Mục Lục

   Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
Lá T Xuân
     
 Lê Thị Lộc
  S Táo Quân
     
 Nguyễn Thị Thanh T
  Câu Đối Tết 
     
 Vinh H

 

Xuân
Q
N


 
Phóng S Du Xuân KSửu 
       Quách Tấn Cang
 
Phóng S Du Xuân KSửu
       - Kỳ 2
 
       Quách Tấn Cang
 
 Hương Xưa...    
     
 Lê Thị Đào
 
  Hồi c Tết Q N
      
Lư H
   Những Ngày Xuân Thuở Ấy  
     
 Nguyễn Thị Thục
   TĐầu Năm  
     
 Trương Huyền Trường
   Tết... Học Tṛ  
     
 Nguyễn Văn Xê

 

Xuân
Đ
ất Khách


   Đón Tết Đầu Tiên Trên
     Đ
ất M
 

      
Lê Tâm Anh
 
 Ninh Ḥa Và Tôi    
     
 Trần Thiên Bảo
 
 Không Đề    
     
 P Đức Lâm
  Tuổi Con TRÂU 
     
 Phùng Thị Phượng
   Hai Cái Tết Đầu Tiên Nơi
     
 Đất Khách
 

     
 P Vĩnh Sơn
 


H́nh nh


 
Hoa Xuân 
       SXương Hải
 
Trâu Ḅ Tại Ninh Ḥa 
       SXương Hải - Lê Thị Lộc
 
H́nh nh Đón Xuân Tại Cali
       Lê Lai

 

Hội Quán
Quảng Đông


 
Chúc Tết
      Quách Tấn Cang
 
Tết Đi LChùa
      Quách Tấn Cang


 


Ca Hát/Nhạc

     Tiếng Hát:

 
  Trần Thị Minh Nguyệt
 
   Hà Thị Thu Thủy

     Slide Shows:

   Lê Lai


    Trích Đoạn VTuồng Cải
 
Lương: "Tiếng Trồng Mê L
inh"

   N Trưởng Tiến


 

Tiếng Đàn

      Tiếng Đàn PIANO:
 
  Trần Lộc 


 

Kịch Vui
 

  Niềm Vui Nhân Đôi
     
 Lương L Huyền Chiêu

 

Chuyện Vui
 

  Chuyện Vui Cười
     
 Nguyễn Văn Xê



 

TVi


 
 TVi Năm KSửu - 2009 
      
ABC Sưu Tầm (NXV)
   Người Tuổi Sửu - TRÂU
      
ABC Sưu Tầm (NXV)

 

Năm KSửu Nói Chuyện V Trâu Ḅ


 
  Bạn Trâu ! 
        
Lê Tâm Anh
  Tản Mạn Năm Sửu V
      
Chuyện T
râu
 

       Việt Hải - Los Angeles
   Trâu Ơi Ta Bảo Trâu Này
      
Nguyễn Phan Lê 
 
 Tản Mạn Về Tết KSửu
       2009

      
Nguyễn Văn Thành
   Giữ Trâu 
      
NQuê -  Trần B́nh Trọng
   Cà Kê Dê Ngỗng Chuyện
     
Con Trâu

      
Vinh H
   Năm Sửu Viết VTrâu  
     
 Nguyễn Văn Xê


 

Tranh V
N
ghệ Thuật

   Hoàng Tiên- Phi Ṛm


 

Kinh Nghiệm Sống

  Đạo Và Đời - Tham Sân Si
      Tâm Đoan
  Đi T́m Hạnh Phúc
      Tâm Đoan
  Bụi THIỀN
      Mục Đồng-Trần Thanh Thiên
 

 

Chuyện Phiếm/
Tạp Ghi
 

  Câu Chuyện Văn Nghệ Văn
      
Gừng Cóc Nhái Miệt Dưới

      Người XVạn
 
  Trâu GThích Gặm
      
CN
on
  

     
 Nguyễn Thị Thanh T
  NTối
      Trương Huyền Trường
  Tản Mạn VNgười NQ
      Trần Khổ
  Thương QSông Ơi !
      Trương Huyền Trường

 


Văn Hóa
m Thực


   Bánh Vá G̣ Công
      Bánh Tằm Ngang Dừa

     
 Hoàng Tiểu Ca
 
  Chuyện Dưa Hấu Xưa&Nay
       Hoàng Nam (VHLA)
 
  Bánh Xèo
      Canh Chua Bạc Hà

     
 Hoàng Nam
 
  Mắm, Món Ăn K Quên 
     
 Hoàng Tiểu Ca
 
Bánh Căn Trên Phố
      
Sài G
̣n

     
 Lê Kư Thương
 
Khẩu VNinh Ḥa
     
 Nguyễn Tính



Sức Khỏe

    Bệnh Tiểu Đường Loại 2
    
  BS Nguyễn Vĩ  Liệt

 

Chuyện
Đ
ó Đây
 

   Nhạc Xưa Nhạc Nay 
     
 Nguyễn Phan Lê
 
 Mùa Xuân Nói Chuyện Cùng
      
NVăn ĐHồng Ngọc
 

       Lương LHuyền Chiêu
 
  Tản Mạn VVơ Thuật
       
Và Kienando

     
  Việt Hải - Hoàng Nam

 

TChơi
D
ân Gian NH
 

   TChơi Dích H́nh 
     
 Nguyễn Thục
   TChơi Cối Xay
 
 TChơi ng Thụt
     
 Nguyễn Thục


 

Viết v
Ninh Ḥa
 

    Dấu Chân Trâu Trên X
       
Trầm Hương

     
  Trần Thị Phong Hương
   Có Một Thời Ninh-Ḥa
      Nhạc Trẻ
 

     
 Lương LMinh T 
   Khóc Một Ḍng Sông 
     
 Trương Tiếp Trương

 


Viết v
ninh-hoa.com


   Ăn Tết Với Ninh-Hoa.com 
     
 Phạm Thanh Khâm &
      PLinh Trân
   Tôi Đi Thăm Ninh-Hoa.com 
     
 Lê Lai
 
Viết Tiếp Hành Tŕnh Đến
      
Với Ninh-Hoa.com Của M

     
 Lâm Thanh Nhàn
   Đi Xa Và Trở Về 
     
 Phan Nho
   Trở V 
    
  Phan Kiều Oanh
 
   Một Vài Cảm Nghĩ V
       
Trang Web

     
  Phạm Thanh Phong


 

Biên Khảo
Kinh Tế
 

    Kinh Tế Việt Nam Năm 2008
       Nguyễn Văn Thành
   Q Tŕnh Phát Triển  Kinh
      
Tế Của Nhật Bản TMinh
      
Trị Thiên Hoàng Cho Đến
       
Ngày Nay

     
 Nguyễn Văn Thành
 
  Suy Thoái Và Khủng Hoảng
       
Kinh Tế Tại Hoa K

      
Nguyễn Văn Thành


 

Viết VNhững Ngôi Trường
 

    Những Nốt Nhạc Đầu Tiên
     
  Lương LHuyền Chiêu
 
  Trường Xưa Của Tôi
      
Lư H
 
   Kư c VTrường G̣
       
Muồng, Ninh Ḥa

     
  Phạm Thanh Phong
 
   Kư c VTrường Trung
      
Học Đức Linh

     
  PDu
    Trích Đoạn Hồi Kư Của
       
Đốc Học TRẦN C
ẢNH

    
  Phan Kiều Oanh
 
  Đỉa Ninh Ḥa
     
  Phạm  Văn Thịnh


 

Du Lịch
 

    Đường VMiền Tây
       
Nam  B

     
  Lương LBích San
 
  Góc Việt Ở Fitur Madrid 2009
     
  Lâm Thanh Nhàn

 

Đặc San NH
Kỷ Niệm 5 Năm

 

    Tản Mạn ĐẶC SAN 5 Năm
     
  Nguyễn Văn Sanh- NXV

 

Văn Học
N
ghệ Thuật

 

    Cảm Nhận TNam Kha
     
  Lê  Anh Dũng
   T́nh Yêu Đôi Lứa Trong Ca
      
Dao Tục Ngữ Nói VTrâu

    
  Vinh Hồ 
 
   Tiếng Đàn TBà Và
      V
ũ Điệu Bharatanatyam
       
Của  Kim Loan

     
  Lê Văn N
 
   Sân Khấu Phía Sau
     
 Dương Công Thi - Anh Thy
 


Thơ Vui
 

   Đời Trâu
       Tú Trinh
   Mừng Sửu Lên Ngôi
       Tú Trinh
 




T
 

   Một Thời
       Lê Tâm Anh
  Chút Sương

      
 Nguyễn Thị Bảy-Hương Đài
  Xuân K Sửu
      
 Nguyễn Thị Bảy
 
  Thân Trâu...    
      
 Huy Bạch
  Xuân Xa Xứ...
      
 Huy Bạch
   Nồng Nàn Hương Xuân
       Nguyễn Thị Thanh B́nh
  T XUÂN Phỏng Dịch      
       Nguyên Bông
 
   Chẳng Dấu Gí Anh
     
  P Du-Phạm Thanh Phong
 
  TDạo y
      
Nhạn Đà
   Nuối Tiếc
       Hương Đài
 
  Mừng Xuân
      
Lê Thị Đào
  Làm Bài T Thật Là Nhanh
      Trần Minh Hiền
  Nha Trang Nắng Lụa Mây
      
Đào

      Tường Hoài
 
  Xuân Tha Hương    
      
Đinh Bá H
 
Dạo Phố Mùa Xuân    
      
Vinh H
   C̣n Đó Mùa Xuân
       Nam Kha
   Giao Thoa Ánh Sáng
       Nam Kha
  Nhớ Xuân Đoản Khúc 4 
       Lê Lai
  
Hẹn Với Mùa Xuân
      
Nguyễn Phan Lê 
   Nỗi Ḷng
       Phương L
 
Xuân Ḷng C̣n Măi Đâu Đây         Hải Lộc
 
  Xuân HLạc    
      
Thanh Mai
 
  Xuân Khai    
      
Thanh Mai
 
Xuân Xưa    
      
Thanh Mai
 
  Chiều Q    
      
Diệp Thế M
 
  Cô Tiên Trong Ḷng Anh
      
Thụy Nguyên
  C Là T́nh Nhân Mới
      Trần Thị Minh Nguyệt
  Hương Biển Mặn Mà Xuân
      Quách Giao
 
  Biển Trầm Luân
      
Lê Văn Quốc
 
  Chúc Xuân
      
Phi Ṛm
 
   Gởi Cánh Chim Xa
     
 Dương Anh Sơn
 
  Vui Xuân XLạnh    
      
Mai Thái Vân Thanh
   Đá Vàng
       Kim Thành
   Trở Trời - Slide Show
       Kim Thành
 
  Tháng Giêng Khúc
      
Nguyễn Văn Thành
   Đón Xuân XNgười
       Thi Thi
  t Cay
      
Thi Thi
 
  Xuân Viễn X
      
Thi Thi
 
  Xuân Tái Ngộ
      
Trần Đ́nh Thọ
 
  Xuân Chiều    
      
Nguyễn Thị Thu -Hoài Thu
   Tuổi Con Trâu
       Anh Thy (Dương Công Thi)
 
Sắc Xuân
     
 Nguyễn Tính
 
  Mừng Đáo Tuế
      
Nguyễn Thị Thanh T
  Dáng Xuân
      
 Nguyễn Thanh Trúc
 
  Xuân T́nh Tháng Giêng    
      
Tiểu Vũ Vi
 
  Đêm Xuân    
      
Tiểu Vũ Vi
 
TXuân    
      
Anh Vũ - Thiện Tín
 
  Ca Khúc Mùa Xuân   
      
Lê Trung - Lê Duy Vũ
 
  Vịnh Con Trâu    
      
Nguyễn Văn Xanh
 


Văn

 

  V Q Xưa
       Lê Ánh
  Những Lần Đầu Tiên
      Trần Thiên Bảo
  Trâu Trắng Trâu Đen
       Nguyên Bông
  Ánh Xuân Hồng      
       Nguyên Bông
  Giấc Mơ Ḥn Hèo  

       Lương LHuyền Chiêu
  Những Cái Tết Tuổi T 
       LThanh Cư
 
  Bạn Cũ   
       
Phan Phụng Dung
  Đón Xuân Này... Nhớ Xuân
       
Xưa

      
 Lê Thị Đào
  
Ve Chai
       Mỹ Hiệp
 
   Cành Mai NSớm
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
 
  Cánh Vạc Phương Trời   
      
Nguyễn Tường Hoài
  Con Trâu CCủa Cha Tôi 
       Vinh H
  Tết Trong Dĩ Văng
       Vơ Thị N Hường
  Một Đời Người Một SPhận
      
 Trần Khổ
  Mừng Sinh Nhật
       Diệp Thế M
 
  Hải Ngoại Xuân Và Tôi...   
      
Trần Thị Nết
   Yard Sale
       Đng Thị Ngọc N
 
   Mùa Xuân Của Mẹ   
      
Thu Phương
 
   Thành Phố Nha Trang Và
     
 Đêm Noel

     
  Lương LBích San
 
   Dấu Chân Thời Gian
     
 Dương Anh Sơn
  Người Việt Ở Melbourne
      Úc Châu Ăn Tết
     
 PVĩnh Sơn
  Hai Ba Ông Táo V Trời  
      
Nguyễn Hữu Tài
  Thang Thuốc Nam
       Nguyễn Văn Thành
 
  Dấu Chân Xưa    
      
Nguyễn Thị Thu (Cầu Gỗ)
 
   Xuân Nay Vắng M
     
  Hà Thị Thu Thủy
  Tết Mậu Thân 1968 
       Lê PThọ
   Thằng Cựng Chăn Trâu
       Phan Đông Thức
   Tâm T́nh Ngày Cuối  Năm
       Hng Tiên - Phi Ṛm
   Chờ Mùa Xuân Tới 
     
 Tiểu Thu
  Tháng Giêng L
     
 Nguyễn Đôn Huế Trang
  Chiếc Áo Màu Rêu Xanh
     
 Phan Thái Yên


 


 

 

 

Thư từ, bài vở, h́nh ảnh hoặc
ư kiến xây dựng, xin liên lạc:

 diem27thuy@yahoo.com

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

          Phú Thọ, một làng quê trong vùng Ḥn Khói, nơi tôi sinh ra và lớn lên. Trên con đường từ Ninh Ḥa - Ḥn Khói, Phú Thọ nằm tại ngả hai đường ra Xóm Rớ (bên tay trái) dẫn đến các thôn Thạnh Danh, B́nh Tây, Đông Hà và đường ra Xóm Biển (phía tay phải) đi đến các thôn Bá Hà, Ngân Hà, Thủy Đầm. Từ thành phố Nha Trang ra đến Ninh Ḥa, cũng cùng con đường trên t́m đến Dốc Lết, một trung tâm du lịch của tỉnh Khánh Ḥa, du khách đi ngang qua Phú Thọ.

 

          Đa số dân trong thôn làng tôi làm ruộng muối vào mùa nắng ráo. Đến mùa mưa, một số người dân làm ruộng lúa. Đất đai kém màu mỡ, cằn cỗi. Những năm thời tiết không thuận lợi, mùa màng thường bị thất thu. Gặp những năm hạn hán, mất mùa, đói kém. Gần vùng nước mặn và kế cận gần vùng núi đồi nên đất đai phải chịu cảnh “ …, đất cày lên sỏi đá “, lại c̣n thêm “nước mặn, đồng chua…” Gần vùng biển, Phú Thọ, cũng cùng chung số phận với dân miền Trung, c̣n phải hứng chịu thiên tai băo lụt hằng năm. Ruộng lúa ở đây làm theo mùa mưa, v́ không có mương đập “dẫn thủy nhập điền”. Đa số dân làng thuộc thành phần lao động, làm thuê, buôn gánh bán bưng. Một bài hát rất quen thuộc đă nói lên cái nghèo khó của người dân miền Trung “ Quê em nghèo lắm anh ơi, …… Mùa đông thiếu áo, …. hè thời thiếu ăn,…. Thời Pháp thuộc, các đồng ruộng muối tại Ḥn Khói do Sở Thương Chánh của Pháp quản lư. Đến khi quân đội Pháp trở lại Việt Nam lần thứ hai, ruộng muối vẫn trở lại dưới quyền kiểm soát của Pháp.

 

           Lúc bắt đầu đi học, tôi mới biết bao quanh phía bên ngoài thôn làng có con sông đào nước mặn. Lúc bấy giờ, ghe chở muối từ các đồng ruộng muối ra kho chứa muối tại Xóm Rớ trên con sông đào này. Tôi c̣n nhớ, mỗi buổi trưa đi học, những ngày nắng ráo, tôi thường đi học sớm để ra cầu Bá Hà, cùng nhiều học sinh khác trong thôn làng tắm sông và bơi lội. Chiếc cầu gỗ này bắt qua sông nối liền trên đường từ Phú Thọ ra xóm Biển. Từ dạo ấy, tôi cũng đă thấy hai bên đường dẫn vào làng, có hai hàng cây bàng cao to tỏa cành lá rậm rạp. Một cái chợ khiêm nhường, nơi đây là tụ điểm bán buôn của dân làng, nằm giữa ngả hai đường rẻ. Thường chợ đông vào buổi sáng. Hai bên góc chợ có hai cây bàng cao tỏa cành lá che bóng mát một phần khu chợ. Bên phía trong, qua khỏi chợ, là một ngôi nhà khá rộng, xây gạch lợp ngói, dùng nơi hội họp của dân làng, và cũng là trụ sở của ban hương quản.

 

          Những buổi trưa hè, được nghỉ học, các trẻ con trong làng thường tụ năm tụ ba dưới những gốc cây bàng dày lá xanh rợp bóng mát. Một số, chia hai phe, đánh bi, đá đáo. Một số khác t́m mọi cách hái những trái bàng chín trên cây. Vài chú bé đua nhau t́m lượm những trái bàng chín rụng hoặc dơi ăn rơi xuống đất.. Những trái bàng vàng óng được sắp ra trên lớp lá bàng xanh trải trên mặt đất. Rồi lũ trẻ cùng nhau dự tiệc. Trên cành cây kẻ lá, chim chóc từ đâu cũng tụ về reo vui ríu rít.

 

          Hai hàng phượng vĩ, độ hè về, trỗ bông đỏ rực rỡ hai bên con đường dẫn đến đ́nh làng. Tiếng ve sầu cũng ngân vang vang đó đây, dậy lên không khí của những ngày nắng hạ. Những cánh hoa phượng rơi trên mặt đường trải một thảm hồng dày màu xác pháo. Bọn trẻ chúng tôi cùng nhau đùa nghịch, dùng hai chân cày lên tấm thảm hồng ấy làm tung tóe các cánh hoa phượng tứ tung. Trong những ngày nắng ráo, các chú học sinh chúng tôi thường lui tới những gốc cây sầu đông cao to bên vệ đường, gở nhựa sầu đông làm keo dán trong giờ học thủ công tại lớp. Biết bao kỷ niệm của tuổi học tṛ đă gắn bó với những cảnh vật đổi thay cùng thời gian trong thôn xóm.

 

          Rồi những tàn cây bàng xanh lá chuyển sang màu vàng báo hiệu cho mùa thu đến. Lá vàng bắt đầu rơi mỗi cơn gió thoảng. Lá càng rụng nhiều. Những cành cây bàng trơ lá, khẳng khiu, đón chờ những ngày mưa gió của mùa đông rét mướt. Bên vệ đường, những cây sầu đông cũng đua nhau đổ lá. Nhựa cây sầu đông chảy dài xuống gốc cây mà chẳng có một chú học sinh nào ḍm ngó. Các gốc cây bàng cũng chịu cảnh cô liêu hiu quạnh. Không một cánh chim lai văng.

 

          Vào bên trong làng, hầu hết các nhà đều có vườn cau. Những cây cau cao vút thẳng tắp uốn ḿnh nghiêng theo chiều gíó, mỗi khi có cơn gíó nhẹ thổi qua.. Dưới mỗi gốc cau, dây trầu ôm thân cau, khiêm nhượng, ngóc ngọn ḅ vươn lên. Bên cạnh mỗi nhà, có một vườn rau xanh mướt. Rau đủ loại. Đến mùa, cải lên hoa, cà trỗ nụ. Ong bướm khoe sắc chập chờn, bay lượn. Điểm đặc biệt là xung quanh làng có con sông đào nước mặn, nhưng trong làng hầu hết nhà nào cũng có giếng nước trong veo trông nh́n thấy đáy giếng. Nước dùng để ăn uống, tắm rửa, tưới vườn rau và cây cối xung quanh nhà.

 

          Từ đầu trên thôn làng, mọi người đă nh́n thấy cây đa cao ở góc đ́nh xóm dưới. Gốc cây đa to đến hai người ôm không xuể. Nhiều rễ phụ mọc chằng chịt từ trên xuống quanh gốc cây trông rất vững vàng, thiết nghĩ không một cơn cuồng phong nào có thể làm lay chuyển nổi. Không biết cây đa đă có từ bao lâu rồi mà cành cây vươn lên cao, tỏa rộng, bao phủ cả mái đ́nh làng. Bên cạnh ngôi đ́nh, tàn cây đa trải lá rợp bóng mát một khoảng đất rộng mênh mông.

 

          Theo tục lệ, hằng năm có những ngày cúng tế ở đ́nh làng, một lễ hội lớn của thôn làng. Toàn bộ sân đ́nh làng được che rạp bằng những tấm trần đan bằng lá. Rạp che nắng để làm sân khấu cho bầu hát bộ và cũng là hội trường tạm thời để mọi người dân trong làng tụ tập, ăn uống trong những ngày lễ hội. Rạp cũng là nơi mọi người ngồi xem hát. Trong ngày tế lễ, các vị thân hào nhân sĩ, toàn thể dân chúng tề tựu về đ́nh làng dự lễ. Sau lễ cúng, mọi người trong thôn xóm luân phiên dự tiệc, ăn uống linh đ́nh. Trẻ con trong làng cũng có dịp reo vui trong mấy ngày lễ hội. Sau ngày cúng tế, những ngày tiếp theo, có đám hát bộ tŕnh diễn trong mấy ngày liền. Lễ hội kéo dài khoảng hơn tuần lễ.

 

          Trong những ngày lễ hội, nhiều xe bán hàng ăn uống đủ loại, sắp thành hàng, chia từng lô, ngăn nắp dưới bóng mát cây đa. Những tṛ chơi cũng được bày ra dưới tàn cây mát. Vài hàng “bầu, cua, cá, cọp” thu hút được nhiều khách hàng mọi lứa tuổi. Nam thanh nữ tú cũng có dịp gặp gỡ nhau sau những tháng ngày làm lụng vất vả. Họ tụ năm tụ ba, chuyện tṛ rất vui nhộn. Các cô gái mới lớn, e thẹn, bẽn lẽn, nấp theo sau các bà mẹ, cũng đến dự lễ hội. Ban đêm người tụ họp càng đông hơn. Các tṛ chơi được bày ra ngoài trời. Thuở ấy, các xe bán hàng dùng đèn “măng sông” đốt bằng dầu hỏa. Quang cảnh trong sân đ́nh, quanh đ́nh làng thật vô cùng náo nhiệt của những ngày lễ hội.

 

          Khi quân đội Pháp trở lại Việt Nam lần thứ hai, những đoàn quân xâm lược phải lội bộ theo đuờng từ Ninh Ḥa xuống Ḥn Khói. Lúc bấy giờ, lính du kích Việt Minh đắp mô, đào đường lộ, đặt nhiều chướng ngại vật trên mặt đường nên xe cộ không thể lưu thông trên đường được. Tiếp theo, quân Pháp đóng đồn ở Sở Thương Chánh tại Đông Hà (xóm Rớ). Sau đó, quân Pháp chiếm một ṭa nhà lớn trên một khoảnh đất khá rộng, nằm tại trung tâm thôn làng, bên cạnh chợ. Đây là ngôi nhà của ông Bảy Dương, một diêm điền chủ trong làng. Lúc bấy giờ, bác Bảy Dương tham gia kháng chiến chống Pháp. Quân Pháp xây thành đắp lũy, biến ngôi nhà sang trọng thành một đồn đóng quân, tại làng Phú Thọ. Đồn Pháp chiếm toàn khu vực khu chợ và nhà nhóm họp của dân làng. Từng hàng hàng lớp lớp dây kẽm gai giăng chằng chịt, trải rộng làm chướng ngại vật, trên một vùng đất mênh mông, quanh đồn lũy. Một số nhà gần khu chợ cũng phải dời đi nơi khác để tránh làn tên mũi đạn. Dân làng phải t́m một khoảng đất trống chật hẹp gần phía trên, tạm thời làm nơi nhóm chợ.

 

          Hai hàng cây bàng rợp bóng hai bên đường dẫn đến chợ và những cây bàng tỏa lá xanh tươi che mát khu chợ đều hạ xuống “khai quang” cho đồn bót vừa mới dựng lên. Những vườn cau, những hàng dương liễu hai bên đường, trong thôn xóm, đều đốn xuống. Các cây cổ thụ trong làng đều bị tàn phá. Một số mang về đồn xây dựng đồn lũy; một số cây bị hạ xuống “khai quang” để “địch quân” khó bề len lỏi tấn công đồn bót. Cây đa đầu đ́nh, hai hàng phượng vĩ cũng cùng chung số phận “khai quang”. Miếu thờ trong làng cũng bị đập phá lấy vật liệu xây cất các tháp canh trong đồn bót. Chỉ c̣n lại ngôi đ́nh làng nằm trơ, khép ḿnh đơn độc một bên khoảng đất mênh mông cô quạnh dưới nắng trong những ngày hè oi ả.

 

          Những di tích xưa cổ trong làng hầu như không c̣n nữa. Rồi chiến tranh kéo dài. Quân Pháp lùng bắt nam thanh niên bổ sung vào quân đội của họ. Mặt khác, họ lục soát khủng bố dân trong làng và các làng lân cận.. Một số người, đa số là những người khá giả, bị bắt hoặc mất tích. Mọi người t́m nơi thoát nạn, kẻ móc nối với Việt Minh chạy vào bưng biền, người thoát hiểm lên thành phố. Chiếc cầu Bá Hà bắt qua sông đào nước mặn trên đường từ Phú Thọ - Bá Hà, nơi đây, lúc c̣n học trường làng, bọn nhóc học sinh chúng tôi thường tắm sông bơi lội mỗi buổi trưa trước giờ đi đến trường. Cũng tại trên chiếc cầu này, quân Pháp đă lùa bắt một số dân trong các làng lân cận tập họp tại đây. Rồi một tên lính vô ư làm nổ súng. Hoảng hốt, mọi người trong đám bung ra chạy.

 

          Thế là những loạt súng xả vào đám người. Một số người chết rơi xuống sông, máu nhuộm đỏ cả một đọan sông dài, xác người trôi lềnh bềnh trên sông. Một số người khác bị thương. Quân Pháp mang số người bị thương này đi đâu, không ai biết (?!).

 

          Ruộng đất ở các vùng xa, gần ven núi, đều bỏ hoang. Dân trong làng chỉ làm được ruống muối vào mùa nắng ráo và một số ít đất đai gần quanh làng khi đến thời vụ gieo trồng.. Ban ngày làm ăn lam lủ, đêm đêm, tất cả dân chúng c̣n lại trong thôn làng đều phải tập trung ngủ quanh đồn của Pháp. Đời sống dân quê thật là khốn đốn vô cùng. Người dân đă trải qua bao khổ cực do nghèo, do thiên tai, do chiến tranh, nhưng với sức chịu đựng, ḷng kiên nhẫn, sự cần cù, họ vẫn cố bám vào mảnh đất quê để lây lất sống.

 

          Xưa kia, Phú Thọ theo truyền thống với khuôn mẫu các làng thôn quê, cũng có cây đa đầu làng, có đ́nh, có miếu, có hàng phượng vĩ nở rộ hoa dịp hè về, có tế lễ hằng năm. Rồi mùa thu đến, những cây bàng xanh tươi, cùng những cây sầu đông, lá vàng đỗ xuống, trơ cành để đón những ngày lạnh lẻo của mùa đông. Những h́nh ảnh ấy vẫn luôn gợi lại trong tôi mỗi lần nhắc đến thôn làng. Rồi chiến tranh kéo đi hết những di tích xưa cổ thân yêu ấy.

 

           Măi đến sau giữa thập niên 50, một ngôi Tam Bảo mới được xây dựng lên. Trước đó, các phật tử trong thôn làng đi lễ các ngày lễ vía Phật tại các Khuôn hội Bá Hà hay Thạnh Danh. Số phật tử trong thôn xóm ngày càng đông đ̣i hỏi một nơi cúng dường tại địa phương. Các cụ cao niên cùng Cha tôi bàn đến việc cần xây dựng một ngôi chùa tại thôn xóm.

 

          Lúc c̣n sinh thời, Cha thường với vài cụ cao niên trong làng và các ông bạn thân t́nh như ông Măng cùng ông Hai (ông Hương Bộ Hai) ở xóm giữa chăm lo Phật sự trong thôn xă. Cha và các cụ đă cùng nhau đi quyên góp tài chánh từ những nhà hảo tâm để thực hiện một ngôi chùa tại thôn xóm. Các cụ nghe tiếng Đức Từ Cung ở Huế là người rất tôn sùng đạo Phật. Các cụ đă không quản xa xôi, cực nhọc, lặn lội ra đến tận miền sông Hương núi Ngự, cầu mong ḷng hỉ xă của Đức Bà để được thêm khá tài chánh đem về xây ngôi Tam Bảo tại làng. Ngôi chùa tại làng Phú Thọ được xây dựng với danh hiệu là “Chùa Phật học - khuôn Long Thọ”, nơi tụ tập toàn thể phật tử để cúng dường trong các ngày hội, ngày vía của các đức Phật. Mới đầu, một chánh điện được hoàn thành. Những ngày lễ vía Phật đầu tiên khi chánh điện vừa được xây xong, các phật tử tụ tập tṛ chuyện dưới mái tranh cạnh chánh điện trước khi vào lễ. Dần dần vài năm sau, nhà đông, nhà tây mới được xây dựng tiếp theo. Thật là “vạn sự khởi đầu nan”. Nhưng với thành tâm, mọi khó khăn cũng vượt qua và những ước nguyện cũng được thành tựu viên măn.

 

          Và cũng sau khoảng thời gian này, 1954, hầu hết mọi nhà trong thôn xóm đua nhau trồng dừa trên những vườn cau đă bị đốn phá. Vài ba năm sau, mỗi lần về quê, từ đầu làng, tôi đă thấy màu xanh tươi mát của các vườn dừa trong mọi gia đ́nh. Những hàng dừa hai bên đường rẽ vào làng vươn lên cao đầy sức sống.

 

          Thời gian chạy Tây, t́m đường thoát nạn, tiếp theo sau những năm đi học xa, tôi thường về quê trong những dịp Tết và những tháng hè. Những ngày hè không c̣n mùa phượng vĩ nở rộ trên đường dẫn đến đ́nh làng. Tiếng ve sầu vẫn c̣n vang lên trên các cành cây kẻ lá. Rồi thời gian sau, một thời gian khá dài, những ngày tôi đi học ở Sài G̣n, ít thường về quê hơn. Chiến tranh kéo dài ác liệt hơn cũng khiến cho những người đi xa quê ngại ngùng trở về thăm quê cũ. Đến năm 1968, một ông bạn cùng khóa, bác sĩ Nguyễn Tấn Trung, biệt danh là Trung “cà na”, về công tác tại Bệnh viện Quân Dân Y phối hợp tại Ninh Ḥa. Ông bạn tôi mang biệt hiệu là Trung “cà na” v́ anh, mỗi khi gặp bạn bè, thường phóng nhiều tin thật là “giật gân” nhưng có phần dí dơm. Tuy nói nhiều nhưng không làm phiền ḷng một ai. Các bạn đều thích thú khi gặp Trung. Về công tác tại Ninh Ḥa, ông bạn hiếu kỳ của tôi cũng muốn t́m hiểu xóm làng của bạn đồng nghiệp ḿnh. Những ngày cuối tuần, sau những ngày làm việc với người bệnh, ông bạn tôi thong dong về vùng biển Ḥn Khói để biết qua về Phú Thọ của bạn ḿnh. Và đó cũng là dịp ông bạn tôi thưởng thức một ít hương vị hải sản ở vùng lân cận.

 

          Sau đó có lần chúng tôi gặp lại nhau tại Sài G̣n. Ông bạn vỗ vai tôi: “Quê mày giàu có lắm. Nhà cửa tại đó đều là nhà ngói cả….” Bẳng đi một thời gian, có dịp tôi trở về quê. Đúng như lời ông bạn tôi khen tặng quê làng. Trước kia, nhà cửa đa số dân làng, cứ vài ba năm phải thay lợp lại tranh hoặc rạ. Nhà tranh vách đất là nơi tung hoành của chuột bọ. Dơ bẩn triền miên, mái tranh lại dễ bị dột nát. Hầu hết những mái tranh rách rưới cách đây gần một phần tư thế kỷ đă được thay thế bằng các mái ngói c̣n màu đỏ tươi. Bộ mặt của thôn xóm có phần sáng sủa hơn. Nhưng một mái ngói chưa đủ để nói lên được sự giàu sang như ông bạn tôi tưởng. Đời sống của dân làng vẫn c̣n cơ cực lắm. Cuốc sống làm thuê, buôn gánh bán bưng làm sao cho khá giả được. Tài nguyên tại địa phương đâu có ǵ mà thay đổi được đời sống đa số người dân. Hoặc là tài nguyên tại chỗ vốn có mà tŕnh độ con người chưa biết khai thác đúng mức chăng (?!).

 

          Sau khoảng giữa thập niên 50, một trường Tiểu học được hoàn thành. Tiếp theo, học sinh trong thôn đă có thêm một trường Trung học cấp 2. Sau thập niên 70, một trường Trung học cấp 3 được xây dựng trên sân vân động giữa hai thôn Phú Thọ và Thạnh Danh. Học sinh tại thôn xóm đă có trường học tại đia phương mà không c̣n vất vả lặn lội vào Nha Trang hoặc đi đến các nơi xa xôi để t́m đường học vấn. Giới trẻ trong thôn làng, vốn đă có truyền thống hiếu học, cần cù chịu khó, đă cố gắng lập được nhiều thành tích khả quan trong học tập. Mặc dù lam lũ trong công ăn việc làm hằng ngày, nhiều gia đ́nh đă ư thức được sự quan trọng và cần thiết của việc học vấn.

 

          Về y tế, khi bệnh hoạn, dân trong làng đến trạm Y tế Xă nằm giữa hai thôn Phú Thọ và Bá Hà. Trạm Y tế xă có bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Những bệnh thông thường được điều trị tại địa phương. Những trường hợp bệnh nặng, phức tạp hoặc các bệnh cần phẫu thuật phải đưa lên tuyến trên, bệnh viện Ninh Ḥa hoặc bệnh viện Nha Trang để được điều trị..

 

          Sau 1975, đất đai của dân làng ở những vùng xa và một số ngay trong làng đều do nhà nước quản lư. Số đất đai này đều bỏ hoang từ dạo ấy. Công việc làm ăn của dân chúng có phần hạn chế. Không biết đến một ngày nào, dân làng tôi được thêm nhiều đất đai tự do khai khẩn để cho đời sống được đỡ khổ hơn.

 

          Trải qua bao mùa chinh chiến, làng quê tôi bị tàn phá và mất mát đi nhiều thứ, những h́nh ảnh thân yêu khó quên của thủa học tṛ. Dân làng tôi vẫn sống chịu đựng, cố bám lấy mảnh đất quê và tuy vẫn c̣n “nghèo tiền, nghèo bạc”, nhưng dân nghèo của làng tôi rất “giàu”……” giàu chí, giàu ḷng, giàu sức cần lao”. Họ luôn luôn cố gắng vươn lên, làm việc, xây dựng xóm làng, để mong cho cuộc sống được sung túc hơn.

 

          Nhưng c̣n đâu cây đa đầu làng, hàng phượng vĩ nở rộ hoa mỗi độ hè về, những cây bàng xanh tươi rợp bóng,…. Tất cả những thứ ấy đều thuộc về dĩ văng.

 

 

 

Lê PThọ
 Trích từ Quê Xưa Đượm T́nh trong tập HỒI KƯ


 

 

 

 

 

 

 

Trang XUÂN 2009- Văn Học Nghệ Thuật Và Quê Hương