Mục Lục
 

  Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
      
Đọc Lá TXuân:
      
Lê Thị MChâu
  Táo Quân Chầu Trời
     
 Nguyễn Thị Thanh T
 Câu Đối Tết 
     
 Lê Bá Thiên
 Câu Đối Tết
       Vinh H

 

Chúc Tết
 

 Mừng Xuân Canh Dần
      Vinh H
 
Đôi Lời Tâm S
     
Lư H
 TChúc Tết
     
Trần Đ́nh Thọ


X
uân
Q
N



 
 Mùa Mai Hiếm
      
Nguyễn Quang Lộc
 
 Chuyện Cái Thùng Bánh Tét
       Lương LBích San
  Xuân Này Tôi Nhớ Măi
      
Trần N Phương

 

Xuân
Đ
ất Khách


  Một Cái Tết L K 
      
LThanh Cư
  Xuân Nguyện
       Đinh Thị Lan
 
CCâm
     
 Lâm Thanh Nhàn
 
Trước Thềm Năm Mới
       Đặng Thị Ngọc N
  Hai Không L Chín Nh́n Lại 
     
 Phi Ṛm


 

Sinh Hoạt Tết
Hải Ngoại
 

  Kịch Vui Vơ Thuật 
     
 Nguyễn Dzuy Nam
      
Nguyễn Dzuy An


 

H́nh nh Tết
 

  QN 
     
 SXương Hải
 
 Hải Ngoại 
     
 Đinh Bá H

 

Hoa Xuân
N
gày Tết
 

  Hoa Đào Trong Mắt Ai 
     
 Phạm Thị Nhung

 

Chuyện Vui
 

 Đầu Năm K Chuyện Vui
     
Lư H
 Tiếng Việt
     
Nguyễn Quang Lộc

 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 Mộng Chiều Xuân
     
Lan Đ́nh
 Tiếng Sáo Thiên Thai
     
Lan Đ́nh
 Gái Xuân
     
Lan Hương
 
Ca Vọng C
     
Lư H
 Đọc Truyện:"Trăng Q
      
Nhà" Của Phùng Thị Phượng

     
Lư H
 Nha Trang Ngày V
     
Nguyễn Tính
 

 

TVi


  Người Tuổi Dần
     
ABC Sưu Tầm (NXV)
 

 

Tôn Giáo


  Phật Giáo Đi Vào Đời
     
Mục Đồng
  Chùa Ngọc Lâm

     
TBửu Nguyễn Thừa
 

 

Năm Canh Dần
N
ói Chuyện H  

  Cọp V Làng
      
Vinh H
 
Tản Mạn Về Năm Canh Dần
      
Nguyễn Văn Thành

 

 

d_bb
Đ.H.K.H
 

  Cách Chơi Mạt Chược
      
Tô Đồng
  Liêu Trai C D
       Đàm Quang Hưng
  Thanh Phong Thi Tập 
     
 Vũ Tiến Phái
 
LVu Lan
       Nguyễn Văn P
 
Chính Danh Thủ Phạm
      
V Đổi Lịch Báo Hại

     
 Nguyễn Hữu Quang
 
Cỗi RBậc Hai
       Nguyễn Đc Tường


 

Tranh
N
ghệ Thuật


 Tranh Họa Nghệ Thuật

      
Phi Ṛm
 

 

Kinh Nghiệm Sống

 Xuân Đời Người Theo Chu
     K
Thời Gian

      
Hải Lộc

 


Văn Hóa
m Thực



 Bánh Tét-Hương V Tết
     
Lê Thị MChâu
 GThủ
     
Lê Thị Đào
 Mứt Dẻo
     
Lê Thị Đào
 Nấu Mắm Tôm
     
Lư H
 Khoai Lang
     
Dương Công Thi

 



Sức Khỏe

      
  Đại Dịch Cúm Heo Hay
      
Đại Chủng Ngừa Cúm Gà
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt
  Những Căn Bản V
      
Di Truyền Học
 
     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

Việt Nam

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Việt Nam Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành

Hoa K

  Tổng Kết T́nh H́nh Kinh Tế
      
Hoa K Năm 2009

       Nguyễn Văn Thành


 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

  Cảm Ơn ASIMO
      
BS ĐHồng Ngọc
 
Năm Hết Tết Đến

      
BS ĐHồng Ngọc
 
Mười Năm Chân Bước Trên
     
Đường Dài

       Lương LHuyền Chiêu
 
 Ngày Xuân K Chuyện Làm
      
Báo Singapore
 

       Nguyễn Thị Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa


 
Ḥn Vọng Phu Q Tôi

     
 Đinh Hữu Ân
 
Ninh Ḥa Tôi Xưa

     
 Lương LHuyền Chiêu
 
Những Bước Đường Đi Qua
      
Của Một Người Con Xóm
      
Rượu

     
  Nguyễn Hưng
  Chùm Me "Phong p"

     
 Lê Thị Hoài Niệm

 



Viết v
ninh-hoa.com



  Viết Cho Ninh-Hoa.com
     
 Lê Thị MChâu
 
Gái Tuổi Dần

     
 Lương LBích San



 

 KNiệm V
Trường:

Trần B́nh Trọng
Ninh Ḥa

  Những Mùa Xuân Đi Qua
     
 Thầy Trần Hà Thanh


Vạn Ninh

  Xuân Nhớ
      
N Thị Kim Anh
 
Thương V Vạn Ninh

      
Thầy NK
  Nha Trang Ngày V

      
Nguyễn Thị Kính
  Nhớ V Nha Trang

      
Nguyễn Thị Kính
  Phôi Pha Tháng Ngày

      
Thầy Trương Văn Nghi
  Một Chuyện Mùa Xuân

      
 Cô Đặng Thị Tuyết N
  Chúc Mừng X Vạn

      
Nguyễn Thị T
 

Các Trường Khác

 Thảo Trang
     
  Nguyễn Đồng Danh
 
Trường Hưng Đạo NhaTrang

     
  Phạm Thanh Phong


 

Thi Nhạc
Giao Duyên
 

 Hồn Tôi Theo G Bay V
      
Mùa Xuân

     
 LMST
 Nắng Mai

     
 Mục Đồng
 

 

Văn Học NT
Lịch Sử/Địa Lư
 


 
Cảm Nghĩ VNhạc Dân Gian

      
Anh Bằng - Hoàng Nam
 
"Xuân Dạ"

      
Dương Anh Sơn
  "Xuân Nhật Ngẫu Hứng"

      
Dương Anh Sơn
  Em Là Nốt Nhạc D Thương

      
NxVạn
 
Bài Hát V Tha La Trong
      
Kư c

      
Việt Hải  Los Angeles
  Ai Xuôi V Tây Đô ?

      
Việt Hải & Mindy Hà
  Sống Đ Viết, Viết Đ Sống

      
Trần Minh Hiền
  T Xuân Điều Ngự Giác
      
Hoàng Trần Nhân Tông

      
TBửu Nguyễn Thừa

 



T
 


  Chúc Xuân

      
Nguyễn Thị Bảy
  Mừng Ngày Hội Ngộ 

      
Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Ba Mùa Xuân

      
Nguyên Bông
  Hoài Cảm

      
Nguyên Bông
  Gởi Thiệp Xuân Thăm Mẹ

      
Trần Ngọc Chánh
  Nhớ Xuân

      
Hương Đài
  Xuân Của Chị

      
Lan Đinh
  Hương Biển Mặn Mà Xuân

      
Thầy Quách Giao
  Xuân Tàn

     
 Lê Thị Ngọc Hà
  Đôi Mắt Em

      
Việt Hải LA
  Một Nửa Yêu Em

      
Việt Hải Los Angeles
  Khai Bút 2010

      
Trần Minh Hiền
  Con Sông Nào Đă Xa Nguồn
      
Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Lạc Lơng
      
Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Xuân Ly Hương

      
Vinh H
 Xuân V Lại Nhớ Q Hương

      
Vinh H
  Ngọt Ngào Xuân  

      
Trần Thị Phong Hương
  Bỗng

      
Nam Kha
  Sắc Xuân

      
Đinh Thị Lan
  Mùa Xuân Trên Đất Lowell

      
CBà Trần Thanh Liễu
  Chuyện Ngày Xưa

      
Nguyễn Duy Long
 Xuân Ơi! Xin Chầm Chậm N

      
Hải Lộc
  Xuân V

      
Lê Thị Lộc
  Người Đi

      
Đàm Thị Ngọc Lư
 Đôi Ta  

      
Đặng Thị Ngọc N
 Canh Dần...Đừng Nên !

      
Đặng Huy Nhẫn
 Thói Đời  

      
Đặng Huy Nhẫn
 Nắng Chiều Xuân  

      
Phan Kiều Oanh  
 T́nh Xuân  

      
Phan Kiều Oanh
 Xuân Chia Ly  

      
Phan Kiều Oanh
 Hạnh Phúc Đâu Xa

      
Nguyễn Hoàng Phi
  Đợi Anh V

     
  Phạm Thanh Phong
  Không Đ          

      
Trần N Phương
  Nhớ Xuân Xưa          

      
Trần N Phương
  Gương Mặt Trái Xoan

      
NQ
  Ngỡ Ngàng NXuân

      
Lâm Minh Tài
  Xuân Tri K          

      
Lâm Minh Tài
 Mùa Xuân Đó Phút T́nh C  

     
Cô Kim Thành
 Trăng Ngủ Quên

      
Cô Kim Thành
  Nỗi Nhớ Chiều Cuối Năm

      
Vơ Ngọc Thành
  Phác Họa

      
Vơ Ngọc Thành
  Dấu n T́nh Q

      
Anh Thy
  Quả Dưa Ngày Tết

      
Nguyễn Thị T
  Tưởng Nhớ

      
Thi Thi
  Xuân Tha Hương

      
Nguyễn Thị T
  Mùa Xuân Và Nỗi Nhớ

      
Trần Đ́nh Thọ
  Chúc Mừng Năm Mới

      
N Trưởng Tiến
  Q Hương Tôi Nỗi
      
Chờ Mong

      
Nguyễn Tính
  Xuân Viễn X

      
Nguyễn Tính
  Tháng Giêng Ơi

      
Lương MTrang
  Em Có Biết

      
Nguyễn Thục
  NCọp Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  Xuân - Vẫn m Ḷng

      
Thượng Tọa Thích Ngộ T
  Thương Nhớ Ơi !
      
Nguyễn Thị Thanh T
 T́nh Xuân Đất Khách

      
Du Sơn Lăng T
  Xuân Gợi CHương

      
Du Sơn Lăng T
  Ca Khúc Mùa Xuân

      
Lê Duy Vũ
 


Văn

 

  Bóng Nắng Xuân
       Nguyên Bông
 
 Những Vần TVụn Gẫy
       Nguyễn Tấn Ca
 
 Nỗi Nhớ Cuối Năm
       Trần Thị Chất
 
 Những Ngày Giáp Tết
       Lê Thị MChâu
 
 Hạt Giống Đang Nảy Mầm
       Phan Phụng Dung
 
 Mái NXưa
       Tâm Đoan
 
Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng
     
 Lê Thị Ngọc Hà
 
Bông Cải
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Hơi Thở Mùa Xuân
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
  Mưa Cuối Mùa
      
 Nguyễn Thị Tuyết Hoa
 
Tiếng Vọng Trên Ngàn
     
 Tường Hoài
 
Giây Phút Giao Thừa
     
 Lư H
  Nơi Trái Tim
       Nguyễn Quang Lộc
 
 Tạm Biệt...
       Thanh Mai
  Trên Nỗi Nhớ Thương Đau   

      
Nguyễn Hữu Nghĩa
  KNiệm...Vui
     
 Phan Kiều Oanh
  Mai Hương Xuân   

     
 Topa  Panning
  Chào Bảy Mươi   

      
Trương Thanh Sơn
  Phần Thưởng
     
 Lâm Minh Tài
  Nơi Đàn Chim Bay V T́m
       
Hơi

      
Nguyễn Hữu Tài
  Đám Ma Người Ngoại Đạo
     
 Hoàng - Thanh
  Xúc Tép 

      
Dương Công Thi
  Em Tôi Đă Ra Đ

      
Hà Thị Thu Thủy
  Buồn Vui Đời Lính TT

      
Nguyễn Tính
  Những Con Đường Dưới
     
Chân Tôi
       Nguyễn Đôn Huế Trang


 

 

 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 
diem27thuy@yahoo.com

 



 

 

 

 


 


 

 

MƯỜI NĂM CHÂN BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG DÀI (*) 

(ĐẦU NĂM 2010 LẠI TIẾP TỤC TR̉ CHUYỆN CÙNG NHÀ VĂN - BÁC SĨ ĐỖ HỒNG NGỌC VỀ “HẠNH PHÚC B̀NH QUÂN ĐẦU NGƯỜI”) (**)
 

Thưa ông, nh́n lại mười năm đầu thế kỷ 21, theo ông “b́nh quân hạnh phúc” của loài người tăng hay giảm? 

 

Đỗ Hồng Ngọc: Chúng ta biết rồi đó, vài năm gần đây là thời kỳ của khủng hoảng kinh tế nặng nề trên toàn thế giới, “thu nhập b́nh quân đầu người” (per capita income) đă giảm rơ rệt, số người thất nghiệp ngày càng đông, các chính phủ đều phải dùng nhiều biện pháp vĩ mô để can thiệp mà cũng chưa đi đến đâu. Tuy vậy, theo tôi, h́nh như nh́n chung th́ “hạnh phúc b́nh quân đầu người” (per capita happiness) lại có vẻ… tăng lên đáng kể! Có lẽ nhờ khủng hoảng kinh tế mà mọi người mới có cơ hội để giật ḿnh, thấy ra hạnh phúc không chỉ là tiền bạc của cải, từ đó nh́n lại cách sống hưởng thụ vật chất, chạy theo tiêu thụ bấy nay của ḿnh là phù phiếm, là vô nghĩa. Bây giờ người ta lại nhận ra những giá trị “mới”, chẳng hạn tiết kiệm và thực chất… đă biết tiết kiệm, ăn chắc mặc bền, tích cốc pḥng cơ... Đầu năm 2009, báo chí Mỹ kêu gọi mọi người nên ăn uống lành mạnh, vừa để tránh béo ph́ (một đại dịch hiện nay ở Mỹ và đang toàn cầu hóa…) vừa để tăng nghị lực, tăng ḷng tự tín, một thứ hạnh phúc không ngờ! Báo chí Anh th́ khuyên mọi người nên có nếp sống lành mạnh như năng đi nhà thờ nghe nhạc… miễn phí, năng tập thiền định, quán từ bi và năng vận động thể lực, đặc biệt khuyên nên tự trồng rau trong vườn nhà để ăn vừa “an toàn vệ sinh thực phẩm” , vừa tiết kiệm, nhất là nhờ đó sẽ t́m thấy hạnh phúc, sự thanh thản trong tâm hồn! Họ nói, lạ lắm, cứ cuốc đất trồng rau đi rồi khắc biết: lúc đó nó làm cho ta không c̣n phải vướng bận so đo tính toán nát óc với những con số chứng khoán, tiền vàng lên xuống chi nữa, trái lại t́m thấy niềm vui lạ lùng khi nh́n những rau cải xanh tươi mơn mởn từ bàn tay ta làm nên…  Như vậy, trên toàn cục, ta thấy h́nh như có sự “tỉnh giác” chút đỉnh rồi đó, người ta đă bắt đầu nói nhiều hơn tới bảo vệ môi trường sống, phát triển bền vững,  chăm lo đời sống tinh thần, làm từ thiện, phục vụ cộng đồng v.v…!

 
 
Nhiệt độ của trái đất cứ tăng  đều như thế th́  trong tương lai  con người  sẽ đốt chính ngôi nhà của ḿnh vậy chúng ta phải làm ǵ  trước một thảm hoạ được báo trước? 

 

 Đỗ Hồng Ngọc:  Th́ người ta đă chẳng phóng vệ tinh đi ḍ t́m các hành tinh khác trong vũ trụ để chuẩn bị “bỏ của chạy lấy người” rồi đó sao? Nga, Mỹ, rồi bây giờ đến Trung Quốc, Ấn độ… lần lượt t́m đường rồi đó. Có điều, các phi thuyền này không to như chiếc tàu của ông Noe thuở nọ nên chỉ có một số ít tỷ phú và… hoa hậu được đi thôi. Bây giờ họ đang tập đi cho quen dần rồi đó. Họ sẽ trú ở một hành tinh băng giá, hoặc nóng đến khoảng 1200 độ C, đầy đá sỏi hoặc cũng có chút đỉnh nước như nước đọng lỗ chân trâu vậy…  Theo tính toán của các nhà khoa học th́ cứ cái đà tiêu thụ như thế này ta cần phải có đến 4 trái đất mới đủ cung phụng.  Nhưng h́nh như kết quả là họ chẳng t́m thấy hành tinh xanh nào đáng sống ngoài trái đất để di dân nên đành  họp nhau lại ở Copenhagen như chúng ta biết để bàn chuyện biến đổi khí hậu. Dĩ nhiên, kết quả Copenhagen không đi đến đâu, nhưng ít nhất cũng đă tạo ra một ư thức, phải làm cái ǵ đó trước khi qua muộn.
 
 
Virus lạ, dịch bệnh  bủa vây loài người như ma  trận. Chúng ta sẽ chống trả thế nào? 

 

Đỗ Hồng Ngọc:  Việc ǵ phải chống trả? Không phải tự nhiên mà virus lạ sinh ra. Nó vốn là những virus “quen” với ta từ đời kiếp nào, lâu nay ta vẫn sống chung ḥa b́nh với nó đó chứ, thế rồi ta phá hủy môi trường sống của nó, khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên làm cho nó hết đường sống sót nên nó phải biến thể để thích nghi, rồi sinh sôi nẩy nở bất thường để tồn tại, do vậy mà độc lực cũng thay đổi làm ta không kịp trở tay. Nó cũng đau khổ lắm đó chứ! Con người lâu nay sống ḥa hợp, tuong tác trong một thế cân bằng sinh thái, nay bị xáo trộn nên sinh bệnh hoạn là điều tất nhiên. Nhưng, thực ra bệnh tật lại chủ yếu do cách sống của ta, cách ăn uống, cách sinh hoạt của ta, tạo điều kiện cho các vi trùng virus tấn công. Vấn đề cốt lơi vẫn là ḷng tham không đáy của con người.  Chúng ta t́m cách… tận diệt các loài khác, nào phá hủy rừng rú, tận diệt cỏ cây, đào bới đất đai, chặn nghẹt sông ng̣i… th́ chúng thế nào cũng phải quật lại. Bởi rừng có thần rừng, sông có thần sông… mà! Bây giờ chúng ta phải ru rú trong xó nhà với máy lạnh, với ánh sáng giả, với hoa lá giả, và thậm chí phải mua Oxygen về để thở cũng là chuyện dễ hiểu. Có lần về miền Tây, tôi đau nhói thấy người ta chặt mất mấy cây cổ thụ trăm năm tuổi bên bờ sông Cửu Long để xây biệt thự ngói đỏ au, rồi mua mấy cây cau kiểng về thay thế. Tôi bỗng nhớ chuyện anh em nhà họ Điền trong Quốc văn giáo khoa thư. Cây cũng có thần cây chứ? Rồi thần sẽ phải lên tiếng chứ! Khi có dịp thăm Đà lạt gần đây, tôi ngạc nhiên thấy ngày càng nhiều đồi trọc, thông trụi lủi, thay vào đó là những buiding cao tầng. Chắc Noel rồi, nhà nào cũng có một cậy thông giả trong pḥng khách sang trọng lập ḷe ánh điện chớp tắt.  
 

Trái đất th́ nóng lên nhưng t́nh người  h́nh như đang nguội dần. Tâm hồn người ngày nay hầu hết đều được đeo khẩu trang . “mười năm chân bươc trên dường dài, gặp nhau không nói không nụ cười, chút t́nh dường như hiu hắt bay)(*). Từ “vô cảm” mà báo chí báo dộng nhiều  gần đây có phải là một căn bệnh? 

 

Đỗ Hồng Ngọc: Nhờ khẩu trang mà mọi người phụ nữ đều trở nên xinh đẹp như nhau đó chứ. Ở ngoài đường bây giờ không thấy ai ngoái đầu nh́n lại như xưa. Họ cứ lạnh lúng ào ào đi như ḍng thác. Cái mũ bảo hiểm cũng đă giúp cho “tóc gió thôi bay” rồi! Nhiều người gặp nhau giữa đường chào nói rôm rả mà không ai biết ai là ai, ai cũng bịt mặt trùm đầu cả,  chẳng khoái lắm ru? Có người bảo hai người yêu nhau bây giờ ngồi bên nhau phải nói chuyện qua điện thoại di động. Khi cần tỏ t́nh phải dặn nhau tắt máy di động, nếu không th́ nó reo bất tử làm ta biến ngay thành người khác. Nhưng h́nh như bù lại cho t́nh yêu, người ta phát triển… t́nh dục. Không thấy văn chương phim ảnh bây giờ muốn nổi tiếng mau, muốn có người xem đông phải có sex đó sao? Nhưng tôi tin, rồi đây con người sẽ nhận ra t́nh ngỡ đă phôi pha, nhưng t́nh bỗng lại về… để vẫn măi c̣n thấy sóng lao xao bờ tôi

 

Đúng là “có điều ǵ gần như niềm tuyệt vọng”(*) nhưng  rồi mỗi sớm mai thức dậy vẫn “mây che trên đầu và nắng trên vai”(*) nh́n quanh  vẫn “những giọt mưa, những nụ hoa , hẹn ḥ gặp nhau trước sân nhà”chúng ta vẫn c̣n hy vọng? 

 

Đỗ Hồng Ngọc:  Thấy không, tuyệt vọng chỉ là “gần như” thôi. Bởi chả có ǵ phải tuyệt vọng cả. Con người khôn lắm. Mà nếu không khôn th́ thiên nhiên sẽ dạy khôn cho nó ngay thôi. Một trận băo khủng khiếp không phải là một bài học sao? Một trận động đất kinh hoàng không phải là một bài học sao? Rồi các dịch bệnh thế kỷ đang đe dọa toàn cầu… không phải cũng là một bài học sao? Người mà thấy được những giọt mưa những nụ hoa hẹn ḥ gặp nhau trước sân nhà hẳn là những người hạnh phúc nhất. Bởi v́ hạnh phúc vốn rất đơn sơ. Anh chàng phi công bị rớt máy bay giữa sa mạc của St-Exupery đă t́m thấy hoàng tử bé của ḿnh,  anh chàng chăn cừu xứ Provence cũng chưa bao giờ hết những cô tiểu chủ ngủ trên vai khi có một v́ sao đi lạc.  Cuộc sống rồi vẫn măi tươi xanh cho dù đôi khi con người ráng nhuộm lên nó màu đen hay màu đỏ, màu trắng hay màu xanh cho thoả ḷng tham, ḷng sân của họ.  Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng… Em hồn nhiên rồi em sẽ b́nh ḿnh!
 
 
Vâng . Loài người tiến bộ đang tự vấn và tỉnh ngộ.Người ta đă bắt đầu giảm đi sự sùng bái vật chất và mọi giá trị được nh́n  lại.Sự hào nháng bên ngoài đă  bớt đi sức hấp dẫn.Ông nghĩ ǵ khi  h́nh tượng của chiếc xe đạp, Obama và Susan Boyle được rất nhiều ái mộ?

 

Đỗ Hồng Ngọc:  Đó là đời sống chân chính. Đó là những con người b́nh thường. Đời sống chân chính được làm nên bởi những con người b́nh thường. André Maurois đă nói như vậy. Một người b́nh thường lên làm tổng thống, một người b́nh thường trở thành một ca sĩ hát lên tiếng ḷng của ḿnh làm thổn thức cả thế giới. Những con người b́nh thường th́ luôn có những ước mơ cao đẹp mà..

 

Cám ơn ông . Chúc ông hạnh phúc bước vào tuổi “trẻ vĩnh viễn” 

 

Đỗ Hồng Ngọc:  Xin cảm ơn. Trong  “Những người trẻ lạ lùng” tôi có viết khi người ta bước vào tuổi bảy mươi người ta… trẻ vĩnh viễn,  bởi hoàn toàn không có cái gọi là  thời gian khi người ta biết sống trong sát- na hiện tại đó vậy...
………………………… 

(*)   Lời ca của Trinh Công Sơn

(**) “Mùa xuân chuyện tṛ cùng nhà văn Đỗ Hồng Ngọc

       www.Ninh-hoa.com  2009

                                                                   

  

 

Lương L Huyền Chiêu

 

 

 

       

        

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2010- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương