Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lư H
 TChúc Tết
     
Trần Đ́nh Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Măi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nh́n Lại 
     
 Phi Ṛm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Vơ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

H́nh nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lư H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đ́nh
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đ́nh
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lư H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lư H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ṛm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lư H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa


 
Ḥn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Ḥa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Kư c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đă Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lơng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lư
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 T́nh Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút T́nh C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Vơ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Vơ Ngọc Thành
  Dấu n T́nh Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đ́nh Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Ḷng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 T́nh Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lăng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lăng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lư H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V T́m
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đă Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 

 

 

 


 

 


 

    Mùa xuân ở nước Việt ta, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán, là lúc muôn hoa rộ nở, hồng tía khoe tươi. Giống như hoa mai vàng ở miền Trung và miền Nam, hoa đào mầu hồng thắm ở miền Bắc nổi bật giữa các loài hoa và được chưng bày khắp mọi nhà, nó tạo cho ngày Tết một màu sắc, một phong vị đặc biệt, và nghiễm nhiên trở thành loại hoa Tết chính thống của dân tộc.

 

Tục lệ chơi hoa đào ngày Tết ở xứ Bắc đă có từ lâu đời, v́ chẳng những hoa đào có màu hồng rực rỡ là mầu “hỉ tín”, rất phù hợp với không khí vui tươi, tràn trề hy vọng của những ngày đầu năm mới, mà người xưa c̣n tin là cây đào trị được ma quỉ. Tích xưa kể rằng, dưới gốc cây đào già nơi núi Độ Sóc có hai vị Thần Trà và Thần Lũy cư ngụ, họ giữ trọng trách cai quản đàn quỉ, quỉ nào làm hại dân gian th́ ra tay trừng phạt. Mỗi khi Tết đến, lợi dụng cơ hội các vị Hành Khiển trông nom việc dưới thế phải lên chầu trời để tŕnh tấu mọi việc thế gian, bọn quỉ liền ra quấy phá. Do đó, vào dịp này người ta thường trưng một cành đào trong nhà, để bọn quỉ tưởng là địa phận hai vị Thần Trà, Thần Lũy trấn giữ, sợ không dám bén mảng.

Ở ven đô Hà Nội, phía tây bắc Hồ Tây là làng Nhật Tân, nổi tiếng về nghề trồng bích đào và đào phai.

Trước năm 1954, tám mươi phần trăm dân làng ở đây chuyên nghề trồng đào, họ khai khẩn đến gần trăm mẫu đất, trồng hàng vạn cây đào mới đủ cung ứng nhu cầu thị hiếu chơi hoa đào vào dịp Tết của dân Hà thành.

Loại bích đào hoa to, mỗi cụm chỉ độ dăm bông, mỗi bông có 12 hay 14 cánh nhưng cũng có loại 32 cánh (loại bông kép), loại này ít trồng v́ không mấy được ưa chuộng. Cánh hoa bích đào dầy, màu hồng thắm, xếp thành nhiều lớp ; nhị vàng tua tủa; lá có h́nh mũi mác, mầu xanh biếc, cành th́ vươn thẳng. Bích đào là loại hoa đẹp nhất, hiếm quí v́ khó trồng và phải có thổ ngơi thích hợp.

 

Bích đào và đào phai (đào ăn quả) xưa lấy giống từ Trung Quốc. Theo các nhà khảo cổ học về cây cỏ, th́ người Trung Hoa biết trồng đào ít nhất từ bốn ngàn năm. Đào từ Trung Quốc truyền vào Trung Á (Asie Centrale), vào Ba Tư (Perse tức Iran). Một thế kỷ trước công nguyên, ông Alexandre Le Grand mang giống đào từ xứ Perse vào Rome và măi đến thế kỷ XVII, cây đào mới được du nhập vào Mỹ Châu. Các nhà thực vật học đầu tiên tưởng Perse là quê hương của đào, nên đặt cho nó cái tên khoa học là Prunus persica. Sau người ta biết là nhầm nhưng đă quen gọi lâu đời nên vẫn để nguyên tên đó, thay v́ phải đổi là Prunus sinensis, họ Rosacées.

 

Ở Việt Nam ta từ thời xa xưa đă biết trồng đào phai để ăn quả, loại này cánh hoa mỏng, thưa, màu hồng nhạt, c̣n lá th́ màu xanh nơn. Đào phai dễ trồng và sức sống của nó rất mạnh. Thị trấn Sa Pa thuộc vùng Hoàng Liên Sơn là xứ sở của đào phai. Dân làng Nhật Tân mua cây đào phai c̣n non về trồng, một năm sau cây đủ mạnh, họ sử dụng làm gốc ghép. Trước tháng 11, họ cắt một nhánh bích đào ghép vào gốc cây đào phai, chờ đến Tết là họ có một cành đào bích tươi tốt đem bán. Mỗi năm mỗi gốc đào phai chỉ dùng ghép được một cành bích đào, thế nên gốc đào phai có bao nhiêu mấu là cây đó bấy nhiêu tuổi.

 

Quê hương của bích đào và đào phai là Trung Quốc, nhưng quê hương của hoa anh đào lại là nước Nhật Bản. Người Nhật gọi hoa Anh Đào là “Quốc Hoa”, tức là loài hoa đại diện cho dân tộc của họ. Nước Nhật c̣n được mệnh danh là “Xứ Hoa Anh Đào”, v́ hoa anh đào được trồng khắp nơi trên dải đất Phù Tang, nhất là ở những vùng đồi núi hẻo lánh, nơi có những ngôi chùa cổ kính. Nh́n từ xa, người ta chỉ thấy mái chùa ẩn hiện thấp thoáng dưới những lùm đào cổ thụ um tùm. Mỗi độ xuân về, hoa nở hồng ngát cả môt phương trời, tạo cho chốn thiền môn một vẻ thanh tịnh, nhuốm đầy đạo vị.

Năm 1912, Nhật Bản gửi tặng Hoa Kỳ 3.000 cây anh đào, gồm nhiều loại khác nhau,

nhưng hai loại chính là Yoshimo và Kwanzan. Những cây này phần lớn được đem trồng dọc hai bên bờ sông Potomac, tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Kể từ năm 1934, nhà cầm quyền nơi đây cũng bắt chước dân Nhật mở Hội Hoa Anh Đào. Nhưng thay v́ đi dạo ngắm hoa, ngồi thiền trà hay ca hát dưới hoa th́ ở Mỹ người ta tổ chức các cuộc diễn hành, thi xe hoa và có các ban nhạc từ các tiểu bang khắp nước gửi về tham dự.

 

Hoa đào mỗi năm nở sớm hay muộn tùy theo thời tiết, người ta phải đoán trước để định ngày lễ hội cho đúng dịp hoa nở. Năm nào chẳng may gặp những trận mưa đá hay mưa tuyết bất thường làm hoa tàn tạ sớm, th́ đám người dự hội chỉ c̣n nước ngắm cảnh cành trơ, với những cánh hoa tan tác bên đường.

Đầu thế kỷ XX, Nhật Bản cũng đă gửi tặng nước Pháp nhiều cây anh đào.

Số cây anh đào trồng tại Jardin des Plantes, tuy chỉ vài chục cây nhưng có đủ loại, từ loại cánh hoa đơn đến cánh hoa kép, có hương hay không hương, mầu trắng phớt hồng đến hồng đậm rồi tới đỏ thẫm.

Riêng tại vườn đào trong Parc de Sceaux, hiện đếm được 147 cây, những cây cổ thụ trồng từ đầu thế kỷ nay c̣n lại độ một phần ba, những cây chết được thay thế ngay bằng những cây mới nên tới mùa hoa, vườn hoa anh đào bao giờ cũng xum xuê. Tất cả những cây đào trồng ở đây đều thuộc loại anh đào, cây cao chừng 4, 5 mét, có hoa mọc thành chùm, cánh hoa mỏng như lụa , màu phấn hồng ngọt ngào. Tới mùa, hoa nở chi chít, ngọn lả xuống tận mặt đất, trông như những lẵng hoa thiên nhiên khổng lồ, đặt trên nền thảm cỏ non xanh mướt. Ngồi từ dưới gốc cây nh́n lên thấy cả một trời hoa lồng lộng, nh́n ra tứ phía, một màu hồng bát ngát bao phủ khắp không gian. Đúng là cảnh Thiên Đàng hạ giới!

 

Kiếp hoa đào thật mỏng manh, từ lúc hoa nở đến lúc hoa tàn chỉ trong khoảng năm sáu ngày ngắn ngủi, cả mùa hoa cũng chỉ kéo dài được ba tuần. Từ đầu tháng tư dương lịch, những đoá hoa khai mùa bắt đầu nở đến hết tuần thứ ba là những cánh hoa cuối mùa rụng hết. Nhưng dù ở thời điểm nào, vườn đào vẫn có một vẻ hấp dẫn riêng. Tươi mát, mơn mởn khi những nụ hoa đầu tiên vừa chúm chím môi cười, sau bao ngày im ĺm trong băng giá. Tưng bừng, rực rỡ khi cả ngàn hoa rộ nở. Man mác, nên thơ khi những cánh hoa rơi bay tơi tả khắp không gian, rồi trải thảm trên nền cỏ biếc.

 

Hoa đào quả là một ân sủng của Thượng Đế ban cho loài người… Vườn đào quả là một Thiên Đường mà chúng ta có thể tới được dễ dàng ngay trong cuộc sống hiện tại. Ít nhất cảnh đẹp tinh khiết, tươi thắm của vườn đào cũng làm cho ta mát mắt, tâm trí thư giăn; ngoài ra nó c̣n nuôi dưỡng tâm hồn trong sáng, tươi trẻ của chúng ta, và biết đâu c̣n gợi cho chúng ta nhiều cảm hứng thi tứ, trên văn đàn , nhờ đó mà nảy sinh thêm biết bao kỳ hoa dị thảo ?

 

Nhắc đến mùa hoa đào, tôi không thể quên được một giai thoại kỳ thú liên quan tới Vườn đào Parc de Sceaux thuở nào.

Trong một buổi họp mặt đầu xuân năm Canh Ngọ của Hội Gia Long Paris. Ngọc Dung đến bên tôi thủ thỉ :

- Cô ơi, Cô có biết vườn hoa đào Parc de Sceaux không ?

Thấy tôi lắc đầu, Dung nói tiếp :

- Vườn đào ở Parc de Sceaux đẹp lắm. Em chắc chắn Cô sẽ thích. Một cảnh thần tiên Cô ạ. Để ít ngày nữa, vườn đào trổ bông em sẽ báo cho Cô hay. Cô nhớ đi nhé.

- Nhất định rồi. Dung đă nói "Một cảnh thần tiên" th́ thế nào Cô cũng phải đi !

Hai thầy tṛ tôi rất tâm đắc và đoán được những sở thích của nhau. Biết cô giáo ḿnh là dân rất yêu hoa đào, và chỉ ưa những ǵ thơ mộng. Dung vừa được biết vườn đào Parc de Sceaux năm ngoái ; nay mùa hoa đào lại sắp tới mới vội thông báo cho tôi.

Từ đó tôi có ư đợi chờ. Rồi một ngày cuối tháng ba, Ngọc Dung gọi giây nói, hớn hở báo tin vườn đào đă bắt đầu đơm bông và không quên nhắc lại :

- Đẹp lắm, một cảnh thần tiên cô ạ.

Chiều hôm đó, nhằm thứ hai đầu tuần, không có giờ dạy, nhà tôi đă vui vẻ lái xe đưa tôi đi ngay. Xe rời Paris, trực chỉ Porte d’Orléans, tiến vào quốc lộ Nationale 20, rồi hướng về tỉnh Antony. Tới Croix de Bercy th́ rẽ tay mặt, thẳng hướng Châtenay Malabry mà chạy, chẳng bao lâu đă tới Parc De Sceaux. Xe chúng tôi chạy bám sát bên hông hàng rào. Vừa qua khu Piscine đă thấy cổng vào công viên. Mừng quá , chúng tôi t́m chỗ đậu xe rồi vui vẻ bước tới. Nhưng lạ chưa, đi loanh quanh măi, hết rẽ tay phải lại quẹo tay trái, vườn đào vẫn biệt mù tăm, có chăng, giữa những khu vườn xanh, thỉnh thoảng thấy dăm bẩy cây đào cổ thụ, bắt đầu nở hoa. Đẹp th́ cũng đẹp, nhưng :

- Không lẽ chỉ có thế ?

- Th́ c̣n ǵ nữa. Tại các bà cứ hay tưởng tượng. Dăm bẩy cây đào đă cho là cảnh thần tiên !

Nhà tôi nói thế, nhưng tôi vẫn chưa chịu, c̣n cố ḍ hỏi thêm mấy người khách đang nhàn du trong khu vườn này. Thấy ai cũng ngơ ngác lắc đầu, tôi đành tiu nghỉu theo nhà tôi ra về.

Mấy hôm sau, tôi lại rủ rê được vợ chồng cô em đưa đi. Mặc dầu chúng tôi đă vào cổng phía đối diện với khu vườn lần trước, nhưng rồi cũng lại thất vọng không thấy vườn đào đâu cả.

Tới chiều thứ bẩy, các con tôi được nghỉ học. Tôi bèn thuyềt phục ba cô con gái :

- Chị Dung đă bảo vườn đào Parc de Sceaux đẹp như cảnh thần tiên, th́ mẹ tin chắc phải đẹp thế nào chị mới nói vậy ? Thôi bốn mẹ con ḿnh chiều nay đi t́m một lần nữa xem sao.

Các cô con gái muốn chiều mẹ nên ḥ nhau lấy máy ảnh, sửa soạn lên đường.

 

Trước khi ra xe, tôi không quên gọi phone hỏi Dung đường đi, nước bước. Dung xin lỗi rối rít là đă quên không chỉ lối vào vườn đào cho tôi. Hai lần trước không tới được, chỉ v́ các ông ỷ y tin rằng, cứ đến Parc de Sceaux là sẽ t́m thấy vườn đào dễ dàng. Hay đâu, đây là một công viên lớn bậc nhất vùng Paris, chiếm lĩnh một khoảng đất rộng mênh mông tới cả trăm ngàn mét vuông, bao quanh bởi các đại lộ. - Mặt tiền Parc de Sceaux nằm trên đại lộ Coysevox và đại lộ Puget ( song song với quốc lộ Nationale 20), có cổng vào danh dự vĩ đại, ngày xưa dành riêng cho các ông hoàng, bà chúa và những bậc thượng lưu quí tộc trong xă hội; họ đi xe song mă, tứ mă tới vào những ngày Đại lễ, được tổ chức trong lâu đài, hay vào những ngày Hội Thưởng Hoa, tại các khu vườn thượng uyển nơi đây. Mặt phía trái là đại lộ Président Franklin Roosevelt ; mặt phía phải là quốc lộ Nationale 186, mặt sau là đại lộ Sully Prud' Homme.- Những ông già, bà cả hay những bà mẹ trẻ dẫn con nhỏ vào chơi, người ở vùng nào thường chỉ biết khu vườn vùng đó; bởi thế, hỏi thăm vườn đào, chẳng mấy ai hay biết. Lần này th́ chắc lắm rồi. Đúng như Dung chỉ, khi xe đi từ Paris tới quốc lộ Nationale186 th́ bắt vào đại lộ Général De Gaulle, rồi cứ thế tiến thẳng tới đầu đường mới rẽ tay mặt vào đại lộ Sully Prud’Homme. Đi chừng 300 thước nữa tới bên hông trường kỹ sư Ecole Centrale, từ đó nh́n sang sẽ thấy cái cổng sắt rất lớn dẫn vào parc, và cũng là lối dẫn vào vườn đào.

 

Cổng sắt lớn nằm trên một con lộ thẳng tắp, rộng thênh thang, có ba hàng cây cao vút, cành lá xanh mướt, xum xuê, che rợp cả khu phố. Suốt hai dọc lề đường, xe đậu kín mít. Chúng tôi phải cho xe chạy mấy ṿng mới t́m được chỗ đậu. Nơi cổng ra vào, người đâu mà đông thế ! Sau mới vỡ lẽ, bấy ǵờ người ta đang túa ra cổng, v́ sắp hết giờ vào vườn. Bởi không biết nên bốn mẹ con tôi cứ ung dung tiến bước. Qua khỏi lâu đài kiến trúc h́nh tṛn, có tên Pavillon de Hanovre, chúng tôi đi theo hướng Grand Canal tới khu cỏ rộng Plaine De Chatenay; vừa rẽ trái độ mươi thước, tim tôi bỗng nhảy lên, đập th́nh thịch trong lồng ngực, khi mắt chợt nh́n thấy những lùm hoa đào mầu hồng thấp thoáng sau các hàng cây trước mặt. Tiến sâu vào vườn , tôi ngợp đi v́ xúc động, bởi trước mắt hiển hiện cả một vùng trời hoa đào đang từng bừng khoe sắc thắm.

 

Giây phút bàng hoàng ngây ngất qua đi, tôi định thần ngắm cảnh vật xung quanh. Nền trời thật trong xanh, nắng chiều lướt thướt trên những tàn cây trĩu hoa, hay ngả bóng trên nền cỏ non xanh biếc. Tôi vội bỏ giầy, dúi vào một gốc cây, đi chân trần, cùng lũ con, chạy ôm hết thân cây đào này đến cây đào khác; có lúc lại nằm lăn trên thảm cỏ, êm như nhung, mát như lụa, ngắm nh́n từng từng lớp lớp những tàn đào hồng thắm đang rung rinh trước gió. Xa xa đây đó vẫn thấp thoáng bóng đôi ba người đang ngồi dưới gốc đào đọc sách. Mẹ con tôi yên trí tiếp tục vui chơi. Trong khi tôi ngồi say sưa ngắm cảnh th́ các con tôi lăng xăng chạy tới chạy lui chụp h́nh. Chẳng mấy chốc nắng đă tàn, nh́n quanh chẳng c̣n một ai, mẹ con ơi ới gọi nhau về.

 

Cũng hơi lạ khi thấy đường ra sao vắng thế, chúng tôi mới hốt hoảng chạy mau ra cổng, th́ hỡi ơi , hai cánh cổng sắt vĩ đại đă khóa kín từ bao giờ !

C̣n may là gần cổng ra vào cũng thấy có mươi mười lăm người khách nhàn du ra muộn, đang rơi vào hoàn cảnh nhớn nhác như chúng tôi. Kịp nh́n lên bảng yết thị, mới hay, giờ đóng cổng công viên mùa đông, từ 15 tháng 10 tới 31 tháng 3 là 19 giờ. Giờ đóng cổng mùa hè, từ 01 tháng 4 đến 15 tháng 10 là 21 giờ. Xui thế, hôm nay đúng ngày 31 tháng 3, phải chi trễ lại một ngày, sang mồng 1 tháng tư, cổng vườn đóng muộn th́ đâu nên nỗi !

 

Có mấy cậu thanh niên tính đường trèo rào, nhẩy ra. Nhưng trèo được lên bờ tường th́ dễ, c̣n làm sao vượt qua được bức hàng rào ngất ngưởng, với những cây song sắt vừa cao, vừa nhọn hoắt hướng thẳng lên trời, mới là khó, chẳng may trượt chân ngă xuống, th́ không vỡ sọ cũng gẫy gị, nên cuối cùng, các cậu đành nhảy xuống thôi. Sau họ đề nghị, quí bà quí cô cứ đứng chờ ở đây, họ sẽ đi t́m người gác vườn, năn nỉ họ mở cổng cho ra. Vừa thoáng chốc đă thấy họ trở lại báo tin vui, phía hàng rào nơi kia đang sửa, được che bằng mấy tấm tôn, có thể phá mà ra. Cả đám mừng quưnh, líu ríu chạy theo họ. Ra được bên ngoài th́ trời đă tối đen như mực, chúng tôi vội vă t́m xe ra về.

Trời khuya, đường vắng, xe chạy bon bon, vậy mà về đến nhà đă mười giờ đêm.Vừa bấm chuông, nhà tôi và đứa con trai lớn chạy bổ ra, mừng quưnh :

- May quá, chỉ mươi phút nữa mà không thấy mẹ con về là ở nhà sẽ gọi tới bóp cảnh sát, để xem có bị tai nạn ǵ không ?

Và ổng không quên tḥng một câu trách móc :

- Đàn bà con gái đi đâu th́ phải lo mà về sớm, ai lại đi thăm vườn đào, đẹp đến thế nào mà quên cả giờ giấc, khuya khoắt thế này mới ṃ về, làm ở nhà lo sốt vó !

 

Bốn mẹ con tôi đưa mắt nh́n nhau rồi rũ ra cười. Các cô được dịp tranh nhau kể chuyện vui vừa qua cho bố và anh nghe. Cũng đêm hôm ấy, bài thơ Về Động Đào Hoa đă được h́nh thành, để ghi lại một kỷ niệm đẹp trong cuộc đời chúng tôi.

 Về Động Đào Hoa

 

Chiều xuân, nắng trải vàng tơ

Thẩn thơ bướm lạc bên bờ suối hoa

Hương rừng quện gió bay xa

D́u em… về Động Đào Hoa ngút ngàn !

Hồng tươi… lồng lộng không gian

Ngất ngây Lưu Nguyễn... bàng hoàng hồn thơ !

Thiên Thai… sáo lả cung chờ...

Em về… thả suối vần thơ tạ từ…

Nhân gian xa tít...xa mù…

Nhân gian…xa tít…xa mù…

 

Parc de Sceaux

Mùa Hoa Đào xuân Canh Ngọ

 

Từ đó tới nay đă bao nhiêu năm trôi qua, cứ tới mùa hoa đào chúng tôi lại rủ nhau đi thăm vườn cũ , không phải một lần mà nhiều lần; từ khi những búp đào đầu tiên hé nở tới khi cả vườn hoa măn khai. Ngay lúc hoa tàn, chúng tôi vẫn thích trở lại, để được ngắm cảnh những cánh hoa rơi trước mỗi cơn gió thổi, như muôn ngh́n đàn bướm bay lượn khắp không gian, đẹp quá chừng chừng ! Những cánh hoa rơi đậu cả trên xống áo chúng tôi, trước khi trải thảm hồng trên khắp lối đi hay trên nền cỏ non xanh biếc.

 

Tôi đă không ngừng cổ động các bạn thân sơ, cũng như quí vị đồng hương tới thăm vườn đào Parc de Sceaux, qua hai buổi thuyết tŕnh về Hoa Đào, một do Câu Lạc Bộ Văn Hóa VN Paris tổ chức, và một do hội Dược Sĩ Người Việt Hải Ngoại đảm trách, nhân Ngày Đại Hội Thế giới Y-Nha-Dược họp tại Thủ Đô Ánh Sáng Pháp quốc.

 

Những bạn từ xa đến chơi đúng vào mùa đào nở, chúng tôi đều mời đi thăm vườn. Đă lâu lắm, không c̣n nhớ từ bao giờ, các bạn tôi, mỗi khi nhắc tới vườn đào Parc de Sceaux, đă có thói quen, gọi một cách thân mật là ‘‘Vườn đào của Nhung’’ !

 

 

 

 

 

 

 Phạm Thị Nhung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương