Mục Lục

   Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Lê Thị Lộc
  S Táo Quân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
  Câu Đối Tết 
     
 Vinh H

 

Xuân
Q
N


 
Phóng S Du Xuân KSửu 
       Quách Tấn Cang
 
Phóng S Du Xuân KSửu
       - Kỳ 2
 
       Quách Tấn Cang
 
 Hương Xưa...    
     
 Lê Thị Đào
 
  Hồi c Tết Q N
      
Lư H
   Những Ngày Xuân Thuở Ấy  
     
 Nguyễn Thị Thục
   TĐầu Năm  
     
 Trương Huyền Trường
   Tết... Học Tṛ  
     
 Nguyễn Văn Xê

 

Xuân
Đ
ất Khách


   Đón Tết Đầu Tiên Trên
     Đ
ất M
 

      
Lê Tâm Anh
 
 Ninh Ḥa Và Tôi    
     
 Trần Thiên Bảo
 
 Không Đề    
     
 P Đức Lâm
  Tuổi Con TRÂU 
     
 Phùng Thị Phượng
   Hai Cái Tết Đầu Tiên Nơi
     
 Đất Khách
 

     
 P Vĩnh Sơn
 


H́nh nh


 
Hoa Xuân 
       SXương Hải
 
Trâu Ḅ Tại Ninh Ḥa 
       SXương Hải - Lê Thị Lộc
 
H́nh nh Đón Xuân Tại Cali
       Lê Lai

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
Chúc Tết
      Quách Tấn Cang
 
Tết Đi LChùa
      Quách Tấn Cang


 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 
  Trần Thị Minh Nguyệt
 
   Hà Thị Thu Thủy

     Slide Shows:

   Lê Lai


    Trích Đoạn VTuồng Cải
 
Lương: "Tiếng Trồng Mê L
inh"

   N Trưởng Tiến


 

Tiếng Đàn

      Tiếng Đàn PIANO:
 
  Trần Lộc 


 

Kịch Vui
 

  Niềm Vui Nhân Đôi
     
 Lương L Huyền Chiêu

 

Chuyện Vui
 

  Chuyện Vui Cười
     
 Nguyễn Văn Xê



 

TVi


 
 TVi Năm KSửu - 2009 
      
ABC Sưu Tầm (NXV)
   Người Tuổi Sửu - TRÂU
      
ABC Sưu Tầm (NXV)

 

Năm KSửu Nói Chuyện V Trâu Ḅ


 
  Bạn Trâu ! 
        
Lê Tâm Anh
  Tản Mạn Năm Sửu V
      
Chuyện T
râu
 

       Việt Hải - Los Angeles
   Trâu Ơi Ta Bảo Trâu Này
      
Nguyễn Phan Lê 
 
 Tản Mạn Về Tết KSửu
       2009

      
Nguyễn Văn Thành
   Giữ Trâu 
      
NQuê -  Trần B́nh Trọng
   Cà Kê Dê Ngỗng Chuyện
     
Con Trâu

      
Vinh H
   Năm Sửu Viết VTrâu  
     
 Nguyễn Văn Xê


 

Tranh V
N
ghệ Thuật

   Hoàng Tiên- Phi Ṛm


 

Kinh Nghiệm Sống

  Đạo Và Đời - Tham Sân Si
      Tâm Đoan
  Đi T́m Hạnh Phúc
      Tâm Đoan
  Bụi THIỀN
      Mục Đồng-Trần Thanh Thiên
 

 

Chuyện Phiếm/
Tạp Ghi
 

  Câu Chuyện Văn Nghệ Văn
      
Gừng Cóc Nhái Miệt Dưới

      Người XVạn
 
  Trâu GThích Gặm
      
CN
on
  

     
 Nguyễn Thị Thanh T
  NTối
      Trương Huyền Trường
  Tản Mạn VNgười NQ
      Trần Khổ
  Thương QSông Ơi !
      Trương Huyền Trường

 


Văn Hóa
m Thực


   Bánh Vá G̣ Công
      Bánh Tằm Ngang Dừa

     
 Hoàng Tiểu Ca
 
  Chuyện Dưa Hấu Xưa&Nay
       Hoàng Nam (VHLA)
 
  Bánh Xèo
      Canh Chua Bạc Hà

     
 Hoàng Nam
 
  Mắm, Món Ăn K Quên 
     
 Hoàng Tiểu Ca
 
Bánh Căn Trên Phố
      
Sài G
̣n

     
 Lê Kư Thương
 
Khẩu VNinh Ḥa
     
 Nguyễn Tính



Sức Khỏe

    Bệnh Tiểu Đường Loại 2
    
  BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

   Nhạc Xưa Nhạc Nay 
     
 Nguyễn Phan Lê
 
 Mùa Xuân Nói Chuyện Cùng
      
NVăn ĐHồng Ngọc
 

       Lương LHuyền Chiêu
 
  Tản Mạn VVơ Thuật
       
Và Kienando

     
  Việt Hải - Hoàng Nam

 

TChơi
D
ân Gian NH
 

   TChơi Dích H́nh 
     
 Nguyễn Thục
   TChơi Cối Xay
 
 TChơi ng Thụt
     
 Nguyễn Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa
 

    Dấu Chân Trâu Trên X
       
Trầm Hương

     
  Trần Thị Phong Hương
   Có Một Thời Ninh-Ḥa
      Nhạc Trẻ
 

     
 Lương LMinh T 
   Khóc Một Ḍng Sông 
     
 Trương Tiếp Trương

 


Viết v
ninh-hoa.com


   Ăn Tết Với Ninh-Hoa.com 
     
 Phạm Thanh Khâm &
      PLinh Trân
   Tôi Đi Thăm Ninh-Hoa.com 
     
 Lê Lai
 
Viết Tiếp Hành Tŕnh Đến
      
Với Ninh-Hoa.com Của M

     
 Lâm Thanh Nhàn
   Đi Xa Và Trở Về 
     
 Phan Nho
   Trở V 
    
  Phan Kiều Oanh
 
   Một Vài Cảm Nghĩ V
       
Trang Web

     
  Phạm Thanh Phong


 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

    Kinh Tế Việt Nam Năm 2008
       Nguyễn Văn Thành
   Q Tŕnh Phát Triển  Kinh
      
Tế Của Nhật Bản TMinh
      
Trị Thiên Hoàng Cho Đến
       
Ngày Nay

     
 Nguyễn Văn Thành
 
  Suy Thoái Và Khủng Hoảng
       
Kinh Tế Tại Hoa K

      
Nguyễn Văn Thành


 

Viết VNhững Ngôi Trường
 

    Những Nốt Nhạc Đầu Tiên
     
  Lương LHuyền Chiêu
 
  Trường Xưa Của Tôi
      
Lư H
 
   Kư c VTrường G̣
       
Muồng, Ninh Ḥa

     
  Phạm Thanh Phong
 
   Kư c VTrường Trung
      
Học Đức Linh

     
  PDu
    Trích Đoạn Hồi Kư Của
       
Đốc Học TRẦN C
ẢNH

    
  Phan Kiều Oanh
 
  Đỉa Ninh Ḥa
     
  Phạm  Văn Thịnh


 

Du Lịch
 

    Đường VMiền Tây
       
Nam  B

     
  Lương LBích San
 
  Góc Việt Ở Fitur Madrid 2009
     
  Lâm Thanh Nhàn

 

Đặc San NH
Kỷ Niệm 5 Năm

 

    Tản Mạn ĐẶC SAN 5 Năm
     
  Nguyễn Văn Sanh- NXV

 

Văn Học
N
ghệ Thuật

 

    Cảm Nhận TNam Kha
     
  Lê  Anh Dũng
   T́nh Yêu Đôi Lứa Trong Ca
      
Dao Tục Ngữ Nói VTrâu

    
  Vinh Hồ 
 
   Tiếng Đàn TBà Và
      V
ũ Điệu Bharatanatyam
       
Của  Kim Loan

     
  Lê Văn N
 
   Sân Khấu Phía Sau
     
 Dương Công Thi - Anh Thy
 


Thơ Vui
 

   Đời Trâu
       Tú Trinh
   Mừng Sửu Lên Ngôi
       Tú Trinh
 




T
 

   Một Thời
       Lê Tâm Anh
  Chút Sương

      
 Nguyễn Thị Bảy-Hương Đài
  Xuân K Sửu
      
 Nguyễn Thị Bảy
 
  Thân Trâu...    
      
 Huy Bạch
  Xuân Xa Xứ...
      
 Huy Bạch
   Nồng Nàn Hương Xuân
       Nguyễn Thị Thanh B́nh
  T XUÂN Phỏng Dịch      
       Nguyên Bông
 
   Chẳng Dấu Gí Anh
     
  P Du-Phạm Thanh Phong
 
  TDạo y
      
Nhạn Đà
   Nuối Tiếc
       Hương Đài
 
  Mừng Xuân
      
Lê Thị Đào
  Làm Bài T Thật Là Nhanh
      Trần Minh Hiền
  Nha Trang Nắng Lụa Mây
      
Đào

      Tường Hoài
 
  Xuân Tha Hương    
      
Đinh Bá H
 
Dạo Phố Mùa Xuân    
      
Vinh H
   C̣n Đó Mùa Xuân
       Nam Kha
   Giao Thoa Ánh Sáng
       Nam Kha
  Nhớ Xuân Đoản Khúc 4 
       Lê Lai
  
Hẹn Với Mùa Xuân
      
Nguyễn Phan Lê 
   Nỗi Ḷng
       Phương L
 
Xuân Ḷng C̣n Măi Đâu Đây         Hải Lộc
 
  Xuân HLạc    
      
Thanh Mai
 
  Xuân Khai    
      
Thanh Mai
 
Xuân Xưa    
      
Thanh Mai
 
  Chiều Q    
      
Diệp Thế M
 
  Cô Tiên Trong Ḷng Anh
      
Thụy Nguyên
  C Là T́nh Nhân Mới
      Trần Thị Minh Nguyệt
  Hương Biển Mặn Mà Xuân
      Quách Giao
 
  Biển Trầm Luân
      
Lê Văn Quốc
 
  Chúc Xuân
      
Phi Ṛm
 
   Gởi Cánh Chim Xa
     
 Dương Anh Sơn
 
  Vui Xuân XLạnh    
      
Mai Thái Vân Thanh
   Đá Vàng
       Kim Thành
   Trở Trời - Slide Show
       Kim Thành
 
  Tháng Giêng Khúc
      
Nguyễn Văn Thành
   Đón Xuân XNgười
       Thi Thi
  t Cay
      
Thi Thi
 
  Xuân Viễn X
      
Thi Thi
 
  Xuân Tái Ngộ
      
Trần Đ́nh Thọ
 
  Xuân Chiều    
      
Nguyễn Thị Thu -Hoài Thu
   Tuổi Con Trâu
       Anh Thy (Dương Công Thi)
 
Sắc Xuân
     
 Nguyễn Tính
 
  Mừng Đáo Tuế
      
Nguyễn Thị Thanh T
  Dáng Xuân
      
 Nguyễn Thanh Trúc
 
  Xuân T́nh Tháng Giêng    
      
Tiểu Vũ Vi
 
  Đêm Xuân    
      
Tiểu Vũ Vi
 
TXuân    
      
Anh Vũ - Thiện Tín
 
  Ca Khúc Mùa Xuân   
      
Lê Trung - Lê Duy Vũ
 
  Vịnh Con Trâu    
      
Nguyễn Văn Xanh
 


Văn

 

  V Q Xưa
       Lê Ánh
  Những Lần Đầu Tiên
      Trần Thiên Bảo
  Trâu Trắng Trâu Đen
       Nguyên Bông
  Ánh Xuân Hồng      
       Nguyên Bông
  Giấc Mơ Ḥn Hèo  

       Lương LHuyền Chiêu
  Những Cái Tết Tuổi T 
       LThanh Cư
 
  Bạn Cũ   
       
Phan Phụng Dung
  Đón Xuân Này... Nhớ Xuân
       
Xưa

      
 Lê Thị Đào
  
Ve Chai
       Mỹ Hiệp
 
   Cành Mai NSớm
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
 
  Cánh Vạc Phương Trời   
      
Nguyễn Tường Hoài
  Con Trâu CCủa Cha Tôi 
       Vinh H
  Tết Trong Dĩ Văng
       Vơ Thị N Hường
  Một Đời Người Một SPhận
      
 Trần Khổ
  Mừng Sinh Nhật
       Diệp Thế M
 
  Hải Ngoại Xuân Và Tôi...   
      
Trần Thị Nết
   Yard Sale
       Đng Thị Ngọc N
 
   Mùa Xuân Của Mẹ   
      
Thu Phương
 
   Thành Phố Nha Trang Và
     
 Đêm Noel

     
  Lương LBích San
 
   Dấu Chân Thời Gian
     
 Dương Anh Sơn
  Người Việt Ở Melbourne
      Úc Châu Ăn Tết
     
 PVĩnh Sơn
  Hai Ba Ông Táo V Trời  
      
Nguyễn Hữu Tài
  Thang Thuốc Nam
       Nguyễn Văn Thành
 
  Dấu Chân Xưa    
      
Nguyễn Thị Thu (Cầu Gỗ)
 
   Xuân Nay Vắng M
     
  Hà Thị Thu Thủy
  Tết Mậu Thân 1968 
       Lê PThọ
   Thằng Cựng Chăn Trâu
       Phan Đông Thức
   Tâm T́nh Ngày Cuối  Năm
       Hng Tiên - Phi Ṛm
   Chờ Mùa Xuân Tới 
     
 Tiểu Thu
  Tháng Giêng L
     
 Nguyễn Đôn Huế Trang
  Chiếc Áo Màu Rêu Xanh
     
 Phan Thái Yên


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 diem27thuy@yahoo.com

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Nhập đề:

 

Hàng năm Tết về người ta không quên lịch sử Việt Nam có chiến thắng ngoại xâm của vua Quang Trung nhân mùa Xuân Kỷ Dậu oanh liệt vào năm 1789. Trong binh pháp ngày xưa, người dân dùng vơ thuật và mưu trí ǵn giữ bờ cơi. Bởi vậy khi các em nhỏ hỏi tôi là vơ học Việt Nam có từ bao giờ, và trong phạm vi vơ đường Kienando th́ bài viết này cố gắng biên đôi ḍng gợi ư cho các em một khái niệm, có thể không đầy đủ, nhưng chỉ là bước đầu giúp các em chút nào ư tưởng khi khoác vơ phục và hănh diện v́ ḿnh học vơ Việt bên cạnh càc môn sinh từ những quốc gia, những nguồn gốc khác. Vơ thuật hay vơ học bắt nguồn v́ lư do ǵ nếu không phải là để sinh tồn trước thiên nhiên, con người có thể tự vệ chống lại những hoàn cảnh nguy khốn đe dọa sự an toàn cho con người. Rồi từ đó con người tạo ra những phương thức pḥng vệ, những chiêu thức chiến đấu căn bản của loài người được triển khai ra, sau này những bài bản được hệ thống hóa trở nên quy củ hơn. Khi xă hội được h́nh thành quy củ th́ vơ thuật cần thiết cho con người lấy vơ bảo vệ trật tự xă hội và bảo vệ giang sơn.

 

 

A/ Việt Nam với Quốc Tổ Hùng Vương:

 

Với tổ tiên của chúng ta là Quốc Tổ Hùng Vương., mà hằng năm nhớ đến tổ tiên có công dựng nước, chúng ta làm lễ tri ân và tưởng nhớ. Những buổi lễ như vậy thường kèm theo những màn vơ thuật Việt Nam, v́ chính nhờ vơ thuật như phương giúp đỡ chúng ta duy tŕ và mở mang xứ sở từ thuở xa xưa.

Theo triết gia Kim Định kể về lễ giỗ tổ Hùng Vương th́ Ngày giỗ Tổ của Việt Nam có thể gọi được là ngày sinh nhật của con người mà Hùng Vương là một điển h́nh, một mẫu mực cổ sơ tức một mô thức phổ biến của con người Đại Ngă Tâm Linh được Việt Nho quan niệm như là "nơi quy tụ đức của Trời cùng Đất", “nhân giả kỳ thiên địa chi đức”, có ư nghĩa nói là một vật lưỡng thể sống do cả hai yếu tố: tâm lẫn vật. V́ thế nên vua Hùng Vương được sinh ra từ mẹ Tiên và cha Rồng tức là đức Trời Đất đă bao hàm ư nghĩa là ngay từ trong thân mẫu. Đến ngày sinh th́ được an định vào mồng 10 tháng 3 cùng một ư đất trời lưỡng hợp v́ mồng mười là thập thiên can chỉ đức trời, c̣n tháng ba là cung dần, chỉ đức đất. Tại sao lại lấy cung dần? Thưa dần là con vật mạnh nhất trong thập nhị địa chi, nên có tên là Hùng cùng loại dần đều hàm ngụ sức mạnh vô biên v́ bao quát được cả đức trời lẫn đất, nhờ đó mà vượt được hai đợt xiềng xích thường trói buộc tâm trạng con người được chỉ thị bằng cưỡng hành và lợi hành để vươn tới đợt an hành thuộc tâm linh, tức vượt đến giai đoạn mà con người không c̣n làm v́ sợ trời đánh thánh vật, hay v́ trục lợi cầu danh mà thấy đáng làm th́ làm, đó là đợt độc lập tâm linh.

 

Đầu năn nay (2008) Hội Cao Niên Á Mỹ tại niền Nam California đă tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương thật trọng thể. Môn phái Kienando cùng vài môn phái bạn được Hội mời tham dự biểu diễn vơ thuật. Trong tinh thần "Uống nước nhớ nguồn", các vơ sinh trẻ Kienando được học hỏi về lịch sử lập quốc của tổ tiên và văn hóa cổ truyền.

 

Ngược ḍng thời gian vào những năm 257-207 BC (trước Tây lịch), vua Hùng Vương thứ 18 bị Thục Phán An Dương Vương cướp ngôi và đổi tên nước Văn Lang thành nưóc Âu Lạc. Lănh thổ nước ta dưới thời Thục Phán đă mở rộng lên phía Bắc gồm một phần đất Tượng Quận của tỉnh Quảng Tây (nay thuộc xứ Tàu). Những chứng tích lịch sử vẫn c̣n lưu lại. Ví dụ tại tỉnh Phúc Yên (Bắc Việt) vẫn c̣n di tích thành Cổ Loa đă được xây dựng dưới thời An Dương Vương, một công tŕnh xây cất mang những nét đặc thù cổ kính và quân sự.

 

Hưng Đạo Vương dẹp quân Nguyên Mông

 

B/ Càc triều đại lịch sử nổi bật về vơ học:

 

Đến cuối đời vua Hùng-vương, ở huyện Từ-liêm, quận Giao Chỉ có một người tên là Lư-Thân, ông có thân h́nh to lớn, vạm vỡ và mạnh khỏe phi thường. Lư Thân giỏi vơ thuật. Khi vua Tàu là Tần Thủy-Hoàng muốn xâm chiếm nước Âu-lạc. Vua ta là An Dương Vương phải cho Lư Thân sang Tàu cầu ḥa. Thấy Lư Thân to lớn khỏe mạnh, lại rất tài giỏi vơ nghệ, Vua Tần cho đấu với các vệ sĩ Tàu. Lư Thân vung chiêu lần lượt đánh ngă từng địch thủ trước sự chứng kiến của vua Tần.

 

Tần Thủy Hoàng ngưỡng mộ tài nghệ của Lư Thân, và ra lệnh giữ Lư Thân lại để phong chức trấn giữ vùng đất Lâm Thao. Như tài năng, sức mạnh và thân h́nh cao lớn, Lư Thân đă khiến cho rợ Hung Nô phương Bắc khiếp sợ không dám đến quấy nhiễu. Vua Tần phong cho Lư Thân làm Vạn Tín Hầu. V́ xa quê hương, nhớ cố quốc nên Lư Thân xin trở về nước Âu Lạc. Khi vắng bóng Lư Thân, rợ Hung Nô lại kéo đến quấy nhiễu biên cương nhà Tần. Tần Thủy Hoàng liền khẩn triệu Lư Thân sang, nhưng kỳ này Lư Thân không muốn sang đất Tàu nữa. Triều đ́nh An Dương Vvương phải trả lời là Lư Thân đă chết. Vua Tần thương tiếc, nên cho đúc tượng Lư Thân bằng đồng và ban hiệu là Lư Ông Trọng. Khi đẩy tượng này ra biên-ải, rợ Hung Nô khiếp vía khi trông thấy tượng đồng, lầm tưởng  là Lư Thân c̣n sống nên bỏ chạy rút quân về. Câu chuyện này cho thấy người Việt giỏi vơ nên vị vua nổi tiếng của Tàu phải cậy nhờ đến. Lịch sử Việt Nam đă ghi nhận danh nhân Lư Ông Trọng đă góp công giúp Tần Vương đánh đuổi được rợ Hung Nô, măi cho tới khi nhà Tần bị nhà Hán tiêu diệt.

 

Sau khi Triệu Đà là một quan úy ở Quận Nam Hải, đă dùng mưu mô cho con trai là Trọng Thủy sánh duyên cùng Mỵ Châu con gái của An Dương Vương, đă đánh tráo nỏ Thần Kim Qui và đem quân sang đánh An Dương Vương cướp được ngôi. Rồi sáp nhập Nam Hải và Hợp Phối (tức thuộc Quảng Đông ngày nay) vào Âu Lạc lập nên một nước tự chủ và đặt tên nước là Nam Việt. Trị v́ truyền ngôi được 5 đời cho đến năm 111 BC trước Tây lịch, nhà Hán bên Tàu đem quân đánh chiếm Nam Việt, cải tên nước Nam Việt thành Giao Chỉ Bộ (tức Giao Châu) đặt quan cai trị như là một quận của nước Trung Hoa. Nước ta đă lâm vào cảnh ngoại thuộc.

 

Ôn lại từ ngày Hồng Bàng lập quốc cho đến nay, nước Việt Nam đă có gần năm ngàn năm lịch sử, tính từ năm Nhâm Tuất 2879 trước Công Nguyên, trải qua mười tám đời vua Hùng Vương cho đến các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lư Trần, Nguyễn,... nước Việt Nam đă chịu nhiều nỗi thăng trầm lịch sử của các thời thịnh trị, cũng như bị trị và loạn lạc để ông cha ta vẫn giữ vững đất nước, tự vệ chống ngoại xâm phương Bắc và mở mang bờ cơi lấn chiếm về phương Nam, tổ tiên ta đă khôn khéo phối hợp các tài năng văn ôn vơ luyện của các tướng sĩ, nói đến vơ luyện th́ những tinh hoa vơ xưa đó cũng đă ảnh hưởng đến bao đời sau này.

Trong kho tàng thi phú người ta nhớ câu thơ:

 

"Văn quan cầm bút an thiên hạ,

Vơ tướng đề đao định thái b́nh"

 

Triều đ́nh Việt Nam vốn tuyển những sĩ phu giỏi văn hoặc vơ, hay cả hai cho mẫu người lư tưởng.

Ǵn giữ được dăy sơn hà gấm vóc, th́ điều này chứng tỏ rằng người dân trong xă hội xa xưa chẳng những học văn mà c̣n chú trọng đến việc rèn luyện vơ thuật để chống giặc ngoại xâm, dẹp nội loạn, nhằm mang lại thanh b́nh cho xứ sở. Xét về những giai đoạn lịch sử tranh đấu của dân tộc Việt Nam th́ nền vơ học đă đóng một vai tṛ hệ trọng mà phần trên đă đề cập đến, nên  ta thấy phần nhiều những vị anh hùng dân tộc đều xuất thân từ giới vơ học, đă tiên phong mang tài thao lược vơ dũng và vơ trí để góp công vào cuộc lập quốc và kiến quốc.  

 

Vua Quang Trung đại phá quân Thanh

 

Vào năm 542, Lư Bôn, một vị anh hùng dân tộc đă đứng lên đánh đuổi quân Tàu để làm vua, dựng nên nghiệp nhà Tiền Lư. Đến năm 602, Lư Phật Tử thuộc hậu Lư Nam Đế v́ thế yếu nên xin hàng phục vua nhà Tùy. Kể từ đó, Giao Châu lại lệ thuộc nước Trung Hoa lần thứ ba. Măi cho đến năm 939 sau Công Nguyên, người Việt mới dành lại được quyền tự chủ.

Vào thế kỷ thứ hai th́ nền văn minh Việt Nam chịu ảnh hưởng của Tam giáo quan trọng của Đông phương là Phật, Khổng, và Lăo giáo, nên nền vơ học từ Ấn Độ và Trung Hoa cũng được các vị thiền sư, đạo sĩ mang đến từ hhai quốc gia to lớn và lâu đời này, qua hai con đường thủy và đường bộ  được các sách ghi nhận lại như sau:

V́ những lần binh biến ở xứ Tàu th́ các đạo sĩ Tàu chạy sang đất Giao Châu (Bắc Việt Nam) để lánh nạn v́ năm 189 sau Công Nguyên, khi vua Hán Linh đế mất, nước Tàu lâm vào hoàn cảnh loạn lạc. Dịp này có rất nhiều vị đạo sĩ giỏi vơ công cũng như những lư thuyết lư tôn giáo như đạo Khổng và Lăo vào lối sống dân gian của xă hội đại chúng. Trong số các đạo sĩ phải nói đến ngài Mâu Bác (Meou-Po) rất tinh thông uyên bác về tam giáo, cuối đời th́ ngài quyết định đi tu, phát tâm theo Phật giáo.

Ngoài nhánh từ Trung Hoa th́ nhánh do các vị thiền sư Ấn Độ sang đất Giao Châu (Bắc Việt Nam) để truyền bá đạo Phật, hoặc có một số ghé ngang qua Giao Châu, trên đường du hành sang Trung Hoa vào thế kỷ thứ ba. Trong số các vị thiền sư Ấn Độ nổi bật được ghi nhận như ngài Chí Cương Lương (Tche-Kiang Leang), Khương Tăng Hội (K'ang Seng Houei), và Ma Ha Kỳ Vực (Marjivaka ha La Jivaka). Vào năm 247, vua Ngô Tôn Quyền thấy ngài Khương Tăng Hội thi triển nhiều phép lạ đem ḷng tín phục và xây chùa ở thành Kiến Nghiệp (Nam Kinh bây giờ) để ngài tu tŕ và giảng dạy Phật học. Trong sách "Cao Tăng Truyện" có ghi nhận là ngài Ma Ha Kỳ Vực gốc ở Ấn Độ, đi du hành truyền bá đạo giáo sang các nước Châu Á, đến Founan theo đường Giao Châu và Quảng Châu (ngày nay là Bắc Việt và Quảng Đông), đến mỗi nơi th́ ngài đều làm phép lạ. Khi đến Tương Dương, ngài muốn qua đ̣ nhưng người lái đ̣ thấy ngài quần áo tả tơi, như kẻ bần cùng nên không cho xuống. Nhưng đến khi đ̣ ngang cập bến, mọi người đều lấy làm kinh ngạc v́ thấy ngài đă ở bên này sông rồi. Điều này chỉ có thể giải thích theo vơ thuật kiếm hiệp như phi thân phi thường.

 

Đến năm 580, vị thiền sư Ấn Độ tên là T́ Ni a Lưu Chi (Vinitaruci) từ Tây Trúc đă chính thức mang đến Việt Nam ngành đạo thiền tông đầu tiên tại Việt Nam, tại chùa Pháp Vân ngày nay thuộc tỉnh Bắc Ninh, đă truyền đạt lại được qua 19 đời (580 - 1216). Năm 820, vị cao tăng Trung Hoa là ngài Vô Ngôn Thông đến chùa Kiến Sơ thuộc tỉnh Bắc Ninh lập nên thiền phái thứ hai, truyền được 14 đời (820 - 1221).

 

Kế tiếp sau đó th́ các môn vơ lâm cổ truyền xuất phát từ nhánh Ấn Độ cũng như các môn Thiếu Lâm Nam phái hay Bắc phái của ngài Bồ Đề Lạt Ma từ Trung Hoa bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam.

 

Do đó các tướng sĩ Việt Nam giỏi vơ từ các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lư, Trần, Nguyễn đă dùng k năng vơ thuật trong việc điều hành, bảo vệ và mở mang xứ sở.

Năm 939, vơ tướng Ngô Quyền thắng vẻ vang trận Bạch Đằng, đánh đuổi được quân Nam Hán và giết được Thái Tử Hoằng Thao, Ngô Quyền đă giải phóng người dân Việt khỏi ách ngàn năm đô hộ của giặc Tàu.

 

Năm 1010, Lư Công Uẩn tiếp nối nghiệp đế của nhà Lê để khai sáng nhà Tiền Lư, truyền ngôi được chín đời. Lư Công Uẩn là vị vua nổi tiếng rất giỏi vơ thuật, xuất thân từ cửa thiền ngay từ nhỏ đă theo nhà sư Lư Khánh Vân làm con nuôi, ngài được học vơ lâm và đạo thiền tại chùa Cổ Pháp. Khi lớn lên nhờ tài văn vơ song toàn mà được nhà tiền Lê bổ nhiệm chức Quân Tả Thần Vệ Viện Tiền Chỉ Huy Sứ. Khi lên ngôi, vua Lư Thái Tổ rất trọng đăi giới tu hành, và thời đại mà Phật giáo được xem là quốc giáo, song song với Thiền tông, nhà vua cũng phát động việc huấn luyện môn vơ lâm cổ truyền cho các quan viên, quân sĩ, cũng như các hoàng tử đều phải luyện tập vơ lâm ngay từ thuở nhỏ. Khi lớn lên, các hoàng tử đều giỏi vơ lâm và cách điều khiển và vận dụng binh lính theo binh pháp vơ thuật. Muốn được phong vương các hoàng tử đều phải đích thân cầm binh đánh giặc để lập chiến công.

Sự phối hợp đặc biệt của triều Lư về vơ học và vơ đạo đă đem lại sự thịnh trị ổn định khá lâu dài cho đất nước trong suốt 9 triều đại dài suốt 115 năm (1010 – 1225).

 

1/ Danh tướng Lư Thường Kiệt:

Sự kiện danh tướng Lư Thường Kiệt và Tôn Đản đem quân đánh Khâm Châu, Liêm Châu (tức Quảng Đông), Ung Châu (tức Quảng Tây) của nhà Tống thật đáng cho dân Việt hănh diện và ghi nhớ công ơn nhà Lư. Khi đoán biết quân nhà Tống chuẩn bị xâm lăng xứ ta. Lư Thường Kiệt chủ trương đánh phủ đầu địch quân, dùng binh pháp tấn công trước đánh úp bất ngờ như “Lấy Công Làm Thủ”, trước khi địch quân kịp thời trở tay. Mục tiêu tối hậu của chiến pháp là tiêu diệt hậu cần quân sự của nhà Tống ngay tại hai nơi trọng yếu Quảng Đông, Quảng Tây, ngăn chận ư đồ xâm lăng của quân nhà Tống, kế hoạch đó là đem chiến tranh ra xa khỏi biên cương Việt Nam và lợi điểm là tạo cho Việt Nam ở thế thượng phong trong việc thương lượng ngoại giao giữa hai nước về sau. Danh tướng Lư Thường Kiệt để lại câu nói bất hủ là: "Muốn hoà b́nh ta phải chuẩn bị chiến tranh trước", ngày xưa tiền nhân ta ư thức được là nguyên tắc chủ động trong đường lối tâm lư vận dụng chiến tranh chính trị và ngoại giao đối với xứ Tàu. Tướng Lư Thường Kiệt để lại sự xác định lại vị trí của xứ sở đối với những tham vọng của ngoại bang qua 4 câu hịch:

 

"Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư."

 

Diễn nghĩa:

 

"Sông núi đất Việt vua Nam ở,

Sách trời phân định rơ ràng thay.

Cớ sao lũ giặc sang xâm lấn,

Chúng bây coi chừng thua trận ngay."

 

Tưởng cũng nên biết Lư Thường Kiệt nổi danh với kỹ thuật xử dụng binh khí trường đao.

 

 

Lư Thường Kiệt phá Tống B́nh Nguyên

 

2/ Cuộc xâm lăng của đạo quân Nguyên Mông:

Quân nhà Nguyên từ Mông Cổ sau khi chiếm trọn nước Tàu đă dùng quân gốc người Tàu bản xứ để xâm lăng nước ta ba lần. Cả ba lần tấn công Việt Nam th́ quân Nguyên đều thua thảm bại. Trong ba lần xâm lấn này, quân Nguyên áp dụng một phương thức tàn ác là đi tới đâu th́ đốt phá nhà cử, chém giết bừa băi. Kế hoạch này của quân Nguyên hữu hiệu khi dùng để tấn công các quốc gia nằm ở địa thế sa mạc, vùng b́nh nguyên ít sông ng̣i, rừng rậm.

Ban đầu quân Nguyên đánh giá sai lầm quân Việt Nam. Giặc Nguyên khi đến Việt Nam gặp chiến trường đặc biệt, rất khó nuốt. Hệ thống sông ng̣i chằng chịt, những địa thế hiểm trở của đất Việt là mồ chôn đạo quân Mông. Chiến tranh du kích, và khí hậu, thời tiết oi bức, thủy thổ của đất Nam làm cho quân Nguyên ở vào thế bị động tại chiến trường Việt Nam. Kế hoạch phục binh và phản công giặc Mông Cổ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đă soạn ra bộ "Binh Thư Yếu Lược", một cẩm nang tập hợp các phương pháp vận dụng binh sĩ chiến đấu chống giặc của những chiến lược gia trên thế giới để huấn luyện cho quân sĩ ḿnh.

 

Triều đ́nh nhà Trần sáng suốt khi kêu gọi tinh thần dân tộc bằng việc tổ chức hội nghị Diên Hồng, hội nghị B́nh Than để tạo tinh thần đồng ḷng chống giặc ngoại xâm. Một khi toàn dân đồng tâm nhất trí của khối dân tộc một ḷng đoàn kết gây một sự đại bại cho đạo quân bách chiến bách thắng Nguyên Mông. Đạo quân của Thành Các Tư Hăn và Hốt Tất Liệt xua quân làm bá chủ gần 2/3 địa cầu từ Âu sang Á châu. Tuy vậy Đức Trần Hưng Đạo đă ba lần chận đánh giặc Nguyên Mông thảm bại cả ba lần. Theo các sách sử th́ quân Mông Cổ bị bại trận tại Việt Nam và Nhật Bản khiến cho quân Mông Cổ mất dần thế bá chủ thượng phong để rồi đi đến chỗ suy tàn trên khắp thế giới.

Chiến thuật của nhà Trần áp dụng khác với kế hoạch tấn công trước, đánh phủ đầu địch quân của Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo đợi quân Nguyên tràn vô lănh thổ Việt Nam rồi quân ta mới ra tay đánh. V́ tới địa thế mới địch quân chưa quen phong thổ, chúng bị bệnh tật hoặc c̣n mỏi mệt. Khi đó quân ta tung kế hoạch tấn công toàn diện về mọi mặt như cắt đứt đường tiếp vận, bộ binh, hải quân, bao vây căn cứ của giặc để tiêu diệt.

Chiến thắng được một đại quân lừng danh như Mông Cổ quân ta có ǵ ngoài tấm ḷng yêu nước cùng gươm, dáo, cung, đao, mác và vơ thuật

Về cơ cấu tổ chức giáo dục dưới đời nhà Trần th́ vấn đề phối hợp vơ học và vơ đạo được phát huy qua kích thước quy mô hơn thời nhà Lư và vơ học và vơ đạo được đưa lên hàng quốc sách, v́ qua kế sách của vua Trần Hưng Đạo chủ trương khuyến khích vơ học song hành với văn học. Bằng chứng là Quốc Học Viện tổ chức những khoa thi Tam Giáo (Khổng, Lăo và Phật) và Thái Học Sinh (tức sinh viên Quốc Học Viện) song hành với với hệ thống  Giảng Vơ Đường. Đây là một tổ chức được thành lập như một Viện Đại Học chuyên về vơ học, cưỡng bách việc học sinh tại khắp các nơi, các thành phần đẳng cấp xă hội khàc nhau nên theo vơ học. V́ tinh thần vơ học bảo vệ xứ sở.

Những tướng lănh nổi danh của đời nhà Trần tiêu biểu cho sự thành công hiển vinh về chính sách giáo dục này là tướng Trần Quang Khải xuất thân từ gia thế danh giá hoặc Phạm Ngũ Lăo xuất thân từ gia đ́nh nông dân, Yết Kiêu, Trần Quốc Toản,...những nhân tài của quốc gia.

 

3/ Triều đại Lê và Nguyễn:

 

Vào năm 1428 B́nh Định Vương Lê Lợi lên ngôi vua, các vị đại thần có công lao lớn theo giúp vua, đáng kể nhất về bên văn là ông Nguyễn Trăi trong ban tham mưu, về bên vơ có dũng tướng Lê Vấn và nhà sư Sa Viên lo huấn luyện vơ thuật cho binh sĩ. Sư Sa Viên, thế hiệu là Sơn Nhân người gốc Sơn La, Bắc Việt, vào năm 1407 ngài theo quy y học đạo tại chùa Huyền Thiên tại tỉnh Sơn Đông bên Tàu. Năm 1415, ngài về nước theo pḥ vua Lê Lợi trong việc huấn luyện vơ công cho binh sĩ.

Vào thời Hậu Lê, vơ học được phát triển khắp cả tầng lớp qúi tộc lẫn b́nh dân. Ngay từ lúc Lê Thái Tổ lên ngôi, việc đầu tiên mà ông thi hành ngay là ấn định lại quy chế giáo dục, bắt đầu từ quan văn vơ tứ phẩm trở xuống. Khởi đầu là chương tŕnh huấn luyện và tu nghiệp : Lập các khóa học và  thi mệnh danh là Minh Kinh Khoa, bắt buộc các chức quan  phải học lại, thi lại về cả văn ( kinh sử) và vơ. Chế độ Minh Kinh Khoa c̣n mở rộng tới các lộ để tuyển dụng nhân tài trong dân dă, và áp dụng luôn cho cả giới tu sĩ, không phân biệt Phật Giáo hay Đạo giáo. Sự cưỡng bách giáo dục c̣n đi tới chỗ khắc nghiệt là buộc các tu sĩ nếu bị loại ra khỏi các cuộc khảo hạch phải hoàn tục. Rơ rệt dụng ư của Lê Thái Tôn là muốn tái lập và đi xa hơn, chính sách giáo dục đào tạo nhân tài, Văn Vơ Song Toàn là tiêu chuẩn quy định để công dân phục vụ đất nước hữu hiệu hơn.

 

Từ thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, năm 1679 trở về sau ở miền Nam th́ nền vơ học Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều vào các vơ phái của người Trung Hoa như Thiếu Lâm Nam và Bắc phái, Vơ Đang, Nga Mi, Không Động, Bạch Hạc, Bát Quái Chưởng,... qua các quan binh của nhà Minh bất phục tùng nhà Thanh t́m đến Việt Nam xin tá túc, họ đến khai hoang lập ấp, định cư răi rác trên các vùng đất cận Nam. Do đó, về sau người ta c̣n được nghe nhắc đến những danh từ như Vơ Tiều, Vơ Hẹ, Vơ Quảng, Vơ Hải Nam, Vơ Phúc Kiến,... để ám chỉ các môn vơ do các người Tàu, gốc thuộc các địa phương khác nhau mang sang truyền bá. Những người Tàu này được gọi là Tàu Minh Hương, tức những người thuộc nhà Minh, họ đă đóng góp nhiều cho việc h́nh thành miền Nam, nhất là khi chúa Nguyễn đă cho phép các tướng lănh cùng hơn ba ngàn binh sĩ gốc "phản Thanh phục Minh" đến tỵ nạn, và tiện dịp dùng họ để khai hoang, lập ấp tại các vùng đất cận Nam hoang vu, rồi dần dần xâm chiếm các vùng đất của người Chân Lạp. Về sau sự thần phục nhà Nguyễn để sát nhập vùng đất cực Nam của Mạc Cửu cho thấy khối Hoa kiều ban sơ đă đồng hóa với người Việt theo thời gian. Ít nhiều những căn bản vơ thuật của càc môn phái thiếu lâm Tàu cũng được hội nhập vào ḍng chính của Việt Nam, rồi được căi biến theo nhu cầu và chủ trương từng vơ phái tại địa phương.

 

Trước năm 1975, nói về vơ thiếu lâm, chúng ta nghe nói đến những môn phái như Thiếu lâm Thất Sơn, Thiếu lâm Phật Gia, Thiếu lâm Hồng Gia, Thiếu lâm Trung Sơn, Thiếu lâm Tây Sơn, Thiếu lâm Tiên Long, Thiếu lâm Bạch Long, Thiếu lâm Kiến An,...

(Đoạn sau đây, môn phái Kiến An Vơ Đạo sẽ được đề cập đến như sự phát triển vào ḍng chính tại Hoa Kỳ.)

 

C/ Kiến An Vơ Đạo hay Kienando:

 

Các phái vơ cổ nguồn gốc xa gần với Thiếu Lâm thường được thấy ngày càng phát triển, riêng với Thiếu Lâm Kiến An sau này c̣n được gọi là Kiến An Vơ Đạo hay Kiến An Kungfu đă vượt biên giới quê hương, lan rộng ra hải ngoại.

 

 

Hải Nam trong ngọn phi lôi cước ngoạn mục

 

Theo tập tài liệu của Kienando th́ Kienando là tên gọi quốc tế của môn phái Kiến An Vơ Đạo. Sự h́nh thành của môn phái này phát xuất từ thập niên 40 tại Đồ sơn, Hải Pḥng, tỉnh Kiến An. Năm 1954 khi đất nước chia đôi v́ t́nh h́nh thời cuộc đưa đẩy vị Chưởng môn Nguyễn Lâm của Kienando vào Nam. Năm 1972, ông quyết định mở vơ đường truyền thụ và phát huy những tinh hoa của Kienando cho xă hội. Vào năm 1995 ông và gia đ́nh sang Mỹ định cư, ông mở lớp vơ đầu tiên tại vùng San Fernando Valley. Những lớp vơ Việt của ông khiến người Hoa Kỳ chú ư. Sau các buổi thuyết tŕnh Vơ học và biểu diễn Vơ công tại các Đại học Los Angellles Pierce College và California State University at Northridge (CSUN), đến năm 2000 ông được Hội đồng giám định càc môn học của đại học CSUN mời vào giảng dạy vơ thuật Kienando như môn học được cấp tín chỉ. Các giáo sư trong ban Giảng huấn như: GS John Schroeder, GS Fujishima Hiroyasu (Karate & Taekwondo), GS Komori (Aikido), và GS Suzan Snyder (Wutang) đă đề nghị trường CSUN mời sự cộng tác của GS Nguyễn Lâm phụ trách môn vơ Việt Nam Kienando. Từ những năm 90 đến nay sự phát triển của môn phái Kienando tốt đẹp tại Hoa Kỳ. Ngoài những lớp Kienando tại đường tại CSUN và Trung Tâm Kienando tai Hội Người Việt trên đường Corbin, các vơ sĩ Kienando c̣n tham dự các buổi lễ văn hóa tại các đại học vvà các cơ quan văn hóa tổ chức như Ngày Di Sản các Dân tộc Châu Á Thái B́nh Dương tại Hollywood, các Hội Chợ Tết tại Nam Cali... Các cuộc biểu diễn đạt sự thành công để phát triển nét đẹp hùng mạnh của vơ thuật văn hóa Việt Nam, nhất là sự khuyến khích giới trẻ hănh diện về nguồn gốc của dân tộc.


Triết lư của Kienando phát triển dựa trên nền tảng vơ học thực dụng là Kiến tạo sức mạnh cùng sự An b́nh cho con người về hai phạm vi thể lực và tâm hồn, trong một ư nghĩa rộng lớn cho quốc gia, xă hội, nó c̣n bao hàm ư nghĩa Kiến Quốc An Dân. Trong ư nghĩa lịch sử địa lư của nơi xuât phát như đă nói trên, Kienando đánh dấu nơi chốn phôi thai nguyên thủy của môn phái là tỉnh Kiến An, tức Hải Pḥng ngày nay. 

 

 

Cam Ly trong bài quyền Song Tiết Côn

 

Trong lư thuyết vơ học Kienando các vơ sinh được huấn luyện căn bản về thân, trí thật bền bỉ gồm nội lực của cơ thể và tâm năo cần bén nhậy và sáng suốt khi quan sát các mục tiêu chung quanh khi ứng chiến. Người vơ sinh lấy chân, thiện, mỹ của cuộc sống làm căn bản cho vơ đạo, mà theo vơ học Kiennando th́ lấy thân lực và trí lực làm kim chỉ nam đào tạo vơ sinh. Khá nhiều sinh viên Hoa Kỳ theo thụ huấn các lớp vơ Kienando tại đại học California State Northridge do giáo sư Chưởng môn Nguyễn Lâm hướng dẫn. Những sinh viên ngoại quốc cảm thấy hănh diện và thích thú khi thao đượt và t́m hiểu tường tận nguồn gốc về lư thuyết và triết lư thực hành vơ thuật của môn phái này. V́ những ích lợi của việc t́m hiểu nguồn gốc tinh hoa vơ học, các vơ sinh hay các tham dự viên Hoa Kỳ mặc nhiên chấp nhận tiếng Việt của các thế vơ hay các chiêu đánh trong tâm thức của họ. Bởi v́ Kienando là môn vơ do người Việt Nam khai sáng và truyền thụ tại quê nhà cũng như tại Hoa Kỳ sau năm 1995.

Chúng tôi có phỏng vấn các môn sinh ngoại quốc theo học đă lâu, nay họ là những huyện viên tại hai vơ đường, như các vị O'Connor McCain, Frank Swenson,Asaad Dalloul, Asushi, Sun Chi Chang, Megawon Kimberly, Lynelle Millitate, đa số theo đuổi học lên cao với Kienando v́ Kienando giúp cho họ rèn luyện sức khỏe và thu thập thêm vơ công trong vơ học như một chuyên môn của sở thích trong cuộc sống. Riêng với cô Lynelle, một huấn luyện viên trung kiên đă theo học hơn 7 năm, từ vơ đường CSUN rồi sang vơ đường trung ương Corbin, Lynelle có ước nguyện trở thành vơ sư cao cấp của môn phái Kienando, bên ngoài kiến thức văn hóa và tŕnh độ học vấn khá cao, cô thích t́m hiểu về nguồn gốc văn hóa Việt Nam, mà trong đó vơ thuật Kienando là một khía cạnh đam mê của cô.

 

 

Hải Việt trong ngọn phi cước bay bổng nunchaku

 

 

Kết luận:

 

Giới trẻ Việt Nam theo học Kienando đă có nhiều đợt, nhiều em theo học 6 hay 7 năm, khi lên đại học lại học ở xa, rồi thỉnh thoảng về lại thăm vơ đường xưa. Ngày nay cấp huấn luyện viên trẻ đeo hoàng đai (hoàng đai trung b́nh 3 năm, theo hệ thống Kienando trước khi lên hồng đai cần 10 năm thụ huấn liên tục) gồm Đại Nhân, Cam Ly, Hải Nam, Hải Việt, Đại Trí, Duy Mộng,... và hai vơ sư nồng cốt phụ trách điều hành vơ đường là Hồng Ngọc Đại Nghĩa và Trần Phương. Tất cả những người trẻ này cùng nhau xây dựng những thế hệ trẻ hơn về vơ thuật, để nối tiếp những cơn sóng lưu truyền, theo h́nh ảnh của ḍng đời từ thượng nguồn xuôi xuống hạ nguồn, và để tiếp diễn măi. Đó là sự nối tiếp văn hóa cần được khuyến khích.

 

 

Việt Hải * Hoàng Nam

 

 

Tham Khảo:

-          Sử kiện trong bài theo tài liệu từ bộ sử của cụ Trần Trọng Kim (Việt Nam Sử Lược).

-           Sách Thiếu Lâm Kiến An Kungfu Việt Nam và Lôi Vũ Quyền.

 Sách Thiếu Lâm Kiến An Kungfu Việt Nam và Các Môn Vơ Á Châu Lừng Danh

 

 

 

 

Việt Hi

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2009- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương