Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lư H
 TChúc Tết
     
Trần Đ́nh Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Măi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nh́n Lại 
     
 Phi Ṛm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Vơ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

H́nh nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lư H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đ́nh
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đ́nh
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lư H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lư H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ṛm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lư H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa


 
Ḥn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Ḥa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Kư c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đă Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lơng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lư
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 T́nh Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút T́nh C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Vơ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Vơ Ngọc Thành
  Dấu n T́nh Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đ́nh Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Ḷng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 T́nh Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lăng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lăng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lư H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V T́m
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đă Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang


 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 

Để tưởng nhớ đến một thời đă qua…

 

Đó là ngôi nhà cũ, xây từ thời Pháp vùng Chợ Lớn, nằm đằng sau nhà thương Chợ Rẩy, ở ngả tư đường. Con đường với những cây dầu cao thẳng tắp, buổi chiều cành lá xào xạc với gió, hoa dầu rơi rụng, trái dầu cánh nâu đỏ xoay vần trong không trung trước khi vươn văi trên mặt đường tráng nhựa. Chính ở đây tôi đă sống hầu như trọn thời niên thiếu đi học, đi làm cho tới ngày vượt biên.

 

Mái ấm của tuổi thơ

 

Cổng chính vào nhà có cây cổ thụ Vàng Bạc cành lá xum xuê, xanh mởn như màu mạ non làm mát rượi và sáng cả một góc sân. Sát bên là cổng nhà của một viên chức cao cấp, có người canh gát hằng ngày. Anh gát cổng quen lệ ngồi trực ở phía cổng bên kia từ sáng sớm cho đến khi xe ông lớn đi ra, sau đó hầu như trọn ngày kéo ghế sang ngồi “gát cổng” nhà tôi chỉ v́ bóng mát cây Vàng Bạc quyến rủ. Đến khi xe ông lớn gần về, anh mới quay lại chỗ cũ.

 

Vườn nhỏ bọc quanh nhà có những vồn cây ác ó cắt tỉa thẳng tắp, bên trong là những cây hoa nhành, thủy tiên, hoa sứ, trước đào. Ngay ở góc đường, dựa vào bờ tường , nơi có mấy cây thủy tiên hoa vàng mát rượi, là một sạp báo nhỏ. Lúc bé, thỉnh thoảng tôi ra đó để “coi báo cọp”. Tôi mê nhất là tờ Điện Ảnh của ông Nguyễn Ngọc Linh, chuyện phim được viết lại dưới dạng chuyện ngắn rất hay. Ngoài những tin tức, bài viết về tài tử phim ảnh, c̣n có nhiều chuyện dài, chuyện ngắn, phóng tác của các văn sĩ có tiếng thời đó như Thanh Nam, Văn Quang, Hoàng Hải Thủy vv... Khi mua đủ số, tôi đem đến tiệm đóng sách gần nhà nhờ làm thành một quyển dày có b́a cứng, rồi thỉnh thoảng đọc lại không biết chán.

 

Ba tôi làm việc ở xa, có lần mang về cây Dạ Lư Hương rồi trồng ở khoảng đất trước cửa sổ pḥng ngủ. Cây lớn nhanh với những hoa trắng nhỏ hương thơm ngào ngạt. Ba thích lắm, giao tôi phận sự tưới cây hằng ngày. Thuở ấy cỏn nhỏ, nghe nói trồng cây này có cơ ma tu tập quanh nhà, tôi bị ám ảnh, nhất là những tối sáng trăng, mùi hương ngát toả vào pḥng. Nh́n ra cửa sổ, cành lá hoa Dạ Lư la đà với gió, tôi tưởng tượng đủ mọi h́nh bóng, sợ gần chết, không sao ngủ được. Sáng lại tôi âm thầm làm theo ư của ḿnh là từ đó không tưới cây nữa, để nó chết khô dần. Giờ nghĩ lại, thấy ḿnh thiệt ác.

 

Nhà to rộng nhưng bất tiện v́ nhà cầu ở phía ngoài, sát bên cửa phụ đi xuống bếp; nhà tắm, nhà kho nằm cách biệt bởi môt sân nhỏ nuôi gà vịt và trồng cây ăn trái như xoài, ổi và mấy bụi sả, lá lốt, rau thơm...thay đổi tùy thời. Lối đi từ nhà chính tới bếp được tráng xi măng, có mái tồn che mưa nắng, phủ đầy hoa Bông Giấy đỏ thắm. Có khi, dàn mướp được dựng lên, sai trái. Những trái mướp dài ḷng tḥng, vặn vẹo. Buổi tối dưới ánh trăng, trông giống như những con rắn đang thả ḿnh yên lặng chờ mồi.

 

Nhà tôi là trạm dừng chân cho bà con, bạn bè từ miền Trung muốn về lục tỉnh hay ngược lại, ghé thăm Sài g̣n đôi ba bữa rồi tiếp tục đi. Khách từ cổng muốn vào nhà bằng cừa chính th́ phải rẽ sang phía trái ngang vườn hoa. C̣n người quen biết th́ cứ đi thẳng qua vườn sau là gặp cửa phụ lên nhà trên hay tới chiếc bàn kê gần bếp, ngồi tṛ chuyện với người nhà vừa ngắm cây, ngắm cảnh nhất là vào những buổi chiều tắt nắng. Nhớ biết bao cái thuở thơ ngây tuổi dậy th́, c̣n thích nhảy dây, chơi c̣ c̣ nơi vườn sau với các em, nhưng hể thấy mấy cậu trai hàng xóm ngấp nghé đi ngang th́ mắc cỡ, vội vàng chạy núp sau mấy bụi cây. Cũng chính nơi đây, tôi đă có lần làm bộ như người lớn, đốt lá thư làm quen của một cậu nhỏ từ Đà Lạt, đă biết tôi khi về Sài G̣n thăm bà con trong vùng.

 

Góc ngă tư phía bên kia đường là một nhà hàng Tàu khá khang trang. Mới sáng tờ mờ là đă nghe tiếng hát “léo nhéo” của mấy cô ca sĩ Trung Hoa từ máy phát thanh của tiệm vọng qua. Hồi nḥ, tôi thường hay xách tô qua mua hủ tiếu về ăn. Cứ nh́n chú Tàu hớn hở xóc xóc luộc bánh bỏ vào tô, bốc một nhúm thịt chỗ này, một muổng tóp mỡ chỗ kia, một nhúm giá, nhúm hành chỗ nọ… để tô điểm cho tô hủ tiếu đầy hương vị, rồi tưới nước lèo nghi ngút khói, chưa ăn mà đă thấy ngon rồi.

 

Đi xa hơn một chút, gần hảng bia la ve, là một tiệm phở mà chủ nhân gia đ́nh người Tàu nói tiếng Bắc. Chị em tôi đều thích ăn phở ở đây. Ngày xưa ăn ǵ ḿnh cũng thích nước “béo” chứ không như bây giờ. Tôi hay dặn bà chủ “ cho tui nhiều nhiều nước béo nghen bà”. Thế rồi một hôm , xách tô đi mua, về nhà ăn mới té ngữa, không có “nước lèo” mà toàn là “nước béo”. Có lẽ tôi dặn quá kỹ nên khi múc bà đă vô t́nh hớt đầy nước mỡ. Từ đó về sau , hết c̣n dặn ḍ nước béo nữa.

 

Biến đổi theo thời cuộc

 

Ngôi nhà cũ ghi dấu biết bao biến cố. Tết Mậu Thân 1968, đêm giao thừa pháo nổ vang rền. Sáng dậy, cảm giác có điều ǵ khác lạ. Nh́n ra vườn, bỗng thấy mấy ông lính Mỹ, núp sau bờ tường, chỗ sạp báo, chỉa súng về hướng bên kia. Khi tiếng súng đă tắt, có tiếng nói, tiếng la bên ngoài, chúng tôi mới dám ló mặt ra. Lính tráng đầy đường, phía bên kia, mấy cán bộ Cộng sản ăn mặc thường phục hai ba lớp trong người từ trong ngỏ hẻm ra đầu hàng. Lúc đó mới biết Việt Cộng đă tấn công Sài G̣n từ đêm qua, tiếng súng ḥa trong tiếng pháo mừng xuân không ai ngờ được.

 

Thế rồi sân trước, sân sau nhà tôi trở thành nơi lính đóng quân một dạo. Mấy anh lính xa nhà tử tế, gạo sấy, đồ hộp Mỹ th́ không thèm, đem ra chợ đổi lấy gạo ta ăn với trứng vịt luột, nước mắm, x́ dầu. Sau thời gian đó, đài Truyền h́nh VN thỉnh thoảng ch́ếu lại những đoạn phim thời sự cảnh tượng đau ḷng đă xảy ra trong những ngày Cộng Sản tấn công quy mô vào miền Nam nhất là cố đô Huế, nơi bị chiếm đóng lâu nhất. Tôi vẫn c̣n nhớ dư âm của bản nhạc đệm trong thiên phóng sự. Ḍng nhạc buồn dào dạt cuộn dâng như chia xẻ nỗi khổ đau với những người sống sót trước đống xương tàn của thân nhân, được t́m thấy trong mồ chôn tập thể.

 

Những năm tiếp theo, phong trào phản chiến ở Mỹ đă trở nên mạnh mẽ, làm áp lực mạnh, nhất là vào dịp bầu cử. Họ đ̣i rút quân Mỹ ra khỏi Việt Nam, làm t́nh h́nh càng thêm bất lợi qua chương tŕnh Việt Nam Hóa Chiến Tranh gấp rút. Thật căng thẳng cho quân dân miền Nam trong trận chiến chống xâm lăng cùa Cộng Sản từ phương Bắc. Có lẽ không ai quên được Mùa hè Đỏ lửa năm 1972.

 

Kinh tế trong nước kiệt quệ. Khi chính phủ ông Thiệu ra đạo luật “ Người cày có ruộng” năm 1973 th́ Thương Phế binh cũng biểu t́nh đ̣i có nhà. Lợi dụng cơ hội này, nhiều người t́m đất cắm dùi, ngang nhiên dựng lều ngay trước mặt nhà người ta. Ba tôi sợ điều này nên cho trồng thêm hàng cây Hoàng Hậu ngoài bờ tường phía có cổng. Những cây này lớn nhanh, lá to xanh bàng bạc với hoa tím rợp mát cả một vùng. Sau này một quán cà phê cắm dùi bên lề đường và dựa vào hàng cây này mà đắt khách.

 

Đó là thời “Kiệm ước song hành”, phải thắt lưng buộc bụng. Muốn có thêm chút tiền, gia đ́nh tôi cho thuê một nửa vườn trước để ông Tàu làm hăng sửa xe hơi. Cả ngày tiếng thử máy, tiếng đập gơ inh ỏi, mùi hàn, mùi sơn, mùi khói xe tràn ngập vào nhà. Thế là sân sau, nhà bếp, bộ bàn ghế kê sát đó trở thành trung tâm sinh hoạt ban ngày của gia đ́nh.

 

Năm 1974, Ông Ford lên thay Tổng thống Nixon sau vụ Water Gate, tuyên bố rút hoàn toàn quân Mỹ ra khỏi Việt Nam trong ṿng 60 ngày. Đến năm 1975, viện trợ quân sự, kinh tế cắt giảm, t́nh h́nh miền Nam càng thêm bi đát. Nhờ phong trào phản chiến nơi xứ Mỹ, Cộng sản đă thắng lớn trên mặt trận chính trị, gia tăng các hoạt động phá hoại, thảy bom, khủng bố, đặt ḿn. Ở nơi nhà tôi mà đêm đêm vẫn nghe tiếng bom rầm ŕ vọng lại, hỏa châu thắp sáng bầu trời.

 

Thế rồi Cộng sản thật sự tấn công mạnh vào Nam Việt Nam. Tháng 3 năm 1975, các tỉnh miền Trung mất dần, dân quân mạnh ai nấy chạy, t́m đường thoát thân về miền Nam, tạo nên một cảnh tượng hỗn loạn. Lúc đó nhà tôi trở thành nơi dung thân, tị nạn cho một số gia đ́nh bà con từ miền Trung. Buổi tối, mùng chiếu giăng đầy từ trong nhà ra sân sau. Tôi được nghe kể lại biết bao cảnh khủng khiếp, thương tâm trên đường chạy giặc.

 

Tháng 4 năm 1975, Cộng sản tiến sâu vào miền Nam, gặp sự kháng cự mạnh mẽ cùa dân quân miền Nam tại Xuân Lộc. Nhưng sau hai tuần, Xuân Lộc cũng tan ră, mở đường cho một trăm ngàn quân Cộng sản tiến vào Sài G̣n đầy người tị nạn. Sau ngày 27 tháng 4, Sài G̣n càng hỗn loạn. Cộng sản bắn hỏa tiễn vào khu đông dân gây chết chóc, cuồng loạn, cướp bóc.

 

Trong tiếng súng đạn, bom nổ, bầu trời mù mịt khói từ các đám cháy. Ngoài đường, lũ lượt đoàn người ôm đầy bao bị, xe cộ tải đầy đồ, người th́ bôn ba t́m đường thoát ra khỏi nước, người th́ nhân cơ hội mấy kho hàng bị phá, tha hồ vơ vét. Tôi không bao giờ quên được những ngày nối tiếp, lo sợ, kinh hoàng. Trong nhà, bà con tán loạn xoay xở kiếm đường. Ngày 30 tháng 4, miền Nam hoàn toàn lọt vào tay Cộng Sản, chính phủ lâm thời Dương văn Minh đầu hàng vô điều kiện.

 

Tàn theo vận nước

 

Ba tôi không đi. Cái dây nhợ t́nh cảm, hệ lụy đă giữ chúng tôi lại với quê hương tan nát. Ba tôi đi học tập cải tạo tưởng chỉ vài tháng rồi trở về. Không ngờ đó là lần cuối cùng tôi nh́n thấy ông, tuổi chưa tới 50 mà đă già trước tuổi. Đó là hậu quả của lần ba tôi bị phục kích và trọng thương đă lâu, lúc tôi mới vào trung học. Nhờ tính lạc quan và vô tư, nên dù bị thương tật, ông vẫn tiếp tục đi làm nuôi chúng tôi khôn lớn.

 

Những tháng ngày đầu dưới chế độ Cộng sản thật là căng thẳng, tuyệt vọng. Sợ nhất khi cán bộ, công an đến xét nhà giữa đêm khuya vắng, quát tháo, dộng cửa ầm ầm. Bên trong toàn đàn bà, run rẫy v́ sợ hăi. Nếu có bất trắc xảy ra, người ngoài không ai hay biết. Tôi vẫn nhớ cái cảm giác vừa lo sợ vừa tức giận tràn ngập trong ḷng khi đứng nép ḿnh sau cánh cửa pḥng ngủ, nh́n lén ra nhà khách nơi mẹ tôi đang bị hạch hỏi và chờ đợi họ gọi tên ra tŕnh diện từng người.

 

Tôi đă thấy những h́nh thức tướt đoạt trắng trợn của chính quyền mới để làm nghèo dân miền Nam như lục soát nhà “ tư sản mại bản hay ”t́nh nghi” quanh vùng. Cảnh một góc phố Đồng Khánh, sau ngày Cộng Sản ra lệnh đổi tiền bất ngờ, vươn vải những tở giấy bạc bị cắt vụn phủ đầy hè phố, mặt đường. Chiến dịch đả phá” văn hóa Mỹ Ngụy đồi trụy” làm mọi nhà lo sợ,  mau mau đốt sách, đốt vở, h́nh ảnh, đốt hết tất cả những ǵ có thể bị coi là bằng chứng phản động.

 

Rồi phong trào khuyến khích hoặc xua đuổi người dân đi vùng” kinh tế mới”. Gia đ́nh tôi may mắn không bị họ hỏi han nhiều có lẽ nhờ tôi, sau một thời gian bị mất việc, đă được thâu nhận cho đi dạy lại v́ t́nh trạng thiếu thầy cô lúc bấy giờ. Tôi biết nhiều người đă tự tử, điên cuồng, đă bương chải, dấn thân trong nguy hiểm đề cứu vớt đồng tiền, mạng sống, hay được lưu lại trong thành phố.

 

Chẳng bao lâu, vùng ngă tư trước nhà tôi bỗng nhiên biến thành trung tâm buôn bán đồ cũ, phụ tùng ngoài lề đường. H́nh như ai ai cũng biến thành người đi buôn, đi bán. Thời buổi khó khăn, trong nhà có ǵ th́ đem bán nấy để có tiền sống qua ngày. Trong thời gian đầu, chưa liên lạc được với thân nhân ở ngoại quốc, gia đ́nh tôi cũng đặt bàn bán ngoài đường và làm bánh đi bán vào buổi sáng. Về sau, gian pḥng to nhất trong nhà được trưng dụng làm tổ hợp đan tre lá một thời gian. Đó là giai đoạn sinh động nhất của căn nhà, hằng ngày các chị em phụ nữ đến tập việc và sản xuất các rổ tre lá để xuất khẩu.

 

Sau khi miền Nam đổi chủ, ngôi nhà càng xuống cấp thấy rơ. Cửa ngơ thỉ hư hao lơng lẽo, không an toàn tí nào. Mối sợ hăi đó ám ảnh tôi, đi vào giấc ngủ, lúc nào cũng mơ thấy có kẻ lạ bứng cửa sổ ló mặt nh́n vào. Trần nhà dột nát, loang lổ, nhất là sau những cơn mưa lớn. Nhà hư hao nhưng vườn cây lá vẫn xanh tươi, trái xoài trái ổi vẫn ngọt, đó là niềm hạnh phúc c̣n sót lại trong giai đoạn khổ cực.

 

Ba tôi qua đời 1978, sau ba năm học tập cải tạo ở miền Bắc. Lúc đó mẹ tôi buồn khổ và ốm lắm. Năm 1980, nhân chính quyền Cộng Sản đă cho phép thân nhân tù cải tạo được phép thăm nuôi, tôi và cô em gái ra Bắc, viện cớ đi thăm mộ cha nhưng đă âm thầm t́m người giúp bốc mộ, xong hỏa thiêu xương cốt. Nhờ đó mà đă đưa ba tôi về miền Nam yên ổn. Thế rồi năm 1982, bốn chị em gái vượt biên bằng thuyền qua sự móc nối của các em trai tôi từ ngoại quốc. Me và D́ tôi đi chính thức sang Mỹ mấy năm sau đó. Tôi đă mừng khi biết ngôi nhà cũ được tu bổ sửa chữa cho một cán bộ cao cấp ở. 

 

Tan biến trong vô thường

 

Măi đến năm 2004, tôi mới có dịp về thăm quê hương. Ngày đầu vừa tới Sài G̣n, đă háo hức mướn taxi chở đi lướt một ṿng thành phố đầy kỷ niệm. Bồi hồi, lời ca tiếng nhạc “Trở về mái nhà xưa” vang vang trong ḷng tôi.

 

Về đây khi mái tóc c̣n xanh xanh

Về đây với màu gió ngày lang thang…

Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn…

 

Tôi bỗng nhớ đến những ngày ở trung học, khoảng đệ tứ, đệ tam với những t́nh cảm của tuổi mới lớn.Tôi nhớ nhiều lắm những đêm khuya “gạo bài” trong pḥng, bỗng nghe tiếng huưt gió của cậu bạn hàng xóm nhà cách một con đường. Quen lệ, mỗi lần đi ngang qua nhà tôi vào buổi tối là nhắn gởi một bài hát, như thầm nhắc nhở : đừng lo học quá mà quên đi bè bạn. Tiếng huưt gió tuyệt hảo với những rung động bay cao trong không gian vô tận, vang lên trong đêm tĩnh mịch, rồi xa dần, xa dần…để lại trong tôi một niềm vui nho nhỏ... Mỗi người một ước vọng, tôi lớn lên trở thành cô giáo, cậu bạn vui đời lính Không quân, bốn phương phiêu bạt và đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến bảo vệ miền Nam khi tuổi đời c̣n rất trẻ.

 

Tôi đă trở về chốn cũ ở ngă tư đường. Nhưng thôi rồi, ngôi nhà xưa đầy kỷ niệm biến đi đâu mất, không một dấu vết. Không c̣n nữa cây Vàng Bạc bóng mát, hàng Hoàng Hậu hoa tím mênh mang… C̣n đâu những cây xoài trái mập rủ ṭn ten trước gió, cây ổi đầy trái chín mùi với tiếng chim ríu rít giành ăn, cây trứng cá trái thơm ngọt nhưng có nhiều sâu chi chít rụng đầy sân, giàn Bông Giấy đỏ rực mái tôn che mưa nắng… Tất cả đă là dĩ văng. Trước mặt tôi là một trạm xăng, sửa chữa xe và cửa hàng buôn bán.

 

Ngôi nhà xưa giờ đây chỉ c̣n trong kỷ niệm. Kỷ niệm này chồng chất lên kỷ niệm kia. Cũng như tên hai con đường của ngă tư kỷ niệm đă bao lần thay đổi từ khi gia đ́nh tôi đến ở. Con đường Nhân Vị thời ông Diệm đổi thành Trần Hoàng Quân thời Đệ Nhị Cộng Hoà rồi Nguyễn Chí Thanh thời Cộng Sản. Con đường Nguyễn Văn Thoại đă trở thành Lư Thường Kiệt. Đời vô thường, đâu có ǵ là vĩnh viễn.

 

Chuyến về thăm quê hương năm 2004 đă cho tôi thấy một Sài G̣n thay đổi so với những năm tháng đầu sau 30 tháng tư năm 1975 dưới chế độ Cộng Sản, một Sài G̣n bị tước đoạt tài sản, cơm độn, rách nát, vất vưỡng, lang thang trên hè phố v́ thất bại của chính sách Kinh Tế Mới sai lầm. Nay cuộc sống có vẻ khá giả hơn, buôn bán trông giống trước, như đang trên đường trở lại với cái cũ từng bị người Cộng sàn coi là của Mỹ Ngụy suy đồi. Có điều đáng buồn là trong một thể chế đề cao vô sản mà thành phần đảng viên cao cấp, cán bộ lại tham nhũng trắng trợn, làm giàu trên sự đau khồ của nhân dân nghèo khó.

 

Ngỡ ngàng trước sự biến mất của ngôi nhà xưa yêu dấu, tôi chợt hiểu quá khứ khắn khít với căn nhà đó đă qua rồi, vướng mắc chi cho thêm đau khổ.

Có thể tôi không quên quá khứ, v́ những vui buồn xa xưa đều có ư nghĩa trong cuộc đời ḿnh. Nhưng tôi sẽ không để nó lấn áp tâm hồn mà quên đi hiện tại. Những kỷ niệm điêu linh trong quá khứ giúp tôi hiểu và trân trọng những ǵ ḿnh đang có. Những kỷ niệm vui để tôi cảm được t́nh người, t́nh quê hương yêu dấu.

 

Thế rồi năm 2007, nhân dự ngày Hội Ngộ của một trường tôi đă dạy ngày xưa tại Houston, tôi có dịp đi thăm bà con và gặp lại nhiều người đă từng tạm trú nơi ngôi nhà cũ trong những ngày gần mất nước. Tay bắt mặt mừng, nhắc lại những kỷ niệm xưa. Một anh cựu phi công nói với tôi: “Chị biết không, trước khi rời nhà chị để t́m đường trốn, tôi đă đào đất vườn trước chôn mấy vật liệu tùy thân có cả khẩu súng”. Tôi nào có hay! Anh ấy đă không thoát được, c̣n ở lại Việt Nam, đi học tập cải tạo khá lâu và may mắn qua Mỹ theo diện HO.

 

Tất cả đều có thể thay đổi!

 

Tôi tin ở tính cách vô thường và nhân quả trong cuộc đời. Những phong trào tranh đấu đ̣i quyền sống, đ̣i tự do trong nước là những hạt nhân tốt để gieo mầm dân chủ. Nhân nào th́ quả ấy. Hăy hy vọng một ngày mai, tất cả người dân nước Việt Nam sẽ được sống trong tự do, công bằng và no ấm thật sự. Khi lớp cũ ra đi, thế hệ mới thức thời, tiến bộ thay thế, sẽ lănh đạo con thuyền VN đến một tương lai và thể chế tốt đẹp. Tôi mong ngày đó sẽ không c̣n xa lắm. 

 

  

 

Tâm Đoan
Minnesota, 11/ 2009

 

 

 

       

 

             

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương