Từ bến xe Ninh-Ḥa bên kia cầu sông Dinh tôi đi ngược lại vào thị trấn để t́m đến Trường. Trường học mà tôi t́m đến nằm cạnh sân vận động là Trường Trung học Bán công Ninh Ḥa. Đó không phải là nhiệm sở mới của tôi, tôi lại đi tiếp cuối cùng th́ tôi đă đến nơi. Lúc nầy th́ Trường học vắng tênh v́ giờ tan học đă quá lâu. Những ngày kế tiếp chưa có công việc ǵ v́ công việc cuối năm đă đi vào hoàn tất. Khi hoàn tất thủ tục bàn giao th́ kỳ nghỉ hè bắt đầu, tôi lại tiếp tục công tác coi thi chấm thi, lại di chuyển từ Sài G̣n ra trung hoặc đến tận miền tây do đó thời gian nghỉ hè không c̣n bao nhiêu. Song trong khoảng thời gian nghỉ hè không liên tục đó, trong cái tĩnh mịch của ngôi trường dưới nắng hạ lung linh, nhạc ve sầu từ xa vọng lại tôi t́m được không khí thanh b́nh nơi vùng đất bao quanh bởi Trường sơn hùng vĩ và đại dương bao la. Cái tĩnh mịch nầy khác xa với cái u tịch của ngôi trường chưa mở cửa lại v́ trận chiến chưa tàn đâu đó mà giao thông c̣n trở ngại. Tôi tiếp tục tận hưởng những chiều hè nơi thôn dă xa thị tứ. Đó là thôn Phú Ḥa trong nắng chiều dịu mát xuyên qua hàng cau thẳng tắp. Gió ŕ rào từ lũy tre xanh, từ hàng dương đầu ngơ lướt nhẹ trên những cánh đồng mạ non hoặc tràn đầy lúa chín vàng mơ mênh mông đến tận chân trời, phía trên những cánh c̣ trắng bay lượn trên bầu trời trong xanh đang chuyển qua màu xanh sẫm dưới màu nắng nhạt. Hoàng hôn xuống dần, khói lam chiều từ những mái ngói rêu phong cổ kính tỏa nhẹ rồi tan dần trong không trung, tiếng ḥ ru con, những khúc hát trữ t́nh từ xa vọng lại hợp thành ḍng nhạc trầm bổng như phát ra từ một bức tranh tuyệt mỹ và sống động dưới ánh trăng mát dịu dần dần tỏa khắp không gian.

 

Từ khung cảnh hữu t́nh từ đó mới h́nh thành vũ khúc Trăng Mường Luông do Ông Hiệu Trưởng Trần Chu Đức làm đạo diễn. Nghe nói một nữ sinh vũ công trong đoàn vũ về sau trở thành phu nhân của người “ chiến binh xa gia đ́nh “ Người nữ sinh đó lấy chồng đời chiến chinh mà phải hai lần ca bài:

 

Con c̣ lặn lội bờ sông,

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non,

Nàng về nuôi cái cùng con

Cho anh đi trẩy nước non Cao bằng

 

 ( Nguyễn công Trứ )

 

Lần thứ nhất Nàng cầu xin chồng b́nh an trong “tràng tên đạn xin chàng bảo trọng

C̣n lần thứ hai th́ chàng cũng trẩy nước non Cao Bằng (miền Bắc Việt Nam) nhưng khác hẳn người chiến binh thế kỷ 19 theo tướng quân Nguyễn công Trứ đi đánh Nông văn Vân mà lần nầy chàng mang thân tù tội của kẻ thua trận như hai cha con Nguyễn phi Khanh - Nguyễn Trăi nơi biên ải Nam quan 600 năm trước đây, nàng chỉ cầu xin trong vô vọng như bao thiếu phụ có chồng đang tù tội nơi miền bắc xa xăm biền biệt mà ngày về th́ vô định. Song như Thi sĩ Nguyễn công Trứ đă nói “ ḿnh trong sạch có quỷ thần a hộ “. nên người chiến binh năm xưa và gia đ́nh đă đoàn tụ nơi phương trời tây trong quăng đời c̣n lại. Từ đồng nội chúng tôi c̣n có dịp theo tàu của duyên đoàn ra du ngoạn hay cắm trại ngoài đảo xa hoặc dưới hàng dừa xanh mướt bên dọc theo bờ biển cát trắng tinh như dải lụa khổng lồ trải dài đến tận chân trời. Nơi đây tôi đă t́m lại h́nh ảnh đẹp lư tưởng của tuổi học tṛ thủa hoa niên trong tiểu thuyêt thời tiền chiến hoặc thời gian thanh b́nh ngắn ngủi từ 1954-1963.

 

Thời gian nghỉ hè chóng qua ngôi trường như trong giấc mơ hoa bừng tỉnh khi ánh b́nh minh hay tiếng sơn ca vọng qua khung cửa tiễn đưa con cuốc gọi hè. Đó là năm học bắt đầu, thời gian dần trôi mùa xuân của Đất Trời, của tuổi đời lại đến Cảnh trí bên ngoài như dần đổi thay trong ḥa nhịp vào mùa xuân của vũ trụ theo chu kỳ của thời tiết. Riêng trường chúng tôi th́ mùa xuân đă bắt đầu khi mùa mưa chấm dứt, khi thi lục cá nguyệt vừa xong, những sinh hoạt văn nghệ thể thao diễn ra bên ngoài bốn bức tường của lớp học. Trong không khí an b́nh nơi học đường, t́nh thân ái giữa chúng tôi giữa đồng nghiệp, giữa thầy tṛ bền chặc, nhờ những sinh hoạt dă ngoại như thế đó. Trong không gian bên ngoài bốn bức tường bao quanh không khí trang nghiêm của lớp học, thầy tṛ chúng tôi có những sinh hoạt lành mạnh, phần nào thực hiện sự đa dạng và khai phóng của nền giáo dục trong đó có hướng tới “ Một Linh Hồn Trong Sạch Trong một Thân Thể Tráng Kiện “. Từ những ân t́nh gắn bó, những kỷ vật sống ; những cành mai vàng xuất hiện đầu ngỏ, mái ngói rêu phong khuất sau hàng dương liểu ŕ rào như cất tiếng ca :

 Mai Sau Dù Có Bao Giờ hăy giữ cho t́nh bền vững, cho mái trường thắm đậm yêu thương.

 Trung Học Ninh Ḥa ngàn đời mến yêu.

 (Thềm Văn – Trung Học Ninh-Ḥa 1973 - Lời mở đầu)

 

Được như thế do ngôi trường có cái may mắn nằm nơi thị trấn hiền ḥa thanh b́nh của Miền Nam trong cơn binh lửa thời đó. Ngay những lúc cuộc chiến đến hồi khốc liệt như mùa hè đỏ lửa năm 1972 sinh hoạt của Trường vẫn diễn tiến đều đặn như thể :

 “ Bầu trời vẫn xanh và cao vời vợi

 Hoa phượng vẫn nở rực mùa hè “

 

Nắng hạ rồi gió xuân đi rồi đến trong không khí thanh b́nh…Rồi một mùa xuân lại đến cách nay tṛn 35 năm-hơn một phần ba thế kỷ - Đó là mùa xuân mở đầu cho khúc quanh lịch sử của dân tộc –phân ly, xa cách giữa người với người – Năm học đó cũng như những năm học đă qua trôi qua trong suôn sẻ và đều đặn nghĩa là khi mùa mưa vừa dứt, khí trời mát hoặc se lạnh vào buổi tinh sương th́ những buổi tranh tài văn nghệ thể thao diễn ra sôi nổi giữa các trường trung học phía bắc tỉnh Khánh Ḥa, tiếp đến các cấp lớp tổ chức kỳ thi bán niên lần thứ nhất vừa hoàn tất, th́ không khí mùa xuân bắt đầu trở về : mặt trước cổng trường rộn rịp hẳn lên những tà áo trắng ra vào, những chuỗi cười hồn nhiên ṛn rả từ trái tim của những khuôn mặt rạng rỡ mà mộng đời chưa hề tan vỡ. Trong sân trường trước các lớp học nhiều màu sắc rực rỡ của bích báo xuất hiện khắp nơi, đó đây có những buổi thực tập những màn ca vũ nhạc kịch chuẩn bị cho ngày tất niên trước khi tạm xa trường khoảng mười hôm.

 

Trong không khí rộn rịp đón xuân như thế mà trong ḷng các đồng nghiệp chúng tôi dường như cùng mang một nỗi u buồn vô cớ. Những nét mặt đăm chiêu như báo trước đây là cuộc vui xuân cuối cùng nơi ngôi trường nầy khi nghe ca sĩ Doris Day ca bài …” Que sera, sera …” Rồi mấy tháng sau tết âm lịch chuyện phân ly, phân tán đă trở thành sự thật. Một buổi chiều tan học cuối tháng 3 -1975, tôi dạo quanh thị trấn xem t́nh h́nh th́ thấy không khí chiến tranh bao trùm, đoàn thiết giáp cũng như tiểu đoàn dù chia nhau trấn đóng các địa điểm trọng yếu, người dân thị trấn tất tả ngược xuôi nhanh chân về nhà như trốn chạy. Tuy cùng tâm trạng như họ nhưng sự hiện diện của người chiến binh VNCH làm tôi vững tâm hơn, tôi vẫn chậm rải ghé lại những nơi quen biết hỏi thăm tin tức t́nh h́nh rồi mơi trở về nhà.

 

Tối hôm đó là một đêm không trăng lại không đèn, đêm mà chúng tôi được báo tin qua đài phát thanh : Đà Nẳng đă mất ( thật ra th́ xe tăng của cộng quân đă tràn ngập thành phố Đà Nẳng từ 1 giờ trưa ). Thế là vùng lănh thổ từ vĩ tuyến 17 đến Đèo Cả ( ranh giới giữa hai tỉnh Phú Yên-Khánh Ḥa ) thuộc về cộng sản Bắc Việt.

 

Một sáng thứ hai 31-3-1975, trường chưa mở cửa trở lại v́ học sinh c̣n nghỉ lễ Phục sinh th́ ngoài đường cảnh hỗn loạn xẩy ra từng đoàn người lủ lượt chen chúc chạy về phía nam. Trong sân trường một số giáo chức và nhân viên văn pḥng hỏi về chuyện ngày mai 1-4-1975 khi học sinh trở lại, tôi phải tuyên bố trong bước đường cùng là năm học chấm dứt hôm nay và tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với cấp trên ( Bộ Giáo Dục của thể chế VNCH ) về việc làm của tôi ngày hôm ấy. Xin mọi người hăy về nhà lo công việc gia đ́nh. Tất cả chúng tôi đều rơi lệ trong buổi chia tay nầy. Sau nhiều gian lao vất vả nhiều lần gặp nguy khốn gia đ́nh chúng tôi mới đến được Vũng Tàu ngày 6-4 -1975. Rồi ngày 30-4-1975 đến – ngày buồn thảm nhất của thế kỷ đối với quân dân Miền Nam. Trong cơn lốc đổi đời, tù tội - cuộc sống cơ cực của gia đ́nh, tôi đều nếm mùi tận khổ kinh qua mà thân tâm th́ bị lưu đày trên chính quê hương của ḿnh. Không chịu nỗi cuộc sống hiện tại và tương lai vô vọng tôi phải học đ̣i thiên hạ làm thân “ cột đèn biết đi. “Đi măi rồi đi măi mà không thấy tới nơi chỉ thấy hao tốn, mất mát, tú tài thành tái tù. Sự hiện diện của thân xác “ cột đèn biết đi “ nơi bán đảo tạm cư ngoài Thái B́nh dương chỉ là giấc mơ. May nhờ vợ con tảo tần

 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông,

 Nuôi cả bầy con lẫn mụn chồng “

 ( Trần Tế Xương )

 

Nên cuộc sống khoai, ngô, bo bo cũng tạm qua ngày.

Cuối cùng th́ được phép nộp văn bằng “ CỬ NHÂN CẢI TẠO “ (!)( Giấy Ra Trại ) loại ba năm để ra đi. Rồi một đêm cuối mùa thu trên chuyến bay rời Tân sơn nhất đi Seoul tôi như người survivor nh́n ánh đèn của phố phường mờ dần bên dưới mà tủi thân.

 

Giờ đây, ngồi hồi tưởng những năm tháng qua kể từ cuối tháng tư đen, ḷng tôi không khỏi xao xuyến bùi ngùi, theo ḍng thời gian giáo dục cuốn theo khúc quanh lịch sử của Đất Nước và Dân Tộc, thầy tṛ chúng tôi phải xa cách trôi giạt khắp mọi miền Đất Nước hoặc theo sóng gió ngoài biển cả lưu lạc bên kia bờ đại dương, nếu có cơ hội gặp nhau hay có cơ hội hồi tưởng, nên trân quí những giây phút ngược ḍng thời gian như thế. Đó là những mùa xuân không mang tên của mười hai con giáp mà sống dậy từ những con tim và chúng ta trẻ lại như tuổi hoa niên cho dù trong lẽ vô thường của cuộc sống mà chúng ta không khỏi ngậm ngùi v́ tuổi trẻ trưởng thành trong chiến tranh theo chiều dài của lịch sử Dân tộc gần bảy thập niên từ 1945 đến nay có nhiều chuyện buồn hơn vui.

 

Ba mươi lăm mùa xuân kể từ tháng tư đen, nhớ lại những h́nh ảnh đă qua ḷng không khỏi bùi ngùi xao xuyến cho dù cuộc sống vẫn tiếp tục và trôi chảy như ḍng sông trôi về biển cả và một người không thể tắm hai lần trên một ḍng sông. Như trường hợp một đồng nghiệp của chúng tôi, Anh Cao đ́nh Đăi cựu Giám Học sống ở Cam Ranh xa nơi hội ngộ non 100 km, thế mà suốt 15 lần hội ngộ, 15 lần Anh Đăi hứa về tham dự, vẫn chỉ là lời hứa và cuối cùng lời hứa không bao giờ thực hiện được v́ Anh đă vĩnh viển ra đi. Giờ đây nhờ có không gian ảo làm ngôi nhà chung hội ngộ vượt thời gian và cả ngàn trùng xa cách. Chúng tôi có những mùa xuân mỗi lần hội ngộ dưới mái nhà chung đó, nơi đây thời gian như ngừng trôi do chúng tôi không c̣n:

 …” phải để thật lâu những tờ ghi kỷ niệm,

 Và vội lật những tờ sầu …”

 ( Tấm Lịch )

 

Từ nơi nầy h́nh ảnh h́nh ảnh trường cũ hiện ra với những bóng dáng lời nói tiếng cười trong sáng. Những h́nh ảnh đó như giọt sương mai óng ánh đọng trên cành chỉ cần lay động nhẹ, no sẽ tan biến đi. Trong cái bất động đó chúng tôi đă t́m lại những mùa xuân./.

 

 

 

 

 

  Mùa xuân thứ 35 kể từ tháng tư đen.

  2/02/2010

Trần Hà Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

       

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương