|

Mục
Lục
Trang
Bìa
Ban
Biên Tập
Lá
Thư
Xuân
Lê
Thị Lộc
Sớ
Táo
Quân
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Câu
Đối
Tết
Vinh
Hồ
Xuân
Quê
Nhà
Phóng Sự
Du Xuân Kỷ
Sửu
Quách
Tấn Cang
Phóng Sự
Du Xuân Kỷ
Sửu
- Kỳ 2
Quách
Tấn Cang
Hương
Xưa...
Lê
Thị Đào
Hồi
Ức
Tết
Quê
Nhà
Lý
Hổ
Những
Ngày
Xuân
Thuở
Ấy
Nguyễn
Thị Thục
Thư
Đầu
Năm
Trương
Huyền Trường
Tết...
Học
Trò
Nguyễn
Văn Xê
Xuân
Đất
Khách
Đón
Tết
Đầu
Tiên
Trên
Đất
Mỹ
Lê
Tâm
Anh
Ninh
Hòa
Và
Tôi
Trần
Thiên Bảo
Không
Đề
Phó
Đức Lâm
Tuổi Con
TRÂU
Phùng
Thị
Phượng
Hai
Cái
Tết
Đầu
Tiên
Nơi
Đất
Khách
Phù
Vĩnh Sơn
Hình
Ảnh
Hoa Xuân
Sử
Xương Hải
Trâu Bò
Tại Ninh Hòa
Sử
Xương Hải
- Lê
Thị
Lộc
Hình Ảnh
Đón Xuân Tại
Cali
Lê
Lai
Hội
Quán
Quảng
Đông
Chúc
Tết
Quách
Tấn Cang
Tết
Đi
Lễ
Chùa
Quách
Tấn Cang
Ca
Hát/Nhạc
Tiếng
Hát:
Trần
Thị Minh
Nguyệt
Hà
Thị Thu Thủy
Slide
Shows:
Lê
Lai
Trích Đoạn
Vở Tuồng Cải
Lương: "Tiếng Trồng
Mê Linh"
Ngô
Trưởng Tiến
Tiếng
Đàn
Tiếng
Đàn PIANO:
Trần Lộc
Kịch
Vui
Niềm
Vui
Nhân
Đôi
Lương
Lệ
Huyền
Chiêu
Chuyện
Vui
Chuyện
Vui
Cười
Nguyễn
Văn
Xê
Tử
Vi
Tử
Vi
Năm
Kỷ
Sửu - 2009
ABC
Sưu Tầm
(NXV)
Người
Tuổi
Sửu -
TRÂU
ABC
Sưu
Tầm
(NXV)
Năm
Kỷ
Sửu
Nói
Chuyện
Về
Trâu
Bò
Bạn
Trâu
!
Lê
Tâm
Anh
Tản Mạn Năm
Sửu Về
Chuyện Trâu
Việt
Hải - Los
Angeles
Trâu
Ơi
Ta Bảo
Trâu Này
Nguyễn Phan Lê
Tản Mạn
Về Tết
Kỷ
Sửu
2009
Nguyễn
Văn Thành
Giữ
Trâu
NhàQuê
- Trần
Bình
Trọng
Cà
Kê Dê
Ngỗng
Chuyện
Con
Trâu
Vinh
Hồ
Năm
Sửu
Viết
Về
Trâu
Nguyễn
Văn Xê
Tranh
Vẽ
Nghệ
Thuật
Hoàng
Tiên- Phi
Ròm
Kinh
Nghiệm
Sống
Đạo
Và Đời
- Tham
Sân
Si
Tâm
Đoan
Đi
Tìm
Hạnh
Phúc
Tâm Đoan
Bụi
THIỀN
Mục Đồng-Trần
Thanh
Thiên
Chuyện
Phiếm/
Tạp
Ghi
Câu
Chuyện
Văn
Nghệ
Văn
Gừng
Cóc
Nhái
Miệt
Dưới
Người
Xứ
Vạn
Trâu Già
Thích Gặm
Cỏ
Non
Nguyễn Thị
Thanh
Trí
Ngõ
Tối
Trương Huyền
Trường
Tản
Mạn
Về
Người
Nhà
Quê
Trần Khổ
Thương
Quá
Sông
Ơi
!
Trương Huyền
Trường
Văn
Hóa
Ẩm
Thực
Bánh Vá
Gò Công
Bánh Tằm
Ngang
Dừa
Hoàng
Tiểu
Ca
Chuyện Dưa
Hấu Xưa&Nay
Hoàng
Nam (VHLA)
Bánh Xèo
Canh Chua
Bạc Hà
Hoàng
Nam
Mắm, Món
Ăn Khó Quên
Hoàng
Tiểu
Ca
Bánh Căn
Trên Phố
Sài Gòn
Lê
Ký Thương
Khẩu Vị
Ninh Hòa
Nguyễn
Tính
Sức
Khỏe
Bệnh
Tiểu
Đường
Loại
2
BS Nguyễn Vĩ
Liệt
Chuyện
Đó
Đây
Nhạc
Xưa
Nhạc
Nay
Nguyễn
Phan
Lê
Mùa
Xuân
Nói Chuyện
Cùng
Nhà
Văn
Đỗ
Hồng
Ngọc
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Tản
Mạn
Về
Võ
Thuật
Và
Kienando
Việt
Hải
- Hoàng Nam
Trò
Chơi
Dân
Gian
NH
Trò
Chơi
Dích
Hình
Nguyễn
Thục
Trò
Chơi
Cối
Xay
Trò
Chơi
Ống
Thụt
Nguyễn
Thục
Viết
về
Ninh
Hòa
Dấu
Chân
Trâu
Trên
Xứ
Trầm
Hương
Trần
Thị
Phong Hương
Có
Một
Thời
Ninh-Hòa
Nhạc Trẻ
Lương
Lệ Minh Trí
Khóc
Một
Dòng
Sông
Trương
Tiếp Trương
Viết
về
ninh-hoa.com
Ăn Tết
Với
Ninh-Hoa.com
Phạm
Thanh
Khâm
&
Phù
Linh
Trân
Tôi
Đi
Thăm
Ninh-Hoa.com
Lê
Lai
Viết Tiếp
Hành Trình Đến
Với Ninh-Hoa.com
Của MẸ
Lâm
Thanh Nhàn
Đi
Xa
Và
Trở
Về
Phan
Nho
Trở
Về
Phan Kiều
Oanh
Một
Vài
Cảm
Nghĩ
Về
Trang
Web
Phạm
Thanh
Phong
Biên
Khảo
Kinh
Tế
Kinh
Tế
Việt
Nam
Năm
2008
Nguyễn
Văn
Thành
Quá
Trình
Phát
Triển Kinh
Tế
Của Nhật
Bản Từ
Minh
Trị
Thiên
Hoàng
Cho
Đến
Ngày
Nay
Nguyễn
Văn
Thành
Suy
Thoái
Và
Khủng
Hoảng
Kinh
Tế
Tại
Hoa
Kỳ
Nguyễn
Văn
Thành
Viết
Về
Những
Ngôi
Trường
Những
Nốt
Nhạc
Đầu
Tiên
Lương Lệ Huyền Chiêu
Trường
Xưa
Của
Tôi
Lý
Hổ
Ký
Ức
Về
Trường
Gò
Muồng,
Ninh
Hòa
Phạm
Thanh
Phong
Ký
Ức
Về
Trường
Trung
Học
Đức
Linh
Phù
Du
Trích
Đoạn
Hồi
Ký
Của
Đốc
Học
TRẦN
CẢNH
Phan Kiều
Oanh
Đỉa
Ninh
Hòa
Phạm
Văn
Thịnh
Du
Lịch
Đường
Về
Miền
Tây
Nam
Bộ
Lương Lệ Bích San
Góc
Việt
Ở Fitur
Madrid
2009
Lâm Thanh
Nhàn
Đặc
San
NH
Kỷ Niệm 5 Năm
Tản
Mạn
ĐẶC
SAN
5
Năm
Nguyễn
Văn Sanh- NXV
Văn
Học
Nghệ
Thuật
Cảm
Nhận
Thơ
Nam
Kha
Lê
Anh
Dũng
Tình
Yêu Đôi
Lứa
Trong
Ca
Dao
Tục
Ngữ
Nói
Về
Trâu
Vinh
Hồ
Tiếng
Đàn
Tỳ
Bà
Và
Vũ
Điệu
Bharatanatyam
Của
Kim
Loan
Lê Văn Ngô
Sân
Khấu
Phía
Sau
Dương
Công
Thi
-
Anh
Thy
Thơ Vui
Đời Trâu
Tú Trinh
Mừng
Sửu
Lên
Ngôi
Tú
Trinh
Thơ
Một
Thời
Lê
Tâm
Anh
Chút Sương
Nguyễn Thị
Bảy-Hương
Đài
Xuân
Kỷ
Sửu
Nguyễn
Thị
Bảy
Thân
Trâu...
Huy
Bạch
Xuân
Xa
Xứ...
Huy Bạch
Nồng
Nàn
Hương
Xuân
Nguyễn
Thị
Thanh
Bình
Thơ
XUÂN
Phỏng
Dịch
Nguyên
Bông
Chẳng
Dấu
Gí
Anh
Phù
Du-Phạm
Thanh
Phong
Từ
Dạo
Ấy
Nhạn
Đà
Nuối
Tiếc
Hương
Đài
Mừng
Xuân
Lê
Thị
Đào
Làm
Bài
Thơ
Thật
Là Nhanh
Trần Minh Hiền
Nha
Trang
Nắng
Lụa
Mây
Đào
Tường
Hoài
Xuân
Tha
Hương
Đinh
Bá
Hồ
Dạo
Phố
Mùa
Xuân
Vinh
Hồ
Còn
Đó
Mùa
Xuân
Nam
Kha
Giao
Thoa
Ánh
Sáng
Nam
Kha
Nhớ Xuân
Đoản Khúc
4
Lê
Lai
Hẹn
Với
Mùa
Xuân
Nguyễn
Phan
Lê
Nỗi
Lòng
Phương
Lệ
Xuân
Lòng
Còn
Mãi
Đâu
Đây
Hải
Lộc
Xuân
Hỷ
Lạc
Thanh
Mai
Xuân
Khai
Thanh
Mai
Xuân
Xưa
Thanh
Mai
Chiều
Quê
Diệp
Thế
Mỹ
Cô Tiên
Trong
Lòng
Anh
Thụy
Nguyên
Cứ
Là
Tình
Nhân
Mới
Trần
Thị
Minh Nguyệt
Hương Biển
Mặn
Mà
Xuân
Quách
Giao
Biển
Trầm
Luân
Lê
Văn
Quốc
Chúc
Xuân
Phi
Ròm
Gởi
Cánh
Chim
Xa
Dương Anh Sơn
Vui
Xuân
Xứ
Lạnh
Mai Thái Vân
Thanh
Đá
Vàng
Kim
Thành
Trở
Trời
-
Slide
Show
Kim
Thành
Tháng
Giêng
Khúc
Nguyễn
Văn
Thành
Đón
Xuân
Xứ
Người
Thi
Thi
Ớt Cay
Thi
Thi
Xuân
Viễn
Xứ
Thi
Thi
Xuân
Tái
Ngộ
Trần
Đình Thọ
Xuân
Chiều
Nguyễn
Thị
Thu
-Hoài
Thu
Tuổi
Con
Trâu
Anh
Thy
(Dương
Công
Thi)
Sắc Xuân
Nguyễn
Tính
Mừng
Đáo
Tuế
Nguyễn
Thị
Thanh
Trí
Dáng
Xuân
Nguyễn
Thanh
Trúc
Xuân
Tình
Tháng
Giêng
Tiểu Vũ
Vi
Đêm
Xuân
Tiểu Vũ
Vi
Thơ
Xuân
Anh
Vũ
- Thiện
Tín
Ca Khúc
Mùa
Xuân
Lê Trung
- Lê Duy Vũ
Vịnh
Con
Trâu
Nguyễn
Văn
Xanh
Văn
Về
Quê Xưa
Lê
Ánh
Những
Lần Đầu
Tiên
Trần Thiên
Bảo
Trâu
Trắng
Trâu Đen
Nguyên
Bông
Ánh
Xuân
Hồng
Nguyên
Bông
Giấc
Mơ
Hòn
Hèo
Lương
Lệ Huyền Chiêu
Những Cái
Tết Tuổi Thơ
Lữ
Thanh Cư
Bạn
Cũ
Phan
Phụng
Dung
Đón
Xuân
Này...
Nhớ
Xuân
Xưa
Lê
Thị
Đào
Ve Chai
Mỹ
Hiệp
Cành
Mai
Nở
Sớm
Huỳnh
Trịnh
Tuyết
Hoa
Cánh
Vạc
Phương
Trời
Nguyễn
Tường
Hoài
Con Trâu
Cộ Của Cha
Tôi
Vinh
Hồ
Tết
Trong Dĩ
Vãng
Võ
Thị Như
Hường
Một
Đời Người
Một
Số
Phận
Trần
Khổ
Mừng
Sinh Nhật
Diệp
Thế
Mỹ
Hải
Ngoại
Xuân
Và
Tôi...
Trần
Thị
Nết
Yard
Sale
Đặng
Thị Ngọc
Nữ
Mùa
Xuân
Của
Mẹ
Thu
Phương
Thành
Phố
Nha
Trang
Và
Đêm Noel
Lương Lệ Bích San
Dấu
Chân
Thời
Gian
Dương
Anh
Sơn
Người Việt
Ở
Melbourne
Úc Châu
Ăn Tết
Phù Vĩnh
Sơn
Hai
Ba
Ông
Táo
Về
Trời
Nguyễn
Hữu Tài
Thang
Thuốc Nam
Nguyễn
Văn
Thành
Dấu
Chân
Xưa
Nguyễn
Thị
Thu
(Cầu
Gỗ)
Xuân
Nay
Vắng
Mẹ
Hà
Thị
Thu
Thủy
Tết Mậu
Thân 1968
Lê Phú Thọ
Thằng
Cựng
Chăn
Trâu
Phan
Đông Thức
Tâm Tình
Ngày Cuối
Năm
Hoàng Tiên - Phi
Ròm
Chờ
Mùa
Xuân
Tới
Tiểu
Thu
Tháng Giêng
Lạ
Nguyễn
Đôn
Huế Trang
Chiếc Áo
Màu Rêu Xanh
Phan
Thái Yên
Thư từ,
bài vở, hình ảnh hoặc
ý kiến xây dựng, xin liên lạc:

diem27thuy@yahoo.com

|

Mấy
năm tản cư, Ba Má dắt chúng tôi đến ở nhờ nhà người bác ruột, sau đó cất
tạm một căn nhỏ cạnh bên hàng rào theo chiều dọc của vuông đất, có mấy dây
khoai lăng củ tím, tôi nhớ rõ điều nầy, vì thường hay lặt mấy dái lủng
lẳng đem lùi bếp, bùi hết kể!
Những ngày nghỉ không phải qua trường
làng bên học, tôi lân la xin theo anh người giữ trâu mướn cho Bác tôi, để
được cho cỡi trâu. Ban đầu ngồi sau lưng ôm eo ếch anh…tiến lên một bước
được ngồi đàng trước cầm dây vàm, khi đã thành tài rồi mới được tự mình
một con.
Tính ra anh cũng có khiếu huấn luyện.
Anh tận tâm truyền nghề cho vì Bác tôi có cô con gái út mà anh “dòm ngó”
nhưng phận ở đợ anh chưa dám “bước tới”, đây là dịp anh kết thân với tôi.
Anh
lãnh chức dài hạn nầy có lẽ từ lâu lắm, vì ba anh cứ tới lấy tiền trước
mấy năm liền rồi nướng hết vô sòng bài, anh cam phận. Tôi trở thành thân
tín của anh. Lâu về sau tôi đã lớn vào đời, nghe nói anh đi làm biển, có
lưới, có ghe riêng, và đã nên gia thất con cái đầy đủ …, cũng mừng cho anh,
vợ anh không phải là chị con bác tôi.
Trâu thả ra đồng tràn lan mùa khô,
chúng hợp đàn, cạp cỏ gần nhau thân thiện, nếu có hục hặc thì không lâu
sau đó thế nào bầy cũng có thêm mấy nghé nữa.
Mở
vàm cho trâu tự kiếm ăn xong, đám chăn họp bày trò chơi hay bàn mưu tính
kế, lục lạo hái trộm hoa quả, bắn chim hoặc gà vịt đấp bùn đem nướng,…
dùng cho đỡ “ nhạt mồm”. Cái đáng nói là họ thảo và không tố khổ nhau ….
Có một lần khi qua khu vũng lầy gần
nhà, lũ trâu bất thần phát chạy, mất thăng bằng tôi rớt xuống nước bùn đen
đó, mười phần kể tiêu tùng rồi, vậy mà khi ngoi lên được, ảnh cười bảo tôi
là: Trâu không bao giờ đạp giẫm lên người chăn nó ! Chỉ có Trời mới biết !
Sau
đình chiến gia đình tôi trở về nhà cũ, có lần chú ruột tôi tới thăm và ngỏ
ý xin tôi làm con, vì chú thím chỉ có hai cô con gái, tôi còn mấy em trai
nữa, cả hai cô em nhà chú đều đến tuổi cập kê. Không lâu sau lần ấy, tôi
ôm quần áo về nhà chú thím….
Trong lúc Ba Má tôi trồng bông dệt
vải thì bên gia đình chú thím trồng dâu nuôi tằm dệt lụa truyền từ nhiều
đời, nghề nầy phía bên thím. Bữa cơm nhập gia và nhận chức hôm đó có món
nhộng rang. Chức gì ? Thưa chăn trâu cho chú tôi, trong nhà chỉ thừa có
công việc đó …ai cũng bề bộn !
Tôi
đã được đào tạo lành nghề rồi, không cần phải “tập huấn” gì lâu lắc, ban
tối sau khi đã đốt un cho trâu xong, tôi còn công việc khác ngoài chòi
ruộng gần rừng chà là toàn gai nhọn, tôi ngủ ở chòi một mình gần như giữa
rừng, đặt và đổ bung …gần sáng mang tôm cá về cho thím hay hai cô em kịp
chợ. Tôi thành người ở kiểu mới cho chú thím tôi. Tuổi thơ ngây đời tôi
bắt đầu như thế đó !
Hôm
nhớ nhà quá, tôi trốn về méc lại Ba tôi. Lập tức Ba và chú thím tôi mích
lòng nhau; Ba Má tôi nghèo nhưng vốn thương con…cứ ngỡ chú thím xin về
nuôi và đối xử với tôi như con ruột … Ba biểu ở nhà và cuối cùng tôi được
đi học trở lại.
Đến cấp lớp nhì lớp nhất, hằng ngày
tôi phải đi về khoảng năm cây số mỗi lượt để tới trường Quận, nơi đây có
dạy tới hết bậc tiểu học. Đường dẫn về hướng Tây đó phải băng qua cánh
đồng rộng, trâu đen trâu cò gậm cỏ từng đàn vào mùa khô. Đám chăn trâu
luôn phục kích tấn công học trò đi học về ….Vô hình chung học trò và chăn
trâu là hai thái cực !? Phần thua thiệt bao giờ cũng về phía học trò.
Để
hóa giải áp lực nầy, tôi phải nhờ mấy đứa bạn học ở cùng xóm địa phương
với chúng, làm trung gian thương thuyết với mấy “cựu đồng nghiệp” của tôi
bằng bữa gặp nhau có rượu đế, cá nướng trui …và cả thuốc thơm Cotab, Grand
Prix nữa …Hòa bình được vãn hồi. Cổ nhân ta có câu “Mạnh Dùng Sức, Yếu
Dùng Chước” là vậy.
Khoảng hai mươi năm trước đây, tôi
gặp lại một trong số người hiếp đáp tôi lúc xưa trong một bữa tiệc ở
Philadelphia, Pennsylvania. Tôi nhận ra anh và vui miệng nhắc lại thời thơ
ấu đó, anh có vẻ không bằng lòng vì dường như anh muốn giấu tông tích mục
đồng của mình. Thôi cũng được, sau nầy lỡ cùng trong họp mặt hoặc tiêc
tùng mà lý tình không tới không được … tôi phải đứng xa xa tránh chào hỏi
…
Sau
mùa gặt ở thôn quê, nhất là những đêm trăng, thường hay đạp lúa. Công việc
nầy cũng nhờ trâu quần cho đến khi bã chín tức hạt lúa đã rụng hết. Sau đó
lúa lép bị tách ra nhờ vê hoặc là quạt. Cọng khô lúc đó đã thành rơm, đó
là phần ăn dự trử trả công cho trâu. Những người không có trâu riêng phải
nhờ và cho không phần rơm cho người chủ trâu. Những đêm như vậy trẻ con rủ
nhau chui vô đống rơm mới ngủ rất ấm....
Nhân năm Sửu sắp đến, ghi lại chuyện
thật 100% nầy như một ôn vui, hồi đó trâu ngoài đem sức trong công việc
đồng áng nặng nhọc còn là tài sản của nông dân ta. Nay cơ giới hóa, có lẽ
không lâu trâu bị đào thải chăng ?!
Phần tôi phải chi cam phận chịu khổ làm con chú thím tôi; Thằng chăn trâu
ấy sau nầy chắc là Bí Thư nầy Bí Thư nọ rồi. Biết đâu đó!
Hình
như tôi cải được số trời ….

Trần
Bình
Trọng
NhàQuê

Trang XUÂN 2009- Văn Học Nghệ Thuật
Và Quê Hương
|
|