Mục Lục

   Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Lê Thị Lộc
  S Táo Quân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
  Câu Đối Tết 
     
 Vinh H

 

Xuân
Q
N


 
Phóng S Du Xuân KSửu 
       Quách Tấn Cang
 
Phóng S Du Xuân KSửu
       - Kỳ 2
 
       Quách Tấn Cang
 
 Hương Xưa...    
     
 Lê Thị Đào
 
  Hồi c Tết Q N
      
Lư H
   Những Ngày Xuân Thuở Ấy  
     
 Nguyễn Thị Thục
   TĐầu Năm  
     
 Trương Huyền Trường
   Tết... Học Tṛ  
     
 Nguyễn Văn Xê

 

Xuân
Đ
ất Khách


   Đón Tết Đầu Tiên Trên
     Đ
ất M
 

      
Lê Tâm Anh
 
 Ninh Ḥa Và Tôi    
     
 Trần Thiên Bảo
 
 Không Đề    
     
 P Đức Lâm
  Tuổi Con TRÂU 
     
 Phùng Thị Phượng
   Hai Cái Tết Đầu Tiên Nơi
     
 Đất Khách
 

     
 P Vĩnh Sơn
 


H́nh nh


 
Hoa Xuân 
       SXương Hải
 
Trâu Ḅ Tại Ninh Ḥa 
       SXương Hải - Lê Thị Lộc
 
H́nh nh Đón Xuân Tại Cali
       Lê Lai

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
Chúc Tết
      Quách Tấn Cang
 
Tết Đi LChùa
      Quách Tấn Cang


 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 
  Trần Thị Minh Nguyệt
 
   Hà Thị Thu Thủy

     Slide Shows:

   Lê Lai


    Trích Đoạn VTuồng Cải
 
Lương: "Tiếng Trồng Mê L
inh"

   N Trưởng Tiến


 

Tiếng Đàn

      Tiếng Đàn PIANO:
 
  Trần Lộc 


 

Kịch Vui
 

  Niềm Vui Nhân Đôi
     
 Lương L Huyền Chiêu

 

Chuyện Vui
 

  Chuyện Vui Cười
     
 Nguyễn Văn Xê



 

TVi


 
 TVi Năm KSửu - 2009 
      
ABC Sưu Tầm (NXV)
   Người Tuổi Sửu - TRÂU
      
ABC Sưu Tầm (NXV)

 

Năm KSửu Nói Chuyện V Trâu Ḅ


 
  Bạn Trâu ! 
        
Lê Tâm Anh
  Tản Mạn Năm Sửu V
      
Chuyện T
râu
 

       Việt Hải - Los Angeles
   Trâu Ơi Ta Bảo Trâu Này
      
Nguyễn Phan Lê 
 
 Tản Mạn Về Tết KSửu
       2009

      
Nguyễn Văn Thành
   Giữ Trâu 
      
NQuê -  Trần B́nh Trọng
   Cà Kê Dê Ngỗng Chuyện
     
Con Trâu

      
Vinh H
   Năm Sửu Viết VTrâu  
     
 Nguyễn Văn Xê


 

Tranh V
N
ghệ Thuật

   Hoàng Tiên- Phi Ṛm


 

Kinh Nghiệm Sống

  Đạo Và Đời - Tham Sân Si
      Tâm Đoan
  Đi T́m Hạnh Phúc
      Tâm Đoan
  Bụi THIỀN
      Mục Đồng-Trần Thanh Thiên
 

 

Chuyện Phiếm/
Tạp Ghi
 

  Câu Chuyện Văn Nghệ Văn
      
Gừng Cóc Nhái Miệt Dưới

      Người XVạn
 
  Trâu GThích Gặm
      
CN
on
  

     
 Nguyễn Thị Thanh T
  NTối
      Trương Huyền Trường
  Tản Mạn VNgười NQ
      Trần Khổ
  Thương QSông Ơi !
      Trương Huyền Trường

 


Văn Hóa
m Thực


   Bánh Vá G̣ Công
      Bánh Tằm Ngang Dừa

     
 Hoàng Tiểu Ca
 
  Chuyện Dưa Hấu Xưa&Nay
       Hoàng Nam (VHLA)
 
  Bánh Xèo
      Canh Chua Bạc Hà

     
 Hoàng Nam
 
  Mắm, Món Ăn K Quên 
     
 Hoàng Tiểu Ca
 
Bánh Căn Trên Phố
      
Sài G
̣n

     
 Lê Kư Thương
 
Khẩu VNinh Ḥa
     
 Nguyễn Tính



Sức Khỏe

    Bệnh Tiểu Đường Loại 2
    
  BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

   Nhạc Xưa Nhạc Nay 
     
 Nguyễn Phan Lê
 
 Mùa Xuân Nói Chuyện Cùng
      
NVăn ĐHồng Ngọc
 

       Lương LHuyền Chiêu
 
  Tản Mạn VVơ Thuật
       
Và Kienando

     
  Việt Hải - Hoàng Nam

 

TChơi
D
ân Gian NH
 

   TChơi Dích H́nh 
     
 Nguyễn Thục
   TChơi Cối Xay
 
 TChơi ng Thụt
     
 Nguyễn Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa
 

    Dấu Chân Trâu Trên X
       
Trầm Hương

     
  Trần Thị Phong Hương
   Có Một Thời Ninh-Ḥa
      Nhạc Trẻ
 

     
 Lương LMinh T 
   Khóc Một Ḍng Sông 
     
 Trương Tiếp Trương

 


Viết v
ninh-hoa.com


   Ăn Tết Với Ninh-Hoa.com 
     
 Phạm Thanh Khâm &
      PLinh Trân
   Tôi Đi Thăm Ninh-Hoa.com 
     
 Lê Lai
 
Viết Tiếp Hành Tŕnh Đến
      
Với Ninh-Hoa.com Của M

     
 Lâm Thanh Nhàn
   Đi Xa Và Trở Về 
     
 Phan Nho
   Trở V 
    
  Phan Kiều Oanh
 
   Một Vài Cảm Nghĩ V
       
Trang Web

     
  Phạm Thanh Phong


 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

    Kinh Tế Việt Nam Năm 2008
       Nguyễn Văn Thành
   Q Tŕnh Phát Triển  Kinh
      
Tế Của Nhật Bản TMinh
      
Trị Thiên Hoàng Cho Đến
       
Ngày Nay

     
 Nguyễn Văn Thành
 
  Suy Thoái Và Khủng Hoảng
       
Kinh Tế Tại Hoa K

      
Nguyễn Văn Thành


 

Viết VNhững Ngôi Trường
 

    Những Nốt Nhạc Đầu Tiên
     
  Lương LHuyền Chiêu
 
  Trường Xưa Của Tôi
      
Lư H
 
   Kư c VTrường G̣
       
Muồng, Ninh Ḥa

     
  Phạm Thanh Phong
 
   Kư c VTrường Trung
      
Học Đức Linh

     
  PDu
    Trích Đoạn Hồi Kư Của
       
Đốc Học TRẦN C
ẢNH

    
  Phan Kiều Oanh
 
  Đỉa Ninh Ḥa
     
  Phạm  Văn Thịnh


 

Du Lịch
 

    Đường VMiền Tây
       
Nam  B

     
  Lương LBích San
 
  Góc Việt Ở Fitur Madrid 2009
     
  Lâm Thanh Nhàn

 

Đặc San NH
Kỷ Niệm 5 Năm

 

    Tản Mạn ĐẶC SAN 5 Năm
     
  Nguyễn Văn Sanh- NXV

 

Văn Học
N
ghệ Thuật

 

    Cảm Nhận TNam Kha
     
  Lê  Anh Dũng
   T́nh Yêu Đôi Lứa Trong Ca
      
Dao Tục Ngữ Nói VTrâu

    
  Vinh Hồ 
 
   Tiếng Đàn TBà Và
      V
ũ Điệu Bharatanatyam
       
Của  Kim Loan

     
  Lê Văn N
 
   Sân Khấu Phía Sau
     
 Dương Công Thi - Anh Thy
 


Thơ Vui
 

   Đời Trâu
       Tú Trinh
   Mừng Sửu Lên Ngôi
       Tú Trinh
 




T
 

   Một Thời
       Lê Tâm Anh
  Chút Sương

      
 Nguyễn Thị Bảy-Hương Đài
  Xuân K Sửu
      
 Nguyễn Thị Bảy
 
  Thân Trâu...    
      
 Huy Bạch
  Xuân Xa Xứ...
      
 Huy Bạch
   Nồng Nàn Hương Xuân
       Nguyễn Thị Thanh B́nh
  T XUÂN Phỏng Dịch      
       Nguyên Bông
 
   Chẳng Dấu Gí Anh
     
  P Du-Phạm Thanh Phong
 
  TDạo y
      
Nhạn Đà
   Nuối Tiếc
       Hương Đài
 
  Mừng Xuân
      
Lê Thị Đào
  Làm Bài T Thật Là Nhanh
      Trần Minh Hiền
  Nha Trang Nắng Lụa Mây
      
Đào

      Tường Hoài
 
  Xuân Tha Hương    
      
Đinh Bá H
 
Dạo Phố Mùa Xuân    
      
Vinh H
   C̣n Đó Mùa Xuân
       Nam Kha
   Giao Thoa Ánh Sáng
       Nam Kha
  Nhớ Xuân Đoản Khúc 4 
       Lê Lai
  
Hẹn Với Mùa Xuân
      
Nguyễn Phan Lê 
   Nỗi Ḷng
       Phương L
 
Xuân Ḷng C̣n Măi Đâu Đây         Hải Lộc
 
  Xuân HLạc    
      
Thanh Mai
 
  Xuân Khai    
      
Thanh Mai
 
Xuân Xưa    
      
Thanh Mai
 
  Chiều Q    
      
Diệp Thế M
 
  Cô Tiên Trong Ḷng Anh
      
Thụy Nguyên
  C Là T́nh Nhân Mới
      Trần Thị Minh Nguyệt
  Hương Biển Mặn Mà Xuân
      Quách Giao
 
  Biển Trầm Luân
      
Lê Văn Quốc
 
  Chúc Xuân
      
Phi Ṛm
 
   Gởi Cánh Chim Xa
     
 Dương Anh Sơn
 
  Vui Xuân XLạnh    
      
Mai Thái Vân Thanh
   Đá Vàng
       Kim Thành
   Trở Trời - Slide Show
       Kim Thành
 
  Tháng Giêng Khúc
      
Nguyễn Văn Thành
   Đón Xuân XNgười
       Thi Thi
  t Cay
      
Thi Thi
 
  Xuân Viễn X
      
Thi Thi
 
  Xuân Tái Ngộ
      
Trần Đ́nh Thọ
 
  Xuân Chiều    
      
Nguyễn Thị Thu -Hoài Thu
   Tuổi Con Trâu
       Anh Thy (Dương Công Thi)
 
Sắc Xuân
     
 Nguyễn Tính
 
  Mừng Đáo Tuế
      
Nguyễn Thị Thanh T
  Dáng Xuân
      
 Nguyễn Thanh Trúc
 
  Xuân T́nh Tháng Giêng    
      
Tiểu Vũ Vi
 
  Đêm Xuân    
      
Tiểu Vũ Vi
 
TXuân    
      
Anh Vũ - Thiện Tín
 
  Ca Khúc Mùa Xuân   
      
Lê Trung - Lê Duy Vũ
 
  Vịnh Con Trâu    
      
Nguyễn Văn Xanh
 


Văn

 

  V Q Xưa
       Lê Ánh
  Những Lần Đầu Tiên
      Trần Thiên Bảo
  Trâu Trắng Trâu Đen
       Nguyên Bông
  Ánh Xuân Hồng      
       Nguyên Bông
  Giấc Mơ Ḥn Hèo  

       Lương LHuyền Chiêu
  Những Cái Tết Tuổi T 
       LThanh Cư
 
  Bạn Cũ   
       
Phan Phụng Dung
  Đón Xuân Này... Nhớ Xuân
       
Xưa

      
 Lê Thị Đào
  
Ve Chai
       Mỹ Hiệp
 
   Cành Mai NSớm
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
 
  Cánh Vạc Phương Trời   
      
Nguyễn Tường Hoài
  Con Trâu CCủa Cha Tôi 
       Vinh H
  Tết Trong Dĩ Văng
       Vơ Thị N Hường
  Một Đời Người Một SPhận
      
 Trần Khổ
  Mừng Sinh Nhật
       Diệp Thế M
 
  Hải Ngoại Xuân Và Tôi...   
      
Trần Thị Nết
   Yard Sale
       Đng Thị Ngọc N
 
   Mùa Xuân Của Mẹ   
      
Thu Phương
 
   Thành Phố Nha Trang Và
     
 Đêm Noel

     
  Lương LBích San
 
   Dấu Chân Thời Gian
     
 Dương Anh Sơn
  Người Việt Ở Melbourne
      Úc Châu Ăn Tết
     
 PVĩnh Sơn
  Hai Ba Ông Táo V Trời  
      
Nguyễn Hữu Tài
  Thang Thuốc Nam
       Nguyễn Văn Thành
 
  Dấu Chân Xưa    
      
Nguyễn Thị Thu (Cầu Gỗ)
 
   Xuân Nay Vắng M
     
  Hà Thị Thu Thủy
  Tết Mậu Thân 1968 
       Lê PThọ
   Thằng Cựng Chăn Trâu
       Phan Đông Thức
   Tâm T́nh Ngày Cuối  Năm
       Hng Tiên - Phi Ṛm
   Chờ Mùa Xuân Tới 
     
 Tiểu Thu
  Tháng Giêng L
     
 Nguyễn Đôn Huế Trang
  Chiếc Áo Màu Rêu Xanh
     
 Phan Thái Yên


 


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 diem27thuy@yahoo.com

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Suy Thoái Khủng Hoảng Kinh Tế Tại Hoa K
Kinh tế Hoa Kỳ Nh́n Về Tương Lai

 

      Người ta định nghĩa t́nh trạng suy thoái kinh tế là Tổng Sản Lượng nội địa GDP suy giảm liên tiếp hai quư :

                           (3 tháng = 1 quư).

 

       Suy thoái thường xảy ra mỗi 5, 7 năm một lần.

 

       Trong trường hợp suy thoái trầm trọng chẳng những xảy ra trong 1 nước và nạn thất nghiệp lên quá cao mà lại xảy ra trong nhiều nước th́ gọi là khủng hoảng kinh tế.

 

       Nước Mỹ xảy ra thời kỳ đại khủng hoảng vào khoảng năm 1929 bắt đầu từ lúc thị trường chứng khoán bị vỡ vào ngày 29 tháng 10 năm 1929 gọi tên là thứ ba đen và chấm dứt khi thế chiến thứ 2 bắt đầu vào năm 1939.

October 1929

Su

Mo

Tu

We

Th

Fr

Sa

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

 

 

        Sự khủng hoảng kinh tế này tai hại cho Mỹ và các nước trên thế giới như Anh, Pháp, Đức, Nhật …, cho các nước đă mở mang cũng như các nước đang mở mang. Các thành phố lớn trên toàn thế giới đều bị thiệt hại trầm trọng, nhất là những thành phố phụ thuộc vào kỹ nghệ nặng. Các xây dựng gần như ngưng hẳn trên nhiều nước. Nông nghiệp bị thiệt hại nặng v́ giá cả nông phẩm giảm từ 40% đến 60% và như vậy các cơ sở kỹ nghệ bao gồm trồng trọt, khai thác mỏ, xây dựng đều bị thiệt hại nặng nề.

 

       Tại Mỹ sản xuất xe hơi giảm khoảng 75% từ 5 triệu 500000 (1929) xe hơi xuống c̣n 1 triệu 400000 xe (1932). Giá cổ phiếu của công ty xe hơi GM (General Motors) từ $73 (1929) c̣n $8 năm 1932.

 

(But purchase of a new car could usually be put off. In September, General Motors stock sold for $73. It fell by half in October. In 1932, it bottomed out at $8.

In 1929, U.S. auto plants produced more than 5.5 million cars and trucks. By 1932, output fell to less than 1.4 million.)

 

http://www.eevob.com/TheGreatDepression.html

 

    Thời gian khủng hoảng kinh tế thay đổi tùy từng nước.

 

      Thị trường chứng khoán kỹ nghệ trung b́nh (Dow Jones Industrial Average DJIA) DJIA=381 trong tháng 10 năm 1929 sau một thời gian xuống c̣n 41 vào tháng 6 năm 1932 mất khỏang 90% nghĩa là nếu bỏ ra mua cổ phiếu $10000 năm 1929 th́ chỉ c̣n khoảng $1000 năm 1932.

 

(Financial assets as reflected by the Dow Jones Industrial Average (DJIA) reached its peak value of 381 in October 1929, marking the beginning of our country's worst bear market. And although the DJIA finally bottomed at 41 in June 1932, the vast majority of stock investors continued to suffer the effects of the languishing bear market during the next three years. By December 1935 the stock market (DJIA) had only recovered to 140 from its 1932 bottom -- still down a whopping 64% from its October 1929 peak.)

 

Nh́n trên giản đồ cực tiểu DJIA= 41 vào ngày 5-6-1932

 

 

Giản đồ DJIA trong thời đại khủng hoảng kinh tế Mỹ

Cực đại DJIA= 381 (23 tháng 10-1929), Cực tiểu DJIA= 41, 5 tháng 6 - 1932

 

       Khoảng 25 năm sau kể từ năm 1929 mới trở về được giá trị 381. Cho đến ngày nay, tất cả kinh tế gia chưa có ai biết rơ nguyên nhân chính gây ra nạn khủng hoảng cho Mỹ Quốc và toàn thế giới. Tuy nhiên việc chính yếu là do người dân mất ḷng tin vào kinh tế gây cho nạn giảm giá nghĩa là giá hàng càng ngày càng xuống và khi giá hàng xuống thấp hơn giá vốn của sản phẩm th́ sản xuất giảm gây ra nạn thất nghiệp và kéo dây truyền sang các ngành kỹ nghệ.

 

Dây truyền biến cố như sau đây:

 

(1) Không bán được hàng hóa th́ mắc nợ

(2) Giảm thiểu tiền luân chuyển để cứu giảm giá (deflation) th́ làm kinh tế càng thêm suy sụp

(3) Vốn (asset) suy giảm

(4) Tiền vốn kinh doanh xuống thấp gây nạn phá sản

(5) Tiền lời giảm

(6) Giảm sản xuất kéo theo giảm buôn bán, giảm thợ thuyền (thất nghiệp tăng)

(7) Bi quan và mất ḷng tin

(8) Người dân không có tiền

(9) Giảm lăi suất làm càng giảm giá mau.

 

       Khi thị trường sụp đổ th́ các tay buôn không trả được nợ, nhà băng mất tiền nợ làm cho nhiều người hốt hoảng rút tiền để trong nhà băng ra làm cho nhà băng sập tiệm. Khi khủng hoảng kinh tế năm 1929 xảy ra trong 10 tháng đầu tiên năm 1930 có 744 nhà băng bị phá sản và suốt thập niên 1930 tổng kết có 9000 nhà băng bị phá sản. Năm 1933 các người gửi tiền ở nhà băng mất 140 tỷ đô-la. Nhiều nhà kinh tế cho rằng việc giảm buôn bán quốc tế sau năm 1930 làm cho khủng hoảng kinh tế càng trầm trọng. Nguyên do là để bảo vệ công nhân Mỹ Quốc, ngày 17 tháng 6 năm 1930, Mỹ Quốc tăng thuế nhập cảng 20000 sản phẩm, v́ vậy các nước khác trả đũa Mỹ và làm cho hàng xuất cảng của Mỹ giảm nhiều hơn 50%. V́ vậy nền kinh tế Mỹ càng suy giảm.

 

       Trước năm 1930 chỉ số thất nghiệp Mỹ Quốc là 7.8%. Sau khi thi hành luật nhập cảng th́ thất nghiệp lên 16.3%, năm 1932 lên 23.6%, năm 1933 lên 24.9%. Luật này làm hại nền kinh tế Mỹ Quốc và chỉ được băi bỏ vào năm 1950.

 

GDP Mỹ giảm 1930 : -9.4% ,1931 :-8.5%, năm 1932 : -13.4% , năm 1933 : -2.1%

 

Số người thất nghiệp khoảng 12 830 000 : 25% thất nghiệp, dân số Mỹ lúc đó khoảng 123 triệu người.  (dân số Mỹ: 123,076,741 )

 
Chi tiết về dân số:
 

 

(At the height of the Depression in 1933, nearly 25% of the Nation's total work force, 12,830,000 people, were unemployed.)

 

       Trong kỳ khủng hoảng kinh tế bắt đầu 29 tháng 10 năm 1929 thị trường chứng khoán Mỹ Quốc chỉ số kỹ nghệ trung b́nh DJIA giảm khoảng 2 ngày 12.8% và 11.73% tức là gần 24% trong 2 ngày. Tuy nhiên, c̣n tiếp tục suy giảm tới mức 41 điểm vào các năm kế tiếp.

 

       Chính phủ Mỹ phạm sai lầm nghiêm trọng trong việc ban hành luật thuế nhập cảng trên 20000 hàng nhập cảng từ khoảng 25% lên 50%, luật ban hành ngày 17 tháng 6 năm 1930 tên là luật Smoot-Hawley Tariff ban hành bởi tổng thống

Herbert Hoover.

 

       Luật này làm các nước khác trả đũa làm suy thoái thành đại khủng hoảng (Great Depression.[2][3]) )

 

       Kết quả là hảng nhập cảng từ Âu châu vào Mỹ từ 1334 triệu đô-la năm 1929 c̣n 390 triệu năm 1932. Xuất cảng của Mỹ từ 2344 triệu đô-la năm 1929 c̣n 784 triệu đô-la năm 1932, nóí chung buôn bán trên thế giới giảm 66% từ năm 1929 tới năm 1934.

 

(According to government statistics, U.S. imports from Europe declined from a 1929 high of $1,334 million to just $390 million in 1932, while U.S. exports to Europe fell from $2,341 million in 1929 to $784 million in 1932. Overall, world trade declined by some 66% between 1929 and 1934.[9]) )

 

       Cuộc đại khủng hoảng của Hoa Kỳ kéo theo toàn thế giới xuống dốc không phanh (thắng).

 

Thí dụ thu 4.2% nghĩa là 4.2% GDP

       Thuế     chính phủ      
       năm     thu       chi    tăng trưởng     thất nghiệp  
       -----------------------------------------
       1929    --        --           --          3.2%  < thời Tổng Thống Hoover 
                               KHỦNG HOẢNG KINH TẾ BẮT ĐẦU 29-10-1929
       1930   4.2%   3.4%      - 9.4%       8.7
       1931   3.7      4.3        - 8.5         15.9
       1932   2.9      7.0        -13.4          23.6
       1933   3.5      8.1         - 2.1        24.9 FDR, tân chính sách kinh tế
                                                       thu hẹp ngưng tháng ba 1933
       1934   4.9     10.8        + 7.7        21.7
       1935   5.3      9.3         + 8.1       20.1
       1936   5.1     10.6        +14.1       16.9
       1937   6.2       8.7        + 5.0       14.3 <suy thoái 5-1937 bắt đầu
       1938   7.7       7.8        - 4.5       19.0 < suy thoái hết 6-1938
       1939   7.2      10.4       + 7.9       17.2
 

       Trên bảng tóm tắt các biến cố GDP đă tăng năm 1934, 1935 1936 , 1937 nhưng vẫn kể là trong kỳ đại khủng hoảng v́ chỉ số thất nghiệp vẫn cao 21.7% năm 1934 và 17.2% năm 1939.

       Sau năm 1939 khi Mỹ tham gia thế chiến thứ 2 nên cần nhiều quân, 6 triệu quân và công nhân viên sản xuất vũ khí khoảng 6 triệu, th́ số thất nghiệp mới giảm xuống dưới 5% và chính thức ra khỏi đại khủng hoảng kinh tế.

 

       Để cứu văn t́nh trạng đại khủng hoảng kinh tế, Tổng thống Hoa Kỷ Franklin Roosevelt BAN HÀNH tân chính sách (NEW DEAL).

 

http://www.answers.com/topic/franklin-d-roosevelt

 

       Chương tŕnh tân chính sách có mục tiêu nhu cầu và cung cấp việc làm và cứu trợ các người nghèo thông qua tăng cường chi tiêu của chính phủ và cải tổ tài chánh. Chính phủ ban hành luật trao đổi an toàn năm 1934 tạo ra công ty bảo hiểm tiền gửi tại nhà ngân hàng FDIC (Federal Deposit Insurance Corporation).

 

       Nhờ chính sách tân kinh tế của Tổng thống Roosevelt mà nền kinh tế của Mỹ Quốc năm 1934 GDP tăng 7.7% thất nghiệp từ 24.9% năm 1933 c̣n 21.7% năm 1934 . Suy thoái tháng 5 năm 1937, GDP -4.9% chấm dứt tháng 6-1938 cho chỉ số thất nghiệp lại tăng lên 19% và cuộc khủng hoảng kinh tế của Mỹ Quốc chỉ chấm dứt khi thế chiến thứ 2 bắt đầu khoảng 1939.

 

       Mỹ Quốc bắt buộc phải tham gia chiến tranh, động viên khoảng 6 triệu lính và khoảng 6 triệu người khác phục vụ kỹ nghệ làm khí giới chiến tranh th́ Mỹ Quốc lúc đó mới ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Như vậy cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ kéo dài khoảng 10 năm.

 

       Khủng hoảng kinh tế Mỹ Quốc làm khỏang 13 triệu người thất nghiệp, kỹ nghệ giảm 45% từ năm 1929 tới năm 1932 xây dựng nhà cửa giảm 80% từ năm 1932, chỉ trong khoảng từ năm 1929-1932 có 5000 nhà băng đóng cửa.

 

       Trong cuộc tổng khủng hoảng kinh tế khởi đầu từ năm 1929 và biến thành đại khủng hoảng kinh tế năm 1933 và kéo dài khoảng một thập niên là do chính sách sai lầm của chính phủ Mỹ. Các nhà kinh tế Mỹ cho rằng luật quan thuế của Mỹ ban hành ngày 17 tháng 6 năm 1930 đánh thuế cao các hàng nhập cảng cốt để bảo vệ hàng hóa của Mỹ Quốc gây ra sự giảm thương mại quốc tế và sự trả đũa của quốc tế và của Mỹ Quốc. Trước kia thuế nhập cảng khoảng 25.9% th́ luật bảo vệ hàng hóa Mỹ tăng 50% trong thời gian 1931-1935 và v́ vậy do chính sách trả đũa của các nước khác làm cho hàng xuất cảng của Mỹ giảm 50% nặng nhất là lúa ḿ, bông, thuốc lá, đồ gỗ. Sự suy sụp nông phẩm xuất cảng làm cho nông dân Mỹ không trả được nợ, các ngân hàng nông thôn phá sản ngoài ra chính sách của chính phủ Mỹ trong giai đoạn này sai lầm bằng cách giảm lưu hành tiền tệ, giảm 1/3 trong khoảng từ 1929 tới 1933 làm cho việc buôn bán khó khăn và thị trường chứng khoán càng ngày càng suy giảm giảm từ DJIA = 381 năm 1929 tới khoảng 41 năm 1932.

 

       Khi Tổng Thống Roosevelt được bầu lên để cứu văn t́nh h́nh kinh tế th́ Tổng Thống ban hành tân chính sách. Tân chính sách này có 10 chính sách mà Tổng Thống Roosevelt ban hành để cứu nguy nền kinh tế Mỹ Quốc

 

http://en.wikipedia.org/wiki/New_Deal

 

http://www.vw.vccs.edu/vwhansd/HIS122/NewDeal.html

 

http://home.earthlink.net/~gfeldmeth/chart.newdeal.html

 

http://www.cyberessays.com/History/84.htm

 

       Để cứu văn nạn khủng hoảng kinh tế Tổng thống Roosevelt thi hành các chương tŕnh thí dụ trợ cấp thất nghiệp, cải tổ tài chính và kinh doanh, khôi phục kinh tế

 

(United States President Franklin D. Roosevelt gave to a sequence of programs he initiated between 1933 and 1936 with the goal of giving work (relief) to the unemployed, reform of business and financial practices, and recovery of the economy during The Great Depression.)

 

Chương tŕnh tân chính sách được ban hành bởi Tổng Thống Franklin Roosevelt bao gồm các điều khỏan chính sau đây:

 

1) Đoàn bảo tồn dân sự (Civilian Conservation Corps Act): Đoàn này được tạo ra năm 1933 gồm 3 triệu người tuổi 18-25 làm việc xây đường xá, chống lụt, đốn gỗ trong rừng.

 

2) Ủy ban quản lư công tác dân sự: Chương tŕnh tạo ra năm 1933. Các việc xây dựng, tốn kém và v́ vậy chương tŕnh này phải băi bỏ năm 1934

 

3) Cục quản lư nhà cửa là (Federal Housing Administration (FHA) thuộc chính phủ được tạo ra để chống lại cuộc khủng hoảng trong kỳ đại khủng hoảng kinh tế. Cục này dùng để điều hành các món nợ địa ốc.

 

4) Cục an ninh liên bang (federal security agency): Cục an ninh liên bang thiết lập năm 1939 có nhiệm vụ bảo vệ các thực thể của chính phủ. Cục này băi bỏ năm 1953. Cục này quản lư an ninh xă hội, ngân khoản giáo dục liên bang, an toàn thực phẩm và thuốc.

 

5) Tổ hợp cho vay mua nhà được thành lập năm 1933 để trợ giúp việc trả góp nhà. V́ cuộc đại khủng hoảng gây ra việc tịch thu nhà bán đấu giá Tổng Thống Roosevelt tạo ra cũa này để giúp đỡ nhưng người nợ nhà băng. Trong lhoảng 1933-1935, có 1 triệu người nhận được các khoản vay dài hạn cứu căn nhà của họ để khỏi bị tịch thu.

 

6) Luật phục hồi quốc gia: Luật này có mục tiêu giúp đỡ quyền lợi của công nhân và các công ty Hoa Kỳ. Tuy nhiên luật này bị Tối cao Pháp viện tuyên bố là vi hiến v́ vi phạm phân quyền.

 

7) Cục quản lư công tác công cộng: Cục này được tạo ra để tạo ra các việc làm trong thời gian khủng hoảng kinh tế. Cục này có mục đích tạo ra các việc làm công cộng thí dụ xây dựng đường xá cấu cống và tiếp tục tới năm 1941 th́ băi bỏ v́ lúc đó cần công nhân sản xuất xây dựng quốc pḥng.

 

8) Hệ thống an sinh xă hội (Social Security System): Luật an sinh xă hội để giúp đỡ các người già cả (67 tuổi trở lên). Luật này cho phép những người khi về già được tiền an sinh xă hội. Chương tŕnh này là một chương tŕnh rất tốt do sự đóng góp của công nhân và chủ nhân

 

9) Thẩm quyền thung lũng Tennesee (the Tennessee Valley Authority (TVA): Thẩm quyền thung lũng Tennesee thiết lập năm 1933 để giúp đỡ nhân dân các vùng thung lũng Tenessee bị thiệt hại nặng nề trong cuộc khủng hoảng kinh tế. Chương tŕnh này thuộc chính phủ đó là chương tŕnh x ây dựng đập đ ể chống nạn lụt và tạo điện năng và Canh tân các nông trại

 

10) Sở lao động thành lập năm 1935 cốt tạo ra việc làm cho người thất nghiệp công nhân hay viên chức.

 

11) Cục liên bang bảo hiểm tiền gửi ngân hàng FDIC (The Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC). Hiện nay bảo đảm tới $100000 cho mỗi cá nhân tại mỗi ngân hàng.

 

12) Luật an ninh 1933 đặt qui luật tiêu chuẩn cho việc buôn bán chứng khoán , với yêu cầu các công ty minh bạch báo cáo rủi ro đầu tư

 

13) Cục cứu trợ khẩn cấp liên bang (Federal Emergency Relief Administration (FERA) cốt giúp đỡ người thất nghiệp cung cấp việc làm cho hơn 20 triệu người và phát triển các công tŕnh trong đất công cộng trong toàn quốc

 

(Federal Emergency Relief Administration (FERA) was the committee established as a result of Federal Emergency Relief Act. The Federal Emergency Relief Act was one of the first relief operations under the New Deal by president Franklin Delano Roosevelt.)

 

14) Cục quản trị công tŕnh xây dựng công cộng (The Public Works Administration) viết tắt là PWA thiết lập năm 1933 kư khế ước với các hăng tư để tạo ra công việc xây dựng các công tŕnh công cộng quản lư 34000 phương án bao gồm xây các phi trường, các đập nước tạo máy thủy điện, hàng không mẫu hạm, cầu, trường học, bệnh viện, thiết lộ và 25000 nhà ở.

 

       Mục tiêu của Tổng thống Franklin Roosevelt là để giải quyết khủng hoảng kinh tế cho nước Mỹ. Ta biết rằng Tổng thống Roosevelt thuộc đảng Dân chủ được bầu tháng 11 năm 1932 và nhậm chức ngày 20 tháng 1 năm 1933 là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất phục vụ nhiều hơn 2 nhiệm kỳ. Ông sinh ngày 30 tháng 1 năm 1882 và làm Tổng thống 4 nhiệm kỳ cho tới khi chết.

 

       Như ta đă biết trong thời kỳ suy thoái th́ chỉ số Dow Jones kỹ nghệ trung b́nh từ DJIA=381 điểm đă xuống chỉ số cực tiểu vào ngày 5 tháng 7 năm 1932 c̣n khoảng 41 điểm và dân số thất nghiệp khoảng 25%. Sau khi Tổng Thống Roosevelt nắm chính quyền và thi hành chính sách mới để cố gắng giảm nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế, cải tổ kinh tế và hệ thống ngân hàng giúp cho Mỹ dần dần ra khỏi đại khủng hoảng tuy nhiên đến năm 1937 lại có một kỳ suy thoái mới và các nhà kinh tế cho rằng nạn suy thoái chỉ thật sự chấm dứt khi thế chiến thứ hai bắt đầu năm 1939 khi Đức xâm chiếm các nước xâm chiếm Ba Lan, Pháp và các nước khác tại Âu Châu.

 

       Mỹ gọi nhập ngũ 6 triệu quân và 6 triệu công nhân phục vụ trong kỹ nghệ quốc pḥng

 

       Bảng tổng kết sau cùng trong bài này sẽ bao gồm toàn bộ các kỳ suy thoái và khủng hoảng kinh tế từ ngày nước Mỹ lập quốc đến nay .

 

       Các kỳ suy thoái khác sau năm 1939 gọi là suy thoái 1953, có thời gian suy thoái là 1 năm. Nguyên nhân là sau chiến tranh Hàn Quốc lạm phát gia tăng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Quốc siết chặt chính sách tài chánh bằng các tăng lăi suất ngân hàng để chống lạm phát gây ra nạn suy thoái. Kỳ duy thoái năm 1957 kéo dài 1 năm. Cũng do chính sách tăng lăi suất ngân hàng quá cao.

 

       Sự khủng hoảng dầu hỏa xảy ra năm 1973 do tổ hợp dầu hỏa OPEC làm giá dầu tăng 4 lần, khủng hoảng này kéo dài 2 năm. Ngoài việc tăng dầu hỏa c̣n có nạn lạm phát cao v́ cuộc chiến Việt Nam.

 

       Suy thoái thập niên năm 1980 tới năm 1982 do Hồi giáo cướp chính quyền tại Ba Tư tăng giá dầu năm 1979 làm khủng hoảng năng lượng tại Mỹ Quốc, chính quyền Carter cố gắng kiểm soát lạm phát bằng cách siết chặt tài chánh gây ra nạn suy thoái.

 

       Suy thoái thập niên 1990 kéo dài từ năm 1990-1991 lâu 1 năm. Trong giai đoạn này sản xuất kỹ nghệ giảm, hàng hóa tiêu thụ giảm, thương mại giảm.

 

       Suy thoái đầu thập niên 2000 kéo dài 2 năm từ 2001 tới 2003. Nguyên nhân là sự sụp đổ “bong bóng Dot com” (The collapse of the dot-com bubble) và là khủng bố 11 tháng 9 năm 2001 của quân Al Qadea đứng đầu là Bin Ladin và kết quả tai tiếng kế toán (accounting scandal). Tai tiếng Kế toán gây ra bởi hăng Enron. Suy thoái này kéo dài từ 2001 tới 2003.

 

       Enron báo cáo tài chính gian (accounting fraud) khai phá sản năm 2001

 

(Enron Creditors Recovery Corporation (formerly Enron Corporation, former NYSE ticker symbol ENE) was an American energy company based in Houston, Texas. Before its bankruptcy in late 2001, Enron employed approximately 22,000 people (McLean & Elkind, 2003) and was one of the world's leading electricity, natural gas, pulp and paper, and communications companies, with claimed revenues of nearly $101 billion in 2000.[1] Fortune named Enron "America's Most Innovative Company" for six consecutive years. At the end of 2001 it was revealed that its reported financial condition was sustained substantially by institutionalized, systematic, and creatively planned accounting fraud, sometimes called the "Enron scandal". Enron has since become a popular symbol of willful corporate fraud and corruption. The Scandal was also considered a landmark case in the field of business fraud and brought into question the accounting practices of many corporations throughout the United States.

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Enron

 

Suy Thoái 2008:

 

       Năm 2008 có một số dấu hiệu suy thoái giống như năm 1929.

       Ta đă biết rằng chỉ số chứng khoán trung b́nh đă có lúc lên khoảng DJIA=11722 vào ngày 10–Jan-2000, sau khi nạn suy thoái kinh tế vào đầu thế kỷ 21 chỉ số Dow Jones đă xuống tới khoảng DJIA=7286 ngày 9 tháng 10 năm 2002. Sau một giai đoạn kể từ lúc cực đại tương đối năm 2000 năm 2007 mới vượt được số đó và lên tới số DJIA= 14164 vào ngày 9 tháng 10 năm 2007 nhưng ngày nay chỉ c̣n 7553 (11-Nov-2008) so với điểm cao nhất tương đương với 7553/14164 = 53.3%.

 

Đến cuối năm 31-12-2008 chỉ số DJIA c̣n 8776.

Trong một năm giảm từ 13338 c̣n 8776 tức giảm khoảng 35% trong năm 2008. Đây là lần giảm lớn nhất sau kỳ đại khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ năm 1929.

 

http://biz.yahoo.com/ap/081231/wall_street.html

 

       Chính phủ Hoa Kỳ đă cứu trợ kinh tế 700 tỷ đô-la (TARP) nhưng cũng chưa ḱm được sự xuống dốc của kinh tế Hoa Kỳ. Độ tăng trưởng của nền kinh tế Hoa Kỳ trong quư 1 (Tam cá nguyệt 1) là 0.9%, quư 2 là 2.8%, quư 3 là -0.3% báo hiệu thời kỳ suy thoái bắt đầu.

 

 

Index Value:

8,776.39

Trade Time:

4:05PM ET

Change:

Up108.00 (1.25%)

Prev Close:

8,668.39

Open:

8,666.48

Day's Range:

8664.89 - 8842.66

52wk Range:

7,392.27 - 13,338.20

 

       Chính phủ Mỹ đă dùng khoảng 700 tỷ đô-la để cứu văn nền tài chính Mỹ để tạo ḷng tin của các nhà đầu tư, cùng giúp đỡ các công ty Mỹ đang bị nguy ngập trong chương trinh cứu trợ kinh tế gọi là TARP (Troubled Asset Relief Program).

 

http://biz.yahoo.com/cnbc/081118/27781824.html

 

       Chẳng những Mỹ Quốc và toàn thể thế giới cũng làm như vậy cho nền kinh tế của họ bao gồm Anh $375 tỷ, Đức $700 tỷ, Pháp $400 tỷ, Trung quốc $586 tỷ, Nhật $275 tỷ, Nga $120 tỷ……cũng bỏ tương đương với nhiều trăm tỷ đô-la để cứu trợ nền kinh tế của họ. Để cố gắng giảm thiểu nạn suy thoái kinh tế không trở thành đại khủng hoảng kinh tế như trong thời kỳ từ năm 1929 tới năm 1939, Tổng thống Georges W. Bush đă triệu tập Hội nghị Thượng đỉnh Kinh tế Thế giới G-20. Hội nghị này bắt đầu ngày 14 tháng 11 năm 2008 tại ṭa Bạch Ốc và họp thứ sáu đến thứ bảy 15 tháng 11 năm 2008 gồm trên 20 Tổng thống và Thủ tướng các nước trong đó ngoài Mỹ Quốc c̣n có các nước sau đây tham gia Hội nghị bao gồm Á Căn Đ́nh (Argentina), Úc, Ba Tây (Brazil), Anh, Gia Nă Đại, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn, Nam Dương, Ư, Nhật, Mễ Tây cơ, Nga, Ả Rập Saudit, Nam Phi, Đại Hàn, Tay Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên Hiệp Âu Châu. Tất cả các nước này chiếm 90% Tổng sản lượng thế giới.

 

       Mục tiêu của Hội nghị này là cố phác họa một lộ tŕnh để tránh sự sụp đổ của nền tài chính làm suy thoái nền kinh tế của toàn thể thế giới. Các nhà lănh đạo cũng cố gắng t́m ra các đường lối để cứu nguy kinh tế.

 

       Kinh tế suy thoái làm tăng cường nạn thất nghiệp và làm giảm tiền tiết kiệm. Tất cả các nước sẽ cố gắng dùng các biện pháp kể cả chính sách tài chính để cứu nền kinh tế của ḿnh.

 

       Để tránh các việc xảy ra tương tự trong tương lai, Tổng thống Bush và các vị lănh đạo khác hậu thuẫn cho chương tŕnh tiêu chuẩn hóa kế toán của các công ty và hệ thống báo động trước sự suy thoái, thí dụ sự đầu cơ tích trữ trong nạn bong bóng nhà cửa.

 

       G20 tuyên bố gồm nhiều điểm các điểm chính yếu:

 

http://www.nytimes.com/2008/11/16/washington/summit-text.html?pagewanted=1&em

 

       Tăng cường kích thích kinh tế bằng sách cung cấp tài chính, hậu thuẫn các viện tài chính như các ngân hàng, bảo đảm tiền tiết kiệm và tiển gửi định kỳ, gỉai tỏa thị trường tài chính (unfreeze credit markets), làm việc với viện tài chính quốc tế (international financial institutions (IFIs) có thể hậu thuẫn cho kinh tế toàn cầu (the global economy)

 

         Các nước cần cố gắng củng cố thị trường tài chính để hậu thuẫn kinh tế phát triển

 

       Các nước đồng ư hợp tác trên kinh tế vĩ mô (macroeconomic cooperation) để khôi phục phát triển (restore growth ) và giúp đỡ các nền kinh tế các nước đang phát triển (developing countries).

 

Các bước sau đây cần thi hành ngay:

 

 * tiếp tục củng cố hệ thống tài chính (to stabilize the financial system)

 * thừa nhận sự quan trọng của chính sách tài chính

 * dùng chính sách tài chính để kích thích nhu cầu nội địa (to stimulate domestic demand)

 * giúp đỡ các nước mới lên (emerging) và các nước đang phát triển (developing economies ) vay tiền qua Quỹ tiền tệ quốc tế (the International Monetary Fund’s (IMF)

 * khuyến khích Ngân hàng thế giới (the World Bank) và các Ngân hàng phát triển đa diện (multilateral development banks (MDBs) dùng toàn khả năng để hậu thuẫn lịch tŕnh phát triển (development agenda)

 * bảo đảm Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới và các ngân hàng phát triển đa diện có đủ tài nguyên (resources) để vượt qua mọi trường hợp

 * Cải tổ Ngân hàng thế giới (Reforming World Bank) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF);

 * thông qua thỏa hiệp tự do thương mại quốc tế vào cuối năm 2008 (approval of an agreement for global free-trade by the end of 2008);

 * Cải tiến thị trường tài chính trong sáng và bảo đảm các công ty báo cáo chính xác t́nh trạng tài chính (Improvement of financial market transparency and ensuring complete and accurate disclosure by firms of their financial conditions);

 * Ngăn ngừa các viện tài chính lấy các quyết định quá nhiều rủi ro (Preventing financial institutions from excessive risk taking);

 * Phác họa danh sách các cơ quan tài chính nếu sụp đổ gây nguy hiểm cho kinh tế thế giới (Drawing up a list of financial institutions whose collapse would endanger the global economic system)

 * tăng cường chế độ điều ḥa tài chính (strengthening countries' financial regulatory regimes)

 * các biện pháp điều ḥa tốt hơn để ngăn ngừa thủ đoạn lũng loạn thị trường và gian dối (better regulatory measures for preventing market manipulation and fraud).

 

       Các nước đồng ư tái nhóm tháng tư năm 2009 tại Anh với Tổng thống mới của Mỹ. Chương tŕnh này bao gồm các biện pháp trong sáng để cho các nhà đầu tư có thể biết rơ t́nh h́nh tài chính của các công ty.

 

http://www.washingtontimes.com/news/2008/nov/15/declaration-summit-financial-markets-and-world-eco/?page=10

 

Tóm lại suy thoái năm 2008 gồm các yếu tố chính sau đây:

 

       Dầu hỏa lên quá cao có lúc lên 147 đô-la/thùng dầu thô (1 thùng dầu = 42 gallons và 1 gallon = 3.8 lít), thị trường chứng khoán đă có lúc lên quá cao DJIA= 14160 (Dow Jones Kỹ nghệ trung b́nh), nạn sản xuất dư thừa, nạn bong bong xà pḥng (xà bông) nhà cửa giống như Nhật đă xảy ra 1989 – 1990, một căn nhà tại San Jose, bang California khoảng 3 pḥng ngủ năm 1975, đồng bào tị nạn Việt Nam tới mua khoảng 50 ngàn th́ năm 2005-2006 đă có lúc lên tới 700 ngàn đô-la Mỹ.

 

       Đă có lúc người Việt ta bỏ cả công ăn việc làm xếp hàng mua nhà từ 4 giờ sáng tại Cali v́ rằng có lúc giá nhà mới đặt mua 400 ngàn (đang xây) th́ tới khi nhận nhà lên tới 500-600 ngàn. V́ giá nhà lên quá cao và xa giá thực sự (true value) cũng như người mua nhà không đủ sức trả góp mà mua nhà quá điều kiện tài chính của ḿnh bằng cách trả trước 20% tới khi kinh tế khó khăn nhà xuống hơn 20% th́ không đủ khả năng trả góp nữa (thí dụ có người thất nghiệp), kết quả nhà bị sai áp, nhà băng bán lỗ vốn bởi giá nhà xuống, do đó nhà băng bị lỗ.

 

       Nạn nhà băng sụp đỗ, cộng thêm nạn thất nghiệp, thí dụ GM trong thời đại khủng hoảng năm 1929 giá cỗ phiếu của GM từ 57 đô-la xuống c̣n 8 đô la, thế mà nay thê thảm hơn chỉ c̣n có 3.2 đô-la (31-12-08) và phải xa thải công nhân.

 

       GM đă thông báo rằng số bán của GM trong tháng 10 năm 2008 đă giảm 45%. Tất cả các hăng tuy không bán yếu đi bằng GM nhưng cũng giảm rất nhiều. Hiện nay chính phủ có tài trợ tài chính giúp 3 hăng xe hơi Mỹ GM, Ford và Chrysler 17 tỷ 400 triệu đô-la để tạm cứu kỹ nghệ xe hơi Mỹ.

 

(DETROIT (AP) - General Motors' October U.S. sales plunged 45 percent, and Ford's and Chrysler's weren't far behind, as low consumer confidence and tight credit combined to bring the industry's sales to an "unsustainably weak level" that is the worst in 25 years.

Automakers sold 838,156 vehicles in October, 32 percent fewer than the same month last year and the worst performance since January 1991, according to Autodata Corp. and Ward's AutoInfoBank. The seasonally adjusted annual sales rate of 10.6 million vehicles was the lowest since February 1983.)

 

Chi tiết:

 

 http://www.wtop.com/index.php?nid=111&sid=583227

 

       Ta thấy kinh tế của Mỹ đang bước vào thời kỳ suy thoái và trong thời kỳ khủng hoảng 1929-1939 chính phủ và quốc hội Hoa Kỳ đă phạm một lỗi lầm là tăng thuế nhập cảng từ 25 lên 50% làm cho tất cả các nước khác trả đũa v́ vậy toàn thể kinh tế Hoa Kỳ sụp đỗ. Tổng thống G. Bush đă nói rằng: Cần phải tự do kinh tế th́ mới cứu được suy thoái.

 

       Một điều khoản trong thoả hiệp hội nghị kinh tế thượng đỉnh G-20, 14-15/ Nov/ 2008 chấp nhận thỏa hiệp tự do thương mại quốc tế vào cuối năm 2008 (approval of an agreement for global free-trade by the end of 2008);

 

       Cuộc suy thoái năm 2008 kéo dài bao lâu chưa ai biết rơ nhưng nếu kéo dài 2, 3 năm th́ là điều may cho Mỹ Quốc và toàn thế giới, c̣n nếu biến suy thoái thành đại khủng hoảng do sự sai lầm của các nhà lănh đạo lại là một tai nạn lớn lao cho toàn thế giới. Trong cuộc đại khủng hoảng năm 1929-1939, đă phải chờ đến Thế chiến thứ hai khởi đầu cần 6 triệu quân nhân và 6 triệu thường dân chế tạo Quốc pḥng th́ mới ra khỏi nạn khủng hoảng.

 

       Ngày nay toàn thể thế giới đă họp tại ṭa Bạch Ốc cố gắng cứu nguy kinh tế thế giới mong rằng nền suy thoái kinh tế của Mỹ và thế giới sẽ không kéo dài lâu.

 

       Các nhà kinh tế Hoa Kỳ cho rằng giá nhà trung b́nh có thể chấp nhận được là vào khoảng 2 năm lương của một gia đ́nh. Thí dụ một gia đ́nh có 2 người đi làm mỗi người trung b́nh 45 ngàn/năm sau 2 năm 180 ngàn th́ giá trung b́nh 180 ngàn tương đương giá lương của 2 người. Vậy giá nhà của Mỹ xuống 180 ngàn một căn và nếu phân lời trả góp dưới 6% th́ người dân có đủ khả năng mua nhà làm cho các ngân hàng hoạt động b́nh thường và làm cho kinh tế phát triển trở lại.

 

       Giá nhà trung b́nh nay tháng 12-2008 chỉ c̣n $183 000 nhà cũ và khoảng $220000 nhà mới xây, hy vọng kinh tế Mỹ sẽ hồi phục nhanh chóng và lăi xuất 30 năm chỉ c̣n 5% vào ngày 31-12-08.

 

(The median sales price plunged 11.3 percent from a year ago to $183,000. That was the largest year-over-year drop on records going back to 1968, and the lowest median sales price since March 2004.)

 

http://biz.yahoo.com/ap/081124/economy.html

 

       Về Dow Jones kỹ nghệ trung b́nh cực đại DJIA= 14164 năm 2007 (9-oct -2007) th́ lúc nào sẽ trở lại số này, trong quá khứ cực đại 9-th áng 10-2002 là DJIA= 7286 th́ tới 9 th áng 10 n ăm 2007 mới lên tới số cực đại mới DJIA=14164. Vậy chỉ số kỹ nghệ trung b́nh của Mỹ nếu trong ṿng 7 năm nữa đạt được 14164 cũng là một điều may mắn. C̣n nếu như Nhật Bản, nạn bong bóng nhà cửa x́ hơi trước kia chỉ cố Nikkei đă từng lên 39000 mà đến ngày hôm nay là 2008 cũng ở số trên 8000 mà thôi. Trong suốt 19 năm qua không bao giờ chỉ số Nikkei có thể hồi phục đươc.

 

       Chỉ số thất nghiệp của Mỹ hiện nay là 6.7%, các nhà kinh tế Mỹ tiên đóan tỷ số thất nghiệp của Mỹ sẽ lên khỏang 9% vào năm 2009.

 

http://finance.yahoo.com/tech-ticker/article/138098/Unemployment-Rate-Could-Reach-8.5-9-Percent-Economist-Says?tickers=%5Edji,%5Egspc,QQQQ,DIA,SPY,TLT,UUP

 

       B trưởng tài chính Mỹ Paulson thừa nhận rằng sự khủng hoảng tài chánh năm nay 2008 do nhiều yếu tố bao gồm cả việc không hành động hoặc hành động sai lầm, quy chế lỗi thời của hệ thống tài chính Mỹ và thế giới và sự chấp nhận quá hiểm nguy của các cơ chế tài chính.

 

(Paulson, whose boss President George W. Bush leaves office on Jan. 20, acknowledged that the financial crisis was caused by many factors including "government inaction and mistaken actions, outdated U.S. and global financial regulatory systems, and by the excessive risk-taking of financial institutions.")

 

Chi tiết :

 

http://news.yahoo.com/s/ap/20081120/ap_on_bi_ge/paulson_meltdown

 

       Như vậy đối với các công dân Mỹ gốc Việt hiện đang đi làm tại Mỹ tiền 401K trong giai đoạn kinh tế suy sụp này nên bỏ vào các quỹ (fund) có tiền lăi cố định (fixed income fund), hoặc là fund bảo thủ (conservative) thí dụ T. Rowe Price California Tax-free Money Fund, Stable value fund) :

 

http://gbophb.org/sri_funds/funds/svf.asp#perf

 

để giữ tiền đến lúc về hưu có chút tiền xài phụ vào với tiền an sinh xă hội mà ḿnh đă đóng góp trong lúc đi làm.

 

       V́ cuộc khủng hoảng kinh tế lần xảy bắt đầu cuối thời kỳ của nhiệm kỳ Tổng thống Goerges W. Bush nên ta cũng nên xét lại một cách công bằng sự nghiệp của TT George W. Bush. TT Bush đă có công duy tŕ an ninh cho nước Mỹ sau vụ 911, đến nay chưa có một cuộc khủng bố nào tái diễn, lại có công giảm thuế cho mọi người và làm cho kinh tế phát đạt, thị trường chứng khóan Mỹ DJIA có lúc lên cực đại 14164.

 

       Ngay khi bắt đầu nhiệm kỳ ông đă vân động chương tŕnh năng lượng độc lập bao gồm việc xây dựng thêm các nhà máy điện hạt nhân, sử dụng các năng lượng tái chế biến được như năng lượng mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng và thủy triều v.v… băi bỏ cấm đào dầu hỏa ngoài khơi cũng như trong đất liền nhưng bị các dân biểu và thượng nghị sĩ dân chủ dưới áp lực của các kẻ mệnh danh bảo toàn môi sinh chống ô nhiễm cũng như các thế lực đầu cơ tích trữ dầu hỏa chống đối không thông qua được và mới thông qua tháng 9-2008 lúc dầu lên qúa cao làm Mỹ suy thóai kinh tế, (có lúc lên tới $ 147/ thùng dầu thô) mở đầu cho việc suy thóai ṭan cầu. Tất nhiên cuộc suy thoái kinh tế Mỹ 2008 có cơ tiến thành đại khủng hoảng c̣n có nhiều nguyên nhân khác như rối lọan tài chính, bong bóng xà pḥng nhà cửa, sản xuất quá dư thừa, kỹ nghệ xe hơi Mỹ không đổi mới kịp thời (qúa ít xe xài điện, hybrid, lương và phụ cấp công nhân công ty sản xuất GM, F, Chrysler quá cao so với các công ty cạnh tranh như Toyota, Honda, Nissan, Hyndai…, các công nhân Mỹ thuộc GM, F, Chrysler ăn lương thất nghiệp bằng 95% lương cơ bản).

 

       Lương công nhân của các hăng xe hơi (ô-tô) Mỹ cao hơn công nhân các hăng Nhật nên khó cạnh tranh, cụ thể Lương công nhân GM $73/ 1 giờ, Ford $70/giờ, Chrysler $ 75/giờ trong khi công nhân Toyota chỉ có $ 48/giờ tất nhiên ở Đaị Hàn, Việt Nam c̣n thấp hơn nhiều, v́ vậy các hăng ô-tô Mỹ mất tính cạnh tranh.

 

Big 3 gồm GM, FORD, CHRYSLER CỦA MỸ

 

(In a sidebar to a September 17, 2007, article about contract talks between GM and the UAW, the Associated Press reported: "The three automakers lost $15 billion last year. Chrysler pays an average $75.86 an hour in wages, pension and health care benefits, GM pays $73.26 and Ford pays $70.51. Toyota pays U.S. workers about $48, U.S. automakers say." GM provided a media handbook in July 2007 that stated: "The total of both cash compensation and benefits provided to GM hourly workers in 2006 amounted to approximately $73.26 per active hour worked." From the GM handbook section about "GM Wages"J

 

(Many of the laid-off workers will get state unemployment benefits plus supplemental pay from the company that adds up to about 95 percent of their base pay, for 48 weeks. Beyond that, their pay is in doubt because the United Auto Workers union has agreed in principle to eliminate the jobs bank, which would have given them most of their pay for up to two years.)

 

Chi tiết :

 

http://mediamatters.org/items/200812060002

 

http://www.kansascity.com/438/story/923430.html

 

http://www.npr.org/news/specials/gmvstoyota/

 

http://www.bostonherald.com/business/general/
view.bg?articleid=1141673&srvc=rss

.

 

SUY THOÁI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HOA KỲ

TỪ 1797 TỚI NGÀY NAY

(Recessions and other Economic Crises)

SUY THOÁI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HOA KỲ

TỪ 1797 TỚI NGÀY NAY

(Recessions and other Economic Crises)

 

 

Tên

(Names)

Năm

(Dates) 

Bao Lâu

(Duration ) 

Nguyên nhân

(Causes)

Tham Khảo

References

Hốt hoảng 1797

(Panic of 1797)

1797–1800

3 năm

Ảnh hưởng của xuống giá của Ngân Hàng Anh, lan khắp Âu Châu và Bắc Mỹ làm ngưng trể thương mại, và thị trường địa ốc tại Mỹ

[7] [3]

Khủng hoảng 1807

(Depression of 1807)

1807–1814

7 năm

Luật cấm vận 1807 gây ra suy sụp hang hải. Nạn buôn lậu tại New England

 

[8][9][3]

Hốt Hoảng 1819

(Panic of 1819)

1819–1824

5 năm

Khủng hoảng tài chính do tịch thu nhà, nhà băng sập tiệm, nạn thất nghiệp, đ́nh trệ canh nông và sản xuấ. Chấm dứt phát triển kinh tế sau chiến tranh 1812

 

[10][11][3]

Hốt Hoảng 1837

(Panic of 1837)

1837–1843

6 năm

 

Kinh tế thoái trào do nạn ngân

hàng sập tiệm và mất tín nhiệm tiền giấy

 

[12][3]

Hốt Hoảng 1857

 

(Panic of 1857)

1857–1860

3 năm

Sự sụp đổ công ty bảo hiểm nhân thọ Ohio sự đầu cơ đường hỏa xa Mỹ làm mất long tin vào ngân hang Mỹ. 5000 hăng kinh doanh phá sản, thất nghiệp gia tăng, biểu t́nh nhiều nơi tại đô thị.

 

[13][3]

Suy Thoái 1873

 

(Panic of 1873)

1873–1879

6 năm

 Kinh tế Âu châu có vấn đề làm sụp đổ Công ty the Jay Cooke & Company, Ngân hàng lớn nhất tại Mỹ, sự xuống gía bạc, làm hại kỹ nghệ khai mỏ ở M ỹ

 

[14][3]

Khủng hoảng kinh tế dài

hạn

(Long Depression)

1873–1896

23 năm

Sự sụp đổ Thị trường chứng khóan Áo Quốc lan ra khủng hoảng khắp thế giới

Trong giai đọan này sản xuất toàn thế giới tăng.

 

[15][3]

Suy Thoái 1893

 

(Panic of 1893)

1893–1896

3 năm

 

ĐẦU TƯ Âu châu rút khỏi Mỹ gây ra thị truờng chứng khoán và ngân hàng sụp đổ

 

[16][3]

Suy Thoái 1907

Panic of 1907

1907–1908

1 năm

Ngân hàng Knickerbocker Trust Company

Có vấn đề nên ngân hang quốc gia Mỹ không nhận check của ngân hàng Knickerbocker Trust Company v́ vậy gây ra khủng hỏang tài chính phát sinh nạn suy thoái

 

 

 

[17][3]

Suy Thoái sau thế chiến thứ nhất

(Post-World War I recession)

1918–1921

3 năm

 

Lạm phát phi mă tại Âu châu, do nhiều lính trở về Mỹ từ chiến trường Âu Châu thành công nhân nên sản xuất tăng phát sinh suy thoái do sản xuất dư v́ vậy phải gỉam sản xuất làm tăng thất nghiệp

 

[18][3]

Đại khủng hoảng kinh tế 1929

(Great Depression)

1929–1939

10 năm

Thị chứng khoán toàn thế giới suy xụp, hệ thống ngân hang Mỹ bị sụp đổ kéo theo ṭan thế giới khủng hơảng kinh tế, tiếp theo một cuộc suy thoái 1937 tại Mỹ

(Stock markets crashed worldwide, and a banking collapse took place in the United States. This sparked a global downturn, including a second, more minor recession in the United States, the Recession of 1937).

[19][3]

Suy Thoái 1953

 

Recession of 1953

1953–1954

1 năm

Sau chiến tranh Hàn Quốc, lạm phát xảy ra, cục dự trữ liên bang xiết chặt chính sách tài chính ( tăng lăi xuất ngân hàng) để chống lạm phát

(After a post-Korean War inflationary period, more funds were transferred into national security. The Federal Reserve changed monetary policy to be more restrictive in 1952 due to fears of further inflation.)

[20][21][3]

Suy Thoái 1957

Recession of 1957

1957–1958

1 năm

Chính sách tiền tệ thắt chặt ( lăi xuất

mượn tiền ngân hang cao) trước năm 1957, sau đó hạ lăi xuất cuối năm 1957. Sự cân bằng tài chính của chính phủ là kết qủa của dư 0.8% GDP và ngân quỹ hụt 0.6% GDP năm 1958

(Monetary policy was tightened during the two years preceding 1957, followed by an easing of policy at the end of 1957. The budget balance resulted in a change in budget surplus of 0.8% of GDP in 1957 to a budget deficit of 0.6% of GDP in 1958)

 

[22][3]

Khủng hoảng dầu hỏa 1973

1973 oil crisis

1973–1975

2 năm

OPEC làm gía dầu tăng 4 lần , với lạm phát cao v́ cuộc chiến Vịệt Nam kéo theo sự tŕ trệ tại Mỹ.

(A quadrupling of oil prices by OPEC coupled with high government spending due to the Vietnam War led to stagflation in the United States.)

[23][3]

Suy thoái đầu thập niên 1980

(Early 1980s recession)

1980–1982

2 năm

 

Hồi giáo cướp chính quyền tại Ba Tư, tăng gía dầu 1979 phát sinh khủng hỏang năng lượng 1979 .Chính sách thắt chặt chính sách tài chính tại Mỹ để kiểm soát lạm phát sinh ra suy thoáii

(The Iranian Revolution sharply increased the price of oil around the world in 1979, causing the 1979 energy crisis. This was caused by the new regime in power in Iran, which exported oil at inconsistent intervals and at a lower volume, forcing prices to go up. Tight monetary policy in the United States to control inflation lead to another recession.) .

[24][25][3]

Suy thoái đầu thập niên 1990

 (Early 1990s recession)

1990–1991

1 năm

Sản xuất kỹ nghệ gỉam, đồ chế tạo

bán giảm xuống vào đầu năm 1991

(Industrial production and manufacturing-trade sales decreased in early 1991.)

[26][3]

Suy thoái đầu thập niên 2000

 

(Early 2000s recession)

2001–2003

&2 năm

 

Sự sụp đổ bong bóng dot-com, khủng bố 11-9-2001 và tai tiếng kế toán

(The collapse of the dot-com bubble, the September 11th attacks, and accounting scandals contributed to a relatively mild contraction in the North American economy.)

[27][3]

 

Websites tham khảo:

http://biz.yahoo.com/ap/081126/economy.html

 

http://biz.yahoo.com/cnbc/081118/27781824.html

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Recessions

 

http://news.yahoo.com/s/ap/20081115/ap_on_go_pr_wh/meltdown_summit

 

http://www.otweb.com/blog/index.php?id=124

 

http://www.gold-eagle.com/editorials/great_crash.html

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Enron

 

http://www.colorado.edu/AmStudies/lewis/2010/econ.htm

 

http://economics.informbank.com/articles/global-economy/world-economic-crisis.htm

 

http://www.eevob.com/TheGreatDepression.html

 

http://www.mrswing.com/articles/
GMI_GMI_R_T_crash_was_only_a_small_hint_of_the_sub.html

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Wall_Street_Crash_of_1929

 

http://biz.yahoo.com/cnnm/081103/110308_nabe_survey.html

 

http://www.nps.gov/archive/elro/glossary/great-depression.htm

 

http://www.indianchild.com/the_great_depression.htm

 

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_recessions

 

http://www.rrstar.com/news/x1588592570/Wall-Street-marks-grim-anniversary-of-1929-crash

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Great_Depression

 

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Recession

 

http://useconomy.about.com/od/grossdomesticproduct/p/1929_Depression.htm

 

http://americanhistory.about.com/od/greatdepression/tp/greatdepression.htm

 

http://www.djindexes.com/mdsidx/index.cfm?event=showAverages

 

http://www.djindexes.com/mdsidx/index.cfm?event=showAverages

 

http://www.djindexes.com/mdsidx/index.cfm?event=showAverages

 

 

 

Nguyễn Văn Thành
Xuân KSửu - 2009

 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2009- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương