
Phạm
Thanh
Khâm
&
Phù
Linh
Trân
Ba mươi mấy năm sinh sống ngoài đất nước Việt Nam như nhiều đồng hương
khác cùng cảnh ngộ, gia đ́nh chúng tôi đă thích nghi với cách ăn Tết cùng
cộng đồng nhỏ trong thành phố đang cư ngụ. Nói chung ngày Tết chỉ là những
kỷ niệm. Chúng tôi không thường theo dơi ngày tháng âm lịch. Chỉ khi có
dịp đi chợ Á châu, thấy các thức ăn đặc biệt bày bán trước các ngày lễ như
Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán v.v. nhắc nhở chúng tôi nhớ lại ngày tháng
cũ của ḿnh khi c̣n ở quê nhà. Tết Kỷ Sửu năm nay nhờ Anh Thành nhắc nhở
đóng góp bài vở, mới hay là ngày hết Tết đến. Đă là kỷ niệm nên kỷ niệm
được ǵn giữ. Kỷ niệm của những ngày Tết của chúng tôi ở cuối thập niên
1940’s, có từ cây nêu trước nhà ở làng quê, Ninh-Ḥa đến trẻ thơ trong đó
có chúng tôi mặc áo mới đi xem các tṛ chơi dân gian.
Ngày nay vào dịp Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán, chúng tôi mua bánh kẹo mức
cho con cháu, không quên bao thơ đỏ bỏ tiền ĺ x́ để hy vọng sau này con
cháu c̣n nhớ lại tập tục của người ḿnh. Thế hệ trẻ ở đây có lẽ không mấy
để ư về những ngày lễ lớn theo âm lịch. Dù ở các siêu thị Á Châu có bày
bán không thiếu bánh mức, hoa mai cho ngày Tết, con cháu của chúng tôi
không c̣n ư niệm ǵ về nhiều tập tục của các ngày lễ. Có lẽ những bài đă
và sẽ được viết bằng Việt ngữ về những đề tài trên ở
www.ninh-hoa.com cần được dịch ra các ngôn ngữ của các nước có nhiều
người Việt định cư. Quí Anh Chị trong ban biên tập nghĩ sao?
Các bạn và chúng tôi đă hoặc đang đi vào vùng tuổi thất thập cổ lai hi.
Ngày tháng lại trôi mau. Hai chúng tôi không c̣n có những ǵ gọi là ưu
tiên, chỉ c̣n lại t́nh bằng hữu, t́nh cố hương. Không ǵ hạnh phúc bằng
khi được gặp lại bằng hữu. Căn nhà của chúng tôi được Hội Nông Nghiệp Việt
Nam Hải Ngoại chọn làm nơi tụ họp, từ đó đi thăm viếng danh lam thắng cảnh
vùng biển miền Nam Hoa Kỳ vào mùa hè 2005. Chúng tôi gặp lại nhau quí nhau
hơn vàng. Hàng năm chúng tôi hẹn gặp lại nhau một nơi khác. Được Anh
Lê
Văn Ngô nói đă có dự tính họp bạn của
ninh-hoa.com vào năm 2009, chúng tôi hoan nghênh sáng kiến của
ban biên tập. Khi nào biết được ngày giờ và địa điểm họp bạn, chúng tôi sẽ
góp mặt.
Đối với chúng tôi, Đặc San Xuân trong trang mạng mang tên nơi xưa chốn cũ
của ḿnh là một món quà tinh thần quí giá để kỷ niệm ngày Tết. Với cách
tŕnh bày trang nhă trong các Đặc San của mấy năm trước cho người đọc
thưởng ngọan từ h́nh thức đến nội dung, chắc chắc năm nay người đọc sẽ
không tiếc lời khen tặng. Đó là sự đóng góp chung của nhiều người và tấm
ḷng nhiệt thành bền bĩ của Anh Thành và Chị Giỏi. Vào trang mạng này,
chúng tôi thấy một thân t́nh man mác tuy xa mà gần.
Nhân Tết mang tên con trâu, chúng tôi muốn ghi lại hai trong vô số câu ca
dao hay đồng giao phong phú của văn chương Việt chuyên chở nét văn hoá đặc
thù của nông thôn:
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
H́nh ảnh con trâu có mặt trong đồng ruộng Ninh-Ḥa cũng như ở nhiều miền
thôn dă của đất nước từ thuở xa xưa giúp nhà nông làm mùa. Ở các nước kỹ
nghệ, máy móc thay thế sức người và thú vật. Người ta chỉ nói “capital
intensive” với đại cơ giới hóa từ việc cày bừa, rải phân bón bằng máy bay,
v. v. C̣n ở Phi Châu th́ sao. Sống và làm việc nhiều năm cho nông dân ở
những xứ nghèo của lục địa đen, chúng tôi không thấy h́nh ảnh như mô tả ở
hai câu trên. Người Phi Châu chưa quen nuôi trâu.. Nhà thơ Huy Lữ (Tiến sĩ
Trần Văn Đạt) tác giả của tập thơ “Nắng Hạnh Phúc”, cảm tác bài thơ tựa đề
Banfora tặng các bạn công tác ở Phi Châu với hai câu nói về cái hoạt cảnh
“unfair” như sau:
Dưới cây đối ẩm chồng nhàn nhă
Ng̣ai ruộng cuốc cày vợ héo hon.
Chú thích cuối bài thơ nơi trang 96, tác giả Huy Lữ ghi: Banfora là môt
tỉnh trù phú về nông nghiệp của xứ Burkina Faso miền Tây Phi Châu, nơi mà
đa số đàn bà phụ trách việc đồng áng c̣n đàn ông nhàn nhă uống rượu
‘bangui” (thứ rượu lên men từ nhựa mủ dừa). Ở nước Liberia ngày nay th́
khác : các công đoạn nặng nhọc như làm đất đắp bờ v.v., chồng đảm trách,
tất cả việc nhẹ hơn, vợ làm hết. Tại sao có sự thay đổi khác với tập tục.
Có lẽ sau những biến cố lớn xảy ra trong đời, con người thay đổi nếp sống,
cách suy nghĩ, như nhận xét của một du khách đến New York sau biến cố 9/11
là người New York lịch sự hơn trước. Người miền Nam Hoa Kỳ lái xe tử tế
hơn sau các trận băo khủng khiếp như Katrina, Ike…Từ đó đưa tới sự suy
diễn ra là sau 15 năm chiến tranh tang tóc, vợ chồng nhà nông Liberia trăi
qua cảnh bồng bế chạy lánh nạn, chứng kiến sự chết chóc kẻ c̣n người mất,
nhận ra ở đâu để t́m được t́nh người, t́nh yêu, và ư nghĩa của đời sống
ḥa nhă.
Nhân ngày Tết Kỷ Sửu 2009, hai chúng tôi kính chúc quí đồng hương và thân
hữu được an lành và thịnh vượng.

Phạm
Thanh
Khâm &
Phù
Linh
Trân
Houston,
Texas January 10, 2009

Trang XUÂN 2009- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương