|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Mục Lục
Tiếng
Hát:
Sáng
Tác Nhạc:
Tiếng Đàn
Sưu Tầm
Tử Vi
Năm Mậu Tư Nói Chuyện Chuột
Tranh Vẽ
Kinh Nghiệm Sống
Văn
Hóa
Chùa Hải
Nam
Biên
Khảo
Tết Quê Nhà
Văn
Học
|
Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 tương đối đă đạt được tiến bộ đáng kể v́ đă là thành viên của tổ chức ASEAN tự do thương mại (AFTA) và đă thi hành với Hoa Kỳ thỏa hiệp song phương thương mại tháng 12 năm 2001.
Chi tiết: http://trade.gov/press/press_releases/2006/vietnam_053106.asp
Cũng như đạt được Thỏa hiệp Thương mại b́nh thường vĩnh viễn với Hoa Kỳ nhất là Việt Nam đă được tham gia Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO năm 2007 trong khi nước Nga chưa được gia nhập.
Chi tiết: http://www.wto.org/english/thewto_e/acc_e/a1_vietnam_e.htm
Với các điều kiện thuận lợi vừa kể, nền kinh tế đă được gia tăng rất nhiều và Việt Nam đảm bảo tiếp tục thi hành nền kinh tế thị trường. Chi tiết: http://en.wikipedia.org/wiki/Market_economy
V́ Việt Nam đă tham gia tổ chức WTO nên mọi giới hạn về Quota trong việc xuất cảng quần áo vào Hoa Kỳ được băi bỏ giúp cho nền thương mại càng ngày càng tiến bộ. Gia tăng Tổng Sản Lượng Nội địa (GDP) năm 2006 khoảng 8.2% tới năm 2007 đă tới 8.44%. GDP trong năm 2006 khoảng 61 tỷ đô-la Mỹ, năm 2007 đă đạt được khoảng 66 tỷ đô-la Mỹ. Việt Nam xuất cảng quần áo, giày dép, dầu thô, than đá, hải sản, gạo, cà-phê, trà, cao-su,…
Chi tiết: http://www.emergingtextiles.com/?q=art&s=070827-apparel-import&r=free&n=1
http://www.export.vn/thongtin_dnn_chitiet.php?id=13410
Việt Nam xuất cảng nhiều nhất sang Hoa Kỳ khoảng 22%, Nhật Bổn khoảng 13%, Úc 9%, Trung Quốc khoảng 5.5%, Đức khoảng 4.5% và các nước khác. Tuy nhiên, Việt Nam nhập cảng rất nhiều máy móc và dụng cụ, các sản phẩm dầu hỏa đă chế tạo, các đồ phân bón, sản phẩm sắt thép, bông, xi-măng, ngũ cốc, xe gắn máy và xe hơi.
Việt Nam xuất cảng quần áo sang HOA KỲ từ 3 tỷ 400 triệu đô-la Mỹ năm 2006 tới 4 tỷ 500 triệu đô-la năm 2007 và có thể lên 6 tỷ năm 2008. Tổng sản lượng hàng xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ năm 2007 là trên 10 tỷ đô-la Mỹ. Trong khi Mỹ chỉ bán khoảng 1 tỷ 600 triệu đô-la Mỹ vào Việt Nam.
Tuy nhiên giới hạn xuất cảng quần áo vào Hoa Kỳ từ Việt Nam KHÔNG PHẢI V̀ CHƯƠNG TR̀NH theo dơi (từ Quốc Hội Hoa Kỳ) mà từ hạ từng cơ sở Việt Nam như hải cảng không đủ sâu (để cho tàu trọng tải lớn vào được) và công nhân đ́nh công cũng như tiền lương gia tăng.
(The major constraint on Vietnam’s apparel exports to the U.S. is not market access and the U.S. import monitoring program, but infrastructure shortages in Vietnam (lack of deepwater ports and other transport infrastructure) and growing labor issues (shortages of workers, sharply increasing labor costs, and illegal strikes)
Chi tiết: http://www.amchamvietnam.com/?id=1874http://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5520.html
Trái với xuất cảng, Việt Nam nhập cảng từ Trung Quốc nhiều nhất khoảng 18%, Tân Gia Ba khoảng 13%, Đài Loan khoảng 11%, Nhật Bản khoảng 10%, Đại Hàn khoảng 8%, Thái Lan 7%, Mă Lai Á khoảng 2%. Năm 2007 nhập cảng khoảng gần 59 tỷ và xuất cảng khoảng chừng 48 tỷ.
Mức nhập siêu
(nhập nhiều hơn xuất cảng) cao đặc biệt từ Trung Quốc - 6,8 tỷ USD,
Đài Loan - 4,4 tỷ USD và Hàn Quốc - 3,2 tỷ USD (10 tháng đầu năm 2007).
Chi tiết: http://saigon.vnn.vn/read.php?id=18285
Nghĩa là nhập siêu tức là nhập nhiều hơn xuất khoảng 11 tỷ, như vậy nền kinh tế khi phát triển không được tốt v́ lư do ngân quỹ bị thâm thủng tới 11 tỷ đô-la Mỹ. Sở dĩ Việt Nam có thể chịu đựng được sự thâm thủng này do 2 lư do:
(1) Tiền gửi về do người Việt Nam nước ngoài khoảng chừng 7 tỷ đô-la Mỹ, và 3 tỷ do du lịch mang lại.
(2) Ngoài ra, c̣n khoảng 20 tỷ khác do ngân quỹ ngoại quốc đầu tư (FDI – Foreign Development Investment).
Về sự phát triển của xuất cảng, quan trọng nhất ngoài dầu hỏa là xuất cảng quần áo, giày dép, thí dụ như năm 2007 đă xuất cảng quần áo lên tới khoảng 7 tỷ 500 triệu Mỹ kim so với năm 2006 th́ đă gia tăng đáng kể, tuy nhiên v́ gia tăng xuất cảng quần áo cho nên đă phải nhập cảng nhiều bông sợi để có nguyên vật liệu chế tạo quần áo và Mỹ Quốc tính rằng năm 2007 Mỹ sẽ nhập cảng sang Việt Nam trên 10 tỷ đô-la và tới năm 2010 sẽ lên 15 tỷ đô-la. Đó là nhận xét của pḥng Thương mại Hoa Kỳ (American Chamber of Commerce). Năm 2006 th́ Mỹ quốc nhập cảng từ Việt Nam 8 tỷ 600 triệu đô-la Mỹ.
Chi tiết: http://www.amchamvietnam.com/?id=1874
Như vậy riêng về quần áo độ gia tăng từ 2006 đến 2007 đến 18%. Việt Nam c̣n xuất cảng hạt tiêu, hạt điều. Tuy nhiên muốn giảm nhập siêu th́ gia tăng xuất cảng, Việt Nam cần phải cố gắng giảm thiểu nhập cảng thí dụ như muốn giảm nhập cảng dầu hỏa th́ phải có nhà máy lọc dầu, hy vọng rằng nhà máy lọc dầu Dung Quất sớm đi vào sản xuất. Việt Nam được lợi thế khi tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới WTO nhưng muốn cạnh tranh th́ cần phải có khả năng cạnh tranh.
Nói về chỉ số cạnh tranh th́ phải nói đến hệ số kinh tế tự do hiện nay trong bảng sắp hạng trên toàn thế giới, Việt Nam đứng hạng thứ 138. Để có một ư niệm về các nước trên thế giới chỉ số kinh tế tự do th́ đứng đầu là Hồng Kông, Singapore thứ 2, Úc thứ 3, Hoa Kỳ thứ 4, Tân Tây Lan thứ 5, Anh Quốc thứ 6, Ireland thứ 7, Gia Nă Đại (Canada) thứ 10, Nhật thứ 18, Pháp thứ 45, Thái Lan thứ 50, Trung Quốc thứ 119, Nga thứ 120, Việt Nam thứ 138, Irac thứ 106, Cuba thứ 101, Nam Dương (Indonesia) thứ 110, Bắc Triều tiên hạng chót 157…
Chỉ số tự do thương mại trên thế giới:
Ta nhận thấy rằng một số quốc gia nguyên là thuộc địa của Anh như Hông Kông, Tân Gia Ba (Singapore), Úc Châu, Tân Tây Lan, Hoa Kỳ có hệ số kinh tế tự do rất cao, cao hơn cả chính quốc là Anh. Ngoài ra ta c̣n nhận thấy những nước đă từng là thuộc địa của Nhật Bổn như Đài Loan, Đại Hàn lại có nền kinh tế rất tiến bộ. Trong những nước từng bị Nhật cai trị có Việt Nam v́ Nhật chiếm đóng trong thời gian ngắn trong thế chiến thứ 2 và hy vọng Việt Nam cũng đạt được tiến bộ nhanh chóng về kinh tế như Đài Loan và Đại Hàn. V́ vậy ta thấy rằng Nhật Bổn, Đài Loan, Đại Hàn đều có chính sách đặc biệt với kinh tế Việt Nam, nhiều nhà đầu tư của các nước này đă có nhiều dự án giúp đỡ kinh tế Việt Nam mau phát triển.
Ta thấy rất nhiều công ty muốn thực hiện nhiều dự án kinh doanh tại Việt Nam đặc biệt là phát triển phần mềm. Tuy nhiên muốn phát triển phần mềm th́ phải có nhiều kỹ sư điện toán, công nghệ thông tin. Ta nhớ lại hăng IBM trước kia có trên 350 ngàn nhân viên tại Mỹ Quốc nay đă chuyển sang các nước khác như Ấn Độ khoảng 75 ngàn Nga, Trung Quốc và các nước khác. Việt Nam có thể trong tương lai là điểm hẹn của các công ty phần mềm của Mỹ Quốc và Nhật Bổn nếu như có đủ số kỹ sư cần thiết. Sở dĩ nền công nghệ phần mềm, công nghệ thông tin tại Ấn Độ phát triển mau chóng v́ lư do Ấn Độ có rất nhiều kỹ sư phần mềm, tin học du học từ Mỹ Quốc trở về (hiện nay tại Hoa Kỳ sinh viên Ấn Độ, Nhật Bổn Đại Hàn nhiều nhất, c̣n Việt Nam có tổng cộng 6300 sinh viên du học tại Hoa Kỳ năm 2007, đứng hàng thứ 20) trong tổng số trên nửa triệu sinh viên ngoại quốc du học tại Mỹ Quốc, ấy là chưa kể Ấn Độ trong các trường học đều dùng tiếng Anh và cách tổ chức của Ấn Độ theo lối Anh lâu đời cho nên rất gần gũi với cách tổ chức các trường Đại học tại Mỹ.
Chi tiết http://www.usatoday.com/news/education/2007-11-11-study-abroad_N.htm
V́ vậy ta không nên lấy làm lạ 20% nhân viên của IBM đang công tác tại Ấn Độ.
Việt Nam muốn làm điểm hẹn của các công ty phần mềm th́ phải nhanh chóng gia tăng sản xuất các kỹ sư phần mềm tốt nghiệp từ ngoại quốc cũng như tốt nghiệp từ trong nước. Xem như vậy các trường Đại học phải mau chóng gia tăng các sinh viên phần mềm để có thể cung cấp đầy đủ các Kỹ sư khi ngoại quốc thi hành các dự án đầu tư phần mềm tại Việt Nam. Chính phủ cần bỏ ngay những giới hạn không cần thiết để có thể gia tăng các sinh viên các ngành Kỹ sư phần mềm, tin học, v.v…
Việc thi hành các luật lệ của Tổ chức Thương mại Quốc tế th́ phải cần các luật sư thông thạo ngoại ngữ và luật quốc tế. Thí dụ như ở bên Mỹ th́ hiện nay có khoảng 1 triệu luật sư hành nghề.
Chi tiết: http://www.lawschool.com/wannabes.htm
Dân số Mỹ khoàng 301 triệu dân, Việt Nam dân số khoảng 85 triệu, như vậy Việt Nam cần khoảng 300 ngàn luật sư, thế mà nay theo Luật sư đoàn tại Việt Nam thống kê mới nhất chỉ có khoảng 4 ngàn luật sư tại Hà Nội lẫn Sài G̣n trong số ấy chỉ có 300 luật sư thông thạo tiếng Anh và biết luật quốc tế mà thôi như vậy khi các hăng ngoại quốc vào kinh doanh, Việt Nam không đủ luật sư mà phải nhập cảng các công ty luật cũng như các luật sư ngọai quốc.
Việc này xảy ra sau năm 1975, chính phủ Việt Nam đóng cửa các trường Luật Khoa măi tới năm 1997 mới thiết lập lại trường Đại học Luật Khoa cho nên thiếu Luật sư. Muốn gia tăng luật sư th́ ít nhất nếu không đủ 300 ngàn th́ phải đủ khoảng 30 ngàn Ta có thể gởi sang Hoa Kỳ theo học tiến sĩ Luật khoa về luật bang giao quốc tế. Chỉ cần gửi các sinh viên đă có bằng cử nhân sang Hoa Kỳ và nếu được các đại học Luật khoa của Mỹ nhận học chương tŕnh là 3 năm là có bằng luật khoa tiến sĩ. Tóm lại muốn tiếp nhận đầu tư từ ngoại quốc (FDI) vào Việt Nam th́ cần phải gia tăng các sinh viên theo học các Đại học LUẬT trong nước cũng như tại nước ngoài v́ rằng mọi cuộc tranh tụng trong việc buôn bán của các hội viên thuộc thành phần Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đều giải quyết theo Công pháp Quốc tế.
Như vậy muốn cho nền kinh tế phát triển và giải tỏa được các nguồn vốn nước ngoài đầu tư phát triển FDI th́ cần phải đủ điều kiện về cơ sở, nhân lực, kỹ thuật, quản trị và tư pháp.
Nếu không đủ yếu tố có tiền mà không xử dụng hết thí dụ như tiền quốc tế phát triển đầu tư năm 2007 là 20 tỷ 250 triệu đô la Mỹ nhưng chỉ giải ngân (tiền dùng được) là 4 tỷ 600 triệu.
Chi tiết: http://www3.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=237268&ChannelID=119
(Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhưng tỉ lệ thực hiện vốn lại thấp. Năm 2000 người ta cam kết 2,6 tỉ đô-la Mỹ, thực hiện được 2,2 tỉ (92%). Năm 2006 cam kết 11 tỉ, thực hiện được 4,1 tỉ (38%). Năm 2007 cam kết 20,250 tỉ nhưng vốn được thực hiện chỉ có 4,6 tỉ (24%). Như vậy, có thể thấy bộ máy, kết cấu hạ tầng, năng lực của nền kinh tế VN đă bị quá tải một cách đột ngột.)
Tuy nhiên Việt Nam có nhiều ưu điểm đă được gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO (trước Nga) và Việt Nam không có nạn khủng bố trong khi đại đa số các nước Á Châu có nạn khủng bố như tại Pakistan, Ấn độ, Thái Lan. Bali (Nam Dương). Việt Nam được xếp hạng 6 trong các nước hấp dẫn FDI sau Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nga và Ba Tây.
(Keeping
with the Confucianist trend, Vietnam has been declared the 6th most
attractive country for FDI (foreign direct investment) by the UN. Seems
like Vietnam finally “got its groove back”. From my reading, there still
needs to be more work done on privatizing and simplifying the legal
structure, still they are making good progress. I would say that Vietnam
needs to continue to focus on niche industries in order to be competitive
with China due to their lower level of infrastructure and smaller economy
of scale, which is the direction they seem to be headed; quite
impressive).
Chi tiết:
http://pmsol3.wordpress.com/2007/12/21
Xem như vậy Việt Nam có ưu điểm, cho nên phải lợi dụng ưu điểm của ḿnh để lấy tiền đầu tư nước ngoài (FDI). Hiện nay Trung Quốc nền kinh tế hùng mạnh do tiền đầu tư từ Mỹ, Đại Hàn, Tân Gia Ba (Singapore), Nhật Bản, Âu Châu; và nước này (Trung Quốc) đă tăng cường quốc pḥng chế hỏa tiễn hạ vệ tinh, chế phi cơ quân sự và thương mại. Sự lớn mạnh về mặt kinh tế của Trung Quốc nhờ vào nhân công rẻ tiền làm cho nước này càng lộ ư chí bá quyền dọa dẫm đánh chiếm Đài Loan, lấn áp các đảo phía Nam Trung Quốc (phía đông VIỆT NAM) làm cho Mỹ Quốc, Nhật Bổn, Đại Hàn và các nước khác xét lại đầu tư tại Trung Quốc v́ có ảnh hương tới sự thăng bằng của nền ḥa b́nh Á Châu.
V́ vậy số vốn đáng lẽ bỏ thêm vào Trung Quốc, Mỹ Quốc, Nhật Bổn, Đài Loan, Đại Hàn sẽ được chuyển hướng bỏ vào Ấn Độ và Việt Nam. Như ta đă biết v́ t́nh h́nh bất ổn do nạn khủng bố tại Á Châu cũng như tại Thái Lan làm cho thị trường đầu tư tại Việt Nam có cơ phát triển. Riêng Việt Nam nhiều KỸ SƯ có tŕnh độ giỏi về Toán, Khoa học cho nên dễ dàng học tập hấp thụ về các công nghệ điện tử, công nghệ phần mềm, công nghệ thông tin và một khối công nhân học nghề rất nhanh chóng (chính Nhật Bản nhận xét công nhân Việt Nam học hành rầt nhanh các kỹ thuật hiện đại làm cho Việt Nam cũng là một nơi đến của các nhà đầu tư ngoại quốc). Tuy nhiên muốn cho nền kinh tế phát triển th́ phải phát triển hạ tầng cơ sở, đường sá, cầu cống, điện năng, phi trường, hải cảng để đáp ứng các nhu cầu cho công cuộc phát triển. Muốn cho nền kinh tế khả năng cạnh tranh với nước ngoài th́ trước hết phải tạo điều kiện cho các hăng nội địa tài chính, quản trị có đủ sức cạnh tranh trên b́nh diện quốc tế. Dưới đây ta đính kèm bản Tổng Sản Lượng Quốc Gia tính bằng đơn vị đô-la Mỹ trong toàn thế giới năm 2006 trong đó:
1) Mỹ quốc có GDP khoảng 13194 tỷ đô-la Mỹ 2) Nhật khoảng 4366 tỷ 3) Đức Quốc khoảng 2915 tỷ 4) Trung Quốc khoảng 2644 tỷ 5) Anh Quốc khoảng 2398 tỷ 6) Pháp khoảng 2252 tỷ 7) Ư khoảng 1852 tỷ 8) Gia Nă Đại khoảng 1275 tỷ 9) Tây Ban Nha khoảng 1225 tỷ 10) Ba Tây khoảng 1067 tỷ 11) Nga khoảng 984 tỷ 12) Đại Hàn khoảng 888 tỷ 13) Ấn Độ khoảng 873 tỷ …………………………………………….
59) Việt Nam khoảng 61 tỷ ……………………………………………….. 180) Kiribati khoảng 70 triệu đô-la Mỹ
Đó là năm 2006 năm nay 2007 GDP Việt Nam khoảng 66 tỷ, hy vọng là đứng thứ 57 hoặc 58.
Bảng sắp hạng GDP trên toàn thế giới:
2006
List by the
International Monetary Fund
2006 List
Tóm tắt lại nền kinh tế Việt Nam đă gia tăng đáng kể trong năm 2007 nhờ được gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, nhờ Hiệp ước Thương mại B́nh thường với Hoa Kỳ, nhờ vốn đầu tư nước ngoài, nhờ gia tăng sản xuất các mặt hàng quần áo dầu thô, cao su, giày dép, tuy nhiên gạo không tăng được vẫn giữ mức khoảng 4 triệu 500 ngàn tấn.
Muốn cho nền kinh tế gia tăng hơn nữa cần đào tạo thêm nhiều kỹ sư phần cứng cũng như phần mềm, luật sư bằng cách cho sinh viên du học tại nước ngoài tại Hoa Kỳ, Nhật, Đại Hàn, Âu châu phải thi hành các luật lệ của Tổ chức Thương mại Quốc tế khuyến khích đâu tư cạnh tranh đầu tư theo đúng luật lệ và v́ nước không có nạn khủng bố cho nên có điệu kiện mà nhiều nhà đầu tư quốc tế muốn tham gia. Nhưng ta phải nhớ lại kinh nghiệm của Nhật năm 1990 chỉ số chứng khoán Nikkei từ 40000 mà năm nay 2007 vẫn ở khoảng 15000 v́ lư do nhà cửa của Nhật Bổn năm 1990 khoảng gần cả triệu đô-la Mỹ một căn pḥng chung cư 2 pḥng ngủ, nay xuống giá c̣n 300 ngàn làm cho nền kinh tế băo ḥa nhiều lúc suy thoái mức phát triển âm và mới khôi phục năm 2005.
Chi tiết: http://quote.yahoo.co.jp/
Việt Nam muốn phát triển th́ không nên tạo ra giá cả nhà cửa như Nhật Bổn. Nhà cửa tại đường Đồng Khởi Việt Nam hiện nay mắc nhất thế giới.
Chính phủ phải có chính sách xây dựng cho các từng lớp nhân dân lao động đủ sức mua một căn chúng cư trên dưới 50000 đô la th́ mới giúp đỡ cho dân và phát triển nền kinh tế quốc dân được. Nếu độ tăng trưởng GDP 9% th́ Việt Nam sẽ đạt được GDP 100 tỷ đô-la Mỹ vào năm 2012.
Tuy nhiên năm 2007 GDP tăng trưởng 8.44% mà độ lạm phát 12% th́ người dân cảm thấy đời sống bị suy thoái trên 3%.
Chi tiết: http://english.vietnamnet.vn/biz/2007/11/757563/
Việc gia tăng GDP phải duy tŕ lạm phát nhỏ hơn độ tăng trưởng (thí dụ GDP tăng trưởng 9% lạm phát 5%) th́ mức sống của nhân dân lao động mới thực sự được cải thiện.
Websites tham khảo:
http://saigon.vnn.vn/read.php?id=18285
http://www.economist.com/countries/Vietnam/
http://www.amchamvietnam.com/?id=1860
http://www.emergingtextiles.com/
http://www.export.vn/thongtin_dnn_chitiet.php?id=13410
http://www.vietnamaccess.com/VNAC-Main/
http://vietbao.vn/Xa-hoi/
http://www.indexmundi.com/g/r.aspx?c=vm&v=85
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=70594&z=2
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=70307&z=2
N guyễn Văn Thành
|