Trang B́a
     
 Ban Biên Tập
 
 Lá T Xuân
     
 Ban Biên Tập
   Khai Bút Đầu Năm
     
 Du Sơn Lăng T
   Kịch Táo Quân
     
 Lê Anh Dũng
   H́nh nh Xuân
     
 SXương Hải
   Tiếng Hát Ninh Ḥa
       Thu Phương  -  Tuyết Hoa
       Thu Thủy   -   Minh Nguyệt


  Thiệp Chúc Tết
     
 Đồng Hương Ninh Ḥa

       

  Nấu Bánh
     
 Phương L
  Nhớ Tết
     
 Phương L
    Ôn Lại Cho Đ Thèm
     
 Phương L
 
Thịt Ḅ Bóp Thấu
     
 Hải Lộc
 
Thịt Đầu Heo Nhồi Bao T
     
 Hải Lộc
  Cách Làm Dưa Món C Kiệu
     
 Châu Thị Thanh Mận
 
Cách Làm GThủ
     
 Hà Thị Thu Thủy
  Me Ngâm Nước Đường
     
 Hà Thị Thu Thủy


   Rồi Chuyện Ǵ S Xảy Ra
     
 Lương L Huyền Chiêu


  Chinese Philosophy In Music
    
 Nguyễn Thị Kim Loan  
  Thơ: Vinh H
    
 Nguyễn Thị Kim Loan  
 

  Vịnh Con C
      
Vinh H
  Vài Câu Chuyện Vui
     
 Nguyên Phương
  Mừng C Lên Ngôi
     
Tú Trinh
  N Cười Thuốc Thánh
     
Thuốc T
iên

     
 Tú Trinh
  NCười - Chuyện Phiếm
      
Đầu Năm Con C

     
Trần Thế  Vinh
  Chuyện T́nh Thời NET...
     
Nguyễn Văn  Xê
 

  Chuyện Văn Chương
     
 Dương Tấn Long
 
 Danh Ngôn-Ngạn Ngữ...
     
 Hà Thị Thu Thủy
 
T́m Hiểu Giấc Mơ
     
 Đoàn Thủy Tiên
 
Năm Tuất Lượm Lặt V C
     
 Nguyễn Văn Xê
 

   Cúm Người Và Cúm
     
Gia C
ầm

     
BS Nguyễn Vĩ  Liệt


  Bóng R Ninh Ḥa
     
 Huỳnh Minh Tâm


  Mộc Tồn Niên K
     
 Hoàng Tiểu Ca
  Sơ Lược Báo C Tiền Phong
     
Tại Việt Nam

     
 Việt Hải
  Thăng Long Đất Đại Can
      
Long Đại Long Mạch

     
 Vinh H
   Khánh Ḥa Có Một Năm
     
Tuất V V
ang

     
 Quách Tùng  Phong
 
Nha Trang Một Thuở 
      
Mai Vàng

      
Quách Tùng  Phong
  Năm Tuất Nói Chuyện C
     
 Nguyễn VănThành
  Tổng Kết Nền Kinh Tế
      
Việt  Nam Trong 30 Năm
      
Qua T Năm 1975 - 2005

     
 Nguyễn VănThành
  Năm Tuất Nói VC
     
 Nguyễn Thục
  Tết Nguyên Đán - 2006
     
 Linh Vũ
 


  Một Ṿng Ninh Ḥa OnLine
     
 Việt Hải
  Ninh-ḤaDOTcom - Món N
     
T́nh Q Hương

     
 Lê Lai
  Tản Mạn Đầu Năm
     
 Phạm Tín An Ninh
   Ninh-ḤaDOTcom Và Tôi
    
 Thu Phương
  Webmaster Ninh-HoaDOTcom
       Phan Thanh Tâm
    Vài Nhận Xét V
     
 Ninh-ḤaDOTcom

     
 Phạm Thám
  V Q Ăn Tết
       Nguyễn Thanh Ty


  Xuân
    
 Phương Linh  
  Đón Xuân
    
 Trần Thùy Trang
 
  Ngày Xuân - Xuân V
     
 Phương Bội Uyên



  Xuân Muộn
     
 Nguyễn Thị Thanh B́nh
 
  Trời Ra Giêng
     
 Điềm Ca
 
  Xuân Bính Tuất
     
 Trần Ngọc Chánh
 
  Xuân Bên M
     
 Nguyên Chất
 
  Em Đi
     
 HCông
 
  Biển L
     
 Hữu Công
 
  Chào Xuân 1995
     
 Phạm Vi Dân
 
  Bốn Mùa Yêu Anh
     
 Đặng Trùng Dương
 
  Chiều Tháng Chạp Cuối Năm
     
 Quan Dương
 
  Hương Sắc Hoa Xuân
     
 Nam Kha
 
  T́nh Xuân
     
 Hoàng Bích Hà
 
  Mùa Xuân Bên M
     
 Tường Hi
 
  Đêm T́nh Mông Muội
     
 Trần Phượng Hoàng
 
  Cánh Đồng Mùa Xuân
     
 Vinh H
 
  Dạo Phố Mùa Xuân
     
 Vinh H
 
  Một Thoáng Bâng Khuâng
     
 Đức Huệ
 
  Con Mái N
     
 Vơ Hương
 
  Hương Sắc Hoa Xuân
     
 Nam Kha
 
  Nhớ Ninh Ḥa
     
 PNghi Khánh
 
  Tuyết Và Mai
     
 Nguyễn Đăng Khoa
 
  Đời
     
 Chi Lai
 
  Đoản Khúc Xuân
     
 Lê Lai
 
  Mùa Xuân Chờ Em
     
 Nguyễn Phan Lê
 
  Duyên N
     
 Dương Tấn Long
 
  Nắng Xuân
     
 Phan Long
 
  Ngày Xuân...Nỗi Nhớ
     
 Hải Lộc
 
  Biển Tím
     
 Hải Ly
 
  Lời Chúc Đầu Năm
     
 Ngọc Mai
 
  Tuổi Ngọc
     
 Diệp Thế M
 
  Xuân Mơ
     
 Trần Thị Nết
 
  Thêm Một Tuổi
     
 Phạm  Tín An Ninh
 
  Xuân X Người
     
 Đặng  Thị Ngọc N
 
  Mùa Xuân Nhớ Em
     
Thu  Phương
 
  Em Chợt Gọi Mùa Xuân
     
 Tôn Thất PSĩ
 
  Mưa
     
 Trương Thanh Sơn
 
  V Q
     
 Nguyên Tảng
 
  Xuận Này
     
 Nhật Thanh
 
  Xuân Gợi Nhớ
     
 Thu Thảo
 
  Cây Mai Gầy
     
 Thiên Thi
 
  Xuân Nhớ
     
 Hoài Thu
 
  Mưa Xuân
     
 Phan Đông Thức
 
  Mùa Xuân N Cũng
     
 Đoàn Thủy Tiên
 
  Xuân Buồn Tủi
     
 Nguyễn Thị Tri
 
  Mênh Mông Nghĩa T́nh
     
 Phạm Trị
 
  Giêng !
     
 NQuang Trung
 
  Xuân Nhớ Q N
     
 Du Sơn Lăng T
 
  Cuối Năm Nhớ Bạn
     
 Nguyễn Thanh Ty
 
  Tết Bolsa
     
 Anh Vũ
 
  Lời Đêm Ba Mươi
     
 Nguyễn Văn Xanh


   Hoa Đào Trong Những Áng
     
T
hi Ca

     
 Lê Kim Anh
   Lời Của Lá
     
 Lương L Huyền Chiêu
   Tiếng Ai Gọi Đ̣
     
 Lương L Huyền Chiêu
 
  Nhân Ngày Xuân, Đ Hồn
     
Trôi Theo V Những N
ăm
     
Tháng Cũ

     
 Phạm Vi Dân
  
T Do
     
 Lê Anh Dũng
  
Làm Sao K Một Chuyện
     T́nh Chân T
hật

     
 Lê Thế Đăng
   Mùa Xuân Nh́n VDiễn
      
Tŕnh Vơ Học Đă Q
ua

     
 Việt Hải
   Đại Dịch
     
 Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
   Mùa Xuân.....Tưởng Nhớ
      
Trần Việt H
oài

     
 Đào Vũ Anh Hùng
   Xuân Trong Nỗi Nhớ
     
 Đào Vũ Anh Hùng
   Xuân Trong Mắt Nàng
     
 Phạm Hoài Hương
  
Mùa Xuân Trong
      T
âm
Tưởng

     
 Ái Khanh
   Ngày Xuân Trở Lại
     
 Nguyễn Đăng Khoa
   Bâng QTháng Chạp
     
 Dương Tấn Long
  
Tâm Trạng Ngày Xuân
     
 Hải Lộc - Lê Thị Lộc
 
  Hoa Mai Ngày Tết
     
 Phạm Ngọc Mai
 
  Tuổi Măng Non
     
 Diệp Thế M
 
  Tết QN!
     
 Trần Thị Nghệ
   Mùa Xuân Gợi Nhớ
     
 Hồng Vũ Lan Nhi
   Mấy Đ̣n Bánh Tét
     
 Phùng Thị Phượng
  Hoa Đào  Nhật Tân
     
 T Xuân Thạc
 
  Dĩ Văng Trong Tôi
     
 Trần M Thanh
  Hoa Xuân
     
 Hoài Thu
  Hẹn Một Mùa Xuân
     
 Nguyễn Thị Thu
  Xuân Muộn
     
 Phan Đông Thức
 
Viên Sỏi
     
 NQuê - Trần B́nh Trọng
 
Ḥn Đá San Hô
     
 Nguyễn Thanh Ty
  Tết Xưa Và Hoa Vạn Thọ
     
 Nguyễn Thanh Ty

 


   Bên Này Biển Muộn
      V
inh H
  Dư Âm Ngày Cũ
     
Nguyễn Thanh Ty

 

 


 

 


              
QUÁCH GIAO

Bút hiệu:
Quách Tùng Phong
Sinh năm 1934
Con nhà thơ Quách Tấn
Theo học tại các trường Đại hoc Y Dược, Đại học Luật khoa và Đại học Văn khoa tại Sài G̣n.
Năm 1955 khi c̣n là học sinh trường trung học tư thục Kim Yến ở Nha Trang, Quách Giao đă tham gia đăng thơ trên tờ Gió Mới. V́ mục đích của tờ báo chuyên về xă hội nên các bài thơ đăng trên báo đều có màu sắc xă hội nên Quách Giao đă dùng biệt hiệu là Vương Kiều Thu (Biệt hiệu này dựa theo tên của nhà thơ nữ Anh Thơ tên thật là Vương Kiều Ân). Người chịu trách nhiệm là ông Trần Tấn Long cư ngụ tại đường Hoàng Tử Cảnh (nay là Hoàng Văn Thụ) Báo ra được 12 số bắt đầu từ tháng 5 năm 1955 đến tháng 12 năm 1956 th́ đ́nh bản.

Các bài thơ đăng trên báo Gió Mới số 2, 4, 6 là Hai Em Bé Mồ Côi (Sau đổi là T́nh Chị) Ông Lăo Quét Lá Khuya, Hai Chiều Xa Cách,

Tại Huế Quách Giao có thơ đăng trên Tạp Chí Lành Mạnh. Ở Sài G̣n cộng tác với các báo Bách Khoa, Văn Học cho đến năm 1975.

Năm 1988 Quách Giao cùng với phụ thân là nhà thơ Quách Tấn viết và xuất bản tập lịch sử Nhà Tây Sơn, Đây là cuốn sách viết về lịch sử nhà Tây Sơn từ thủa khởi nghiệp cho đến tàn suy. Tư liệu đă dùng tài liệu trong các bộ sách viết từ thời Tây Sơn do các văn thần triều Tây Sơn, và các nhà khoa bảng trong các thời nhà Nguyễn viết thành sách cùng với các câu chuyện do các vị lăo thành địa phương kể lại. Cuốn Nhà Tây Sơn được tái bản nhiều lần (4 lần trong nước và một lần ở nước ngoài )

Các sách viết chung với thân phụ ông c̣n có: Vơ Nhân B́nh Định (nxb Trẻ năm 2001) và một số lớn các tác phẩm văn xuôi kể cả thơ.

 

Khánh Ḥa có một năm Tuất vẻ vang, đó là năm Bính Tuất (1886).

Thời Tự Đức (1847-1883) là thời mà nước Việt Nam xảy ra nhiều biến cố nhất. Năm 1859, Gia Định mất, rồi sáu tỉnh miền Nam mất theo. Tháng 5 năm 1885, Pháp chiếm thành Huế, vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị xuống chiếu Cần Vương. Tại B́nh Định, các thí sinh đang thi hương đều bỏ trường. Trong đó có hai ông Nguyễn Khanh và Lê Nghị ở Khánh Ḥa. Đồng thời triều đ́nh cử ông Phạm Bá Loan là con quan H́nh bộ Thượng thư Nguyễn Bá Nghi vào Khánh Ḥa hợp cùng Bố Chánh Tôn thất Hoan hiệu triệu Cần vương.. Các ông Trịnh Phong, Lê Nghị, Nguyễn Khanh ở phủ Diên Khánh, Trần Đường, Phạm Chánh, Lê Sum ở phủ Ninh Ḥa hưởng ứng. Khắp 2 phủ, 4 huyện của Khánh Ḥa, nhân dân hăng hái tham gia. Lễ tế cờ cử hành vào đầu thu năm Ất Dậu (khoảng cuối tháng 7 năm 1885) tại cánh đồng dưới chân núi Xuân Sơn (Diên Khánh). Khánh Ḥa được chia làm hai khu chiến đấu: khu Bắc do Trần Đường làm Tổng trấn, khu Nam do Trịnh Phong làm B́nh Tây Đại tướng quân điều khiển. Cai trị toàn tỉnh do Bố chánh Tôn thất Hoan có Lê Nghị làm Tham tán sự vụ phụ tá. Nguyên Khanh làm Tán tương quân vụ lo việc tiếp tế cho hai khu Nam Bắc.

Ở khu Nam Trịnh Phong đóng quân tại ḥn Trại Thủy. Khoảng cuối thu năm Ất Dậu (1885) quân Pháp do De Lorme đổ bộ lên bờ biển Nha Trang đóng quân tại Xóm Cồn. Tối hôm đó quân Pháp bị nghĩa quân ba mặt giáp công phải chạy trốn ra tàu ngoài khơi biển Nha Trang để rồi sáng hôm sau đổ bộ chịu thêm một trận đánh tổn thất nặng mới chiếm được bờ biển Nha Trang.

Từ đó hai bên có những trận đánh lẻ tẻ cho đến cuối tháng 10 năm Ất Dậu th́ xảy ra trận đánh trên ḥn Trại Thủy do viên đội Lê Kim Giám đào ngũ hàng giặc hướng dẫn quân Pháp nhân đêm tối lẻn lên đánh úp nghĩa quân. Rút xuống núi được an toàn nghĩa quân kéo về thành Diên Khánh chống cự với giặc Pháp. Nhờ ở thành luỹ kiên cố và tinh thần anh dũng của nghĩa quân nên giặc Pháp tuy vây chặc lấy thành mà không chiếm được thành. Sau đó viên Bố chánh Tôn thất Hoan và thuộc hạ lẽn ra thành xuống Nha Trang hàng giặc và đem tất cả cơ mật trong thành tŕnh cho giặc và bày mưu đắp ụ dùng đại bác bắn vào các kho đạn, kho lương, dinh thự trong thành.. Biết không thể nào chống giữ, Trịnh Phong bèn âm thầm rút quân ra quân khu phía Bắc cùng Trần Đường chống giặc. Đó là vào khoảng trung tuần tháng giêng năm Bính Tuất (tháng 2/1886) Kể từ giờ phút này lịch sử Cần vương có những trận đánh oai hùng chống giặc Pháp xâm lăng.

Khi nghe tin Trịnh Phong rời bỏ thành Diên Khánh, Trần Đường cùng Phạm Chánh và Lê Sum cùng nhau đem thuộc hạ đi đón Trịnh Phong tại dốc Hà Thanh, tục gọi là đèo Bánh Ít ở Ninh Ḥa. Sau khi hiệp thương, Trịnh Phong đem quân xuống đóng ở Ḥn Khói.

Ḥn Khói tên chữ là Yên Cương, sau đổi là Vân Phong, lại có tên nữa là Quế Sơn tức Ḥn Quế, Pháp đọc là Ḥn Cohé. Đó là một ngọn đồi nằm trên một dăi đất rộng chạy dài ra biển. Đồi cao trên 150 thước, nằm sát vủng Vân Phong. Ba mặt Đông, Nam, Bắc là biển, trước mặt là đất bằng và ruộng muối. Trịnh Phong đóng dinh trại trên đồi, đào hầm cắm chông chung quanh và cho quân đóng giữ các hướng ở xa.

Sau khi củng cố xong việc cai trị ở vùng Nam Khánh Ḥa, De Lorme kéo quân ra đánh mặt Bắc. Thủy binh vào vịnh Vân Phong, sau đợt bắn đại bác là trận đổ bộ và chúng gặp sự chống cự bằng chiến thuật du kích của nghĩa quân để nhận sự thất bại nặng nề và phải tháo chạy về Nha Trang. Đồng thời bọn Pháp cũng thất bại ở B́nh Định và Phú Yên nên chúng tạm đ́nh quân và chạy vào Sài G̣n cầu cứu. Trần Bá Lộc là một tên tay sai đắc lực cho Pháp, hắn hết sức gian hiểm và độc ác được quan thầy tăng cường cho việc đánh dẹp nghĩa quân cùng với giặc Pháp.

Cuối xuân năm Bính Tuất (1886) Trần Bá Lộc cùng với Aymonier và De Lorme kéo đại binh ra đánh B́nh Thuận. Hắn dùng lối khủng bố dân chúng phối hợp với hỏa lực mạnh nên đành thắng được nghĩa quân. Không đầy một tháng chúng chiếm được B́nh Thuận và kéo quân ra Khánh Ḥa vào đầu hạ năm Bính Tuất (tháng 4/1886) Chúng đóng quân tại thành Diên Khánh và lo việc mộ binh.

Vào khoảng mạnh Hạ năm Bính Tuất (tháng 5- 6 năm 1886) Trần Bá Lộc kéo quân ra đánh mặt Bắc. Quân địch chia làm ba đạo: Một đạo do De Lorme tấn công Ḥn Khói, một đạo do Aymonier chỉ huy đánh Dốc Thị. Cả hai đạo binh đều đi đường thủy. C̣n một đạo đi đường bộ do Trần Bá Lộc chỉ huy.

De Lorme cho binh đổ bộ lên Ḥn Khói thấy dinh trại của nghĩa quân bỏ trống bèn chia quân làm hai, một rút xuống thuyền đợi lệnh một tiến thẳng về hướng Tây. Đến Thủy Đầm (dưới chân đèo Bánh Ít) th́ bị phục binh của nghĩa quân vây đánh, bỏ chạy tán loạn, số c̣n sống sót rút xuống tàu chạy về Nha Trang.

Toán do Aymonier đổ bộ lên Vạn Giă bị nghĩa binh chận đánh và dùng chiến thuật trá bại để nhử địch vào chỗ phục binh. Bị nghĩa quân đánh bất ngờ địch hoảng chạy tán loạn sa xuống các hầm chông đă đào sẵn từ lâu ở hai bên vệ đường. Toán giặc này đa số chết và bị thương nhiều hơn toán trước. Những tên sống sót cùng với chỉ huy chạy trốn về Nha Trang bằng thuyền. Địch ở Vạn Giă cũng như ở Ḥn Khói bị thảm bại chẳng những tại bọn chỉ huy không thông thạo địa thế, mà c̣n v́ lính ở Sài G̣n đưa ra vốn chứa sẵn ḷng kinh sợ quân du kích, c̣n đám tân binh th́ chưa được huấn luyện kỷ càng.

Toán trên bộ do Trần Bá Lộc chỉ huy đụng trận tại đèo Ruột Tượng. Hai tướng Phạm Chánh và Trần văn Lực dùng phục binh trên đèo, lăn đá giết giặc và chặn lối đi lối về của địch. Trần Bá Lộc dù đă từng chiến đấu cùng nghĩa quân trong Nam nhưng không ngờ nghĩa quân Khánh Ḥa lại có biệt tài về du kích chiến nên đành lănh lấy thất bại rút quân về thành Diên Khánh. Và làm phúc tŕnh vào Sài G̣n xin viện binh.

Vào quí hạ năm Bính Tuất (tháng 6 năm 1886), viện binh Pháp đi đường thủy ra đến Nha Trang. Trần Bá Lộc chỉ để lại một số quân sĩ đủ pḥng vệ mặt Nam c̣n bao nhiêu th́ cho xuống tàu chở ra vũng Trâu Nằm đổ bộ lên Tu Bông rồi kéo lần vô Vạn Giă. Lần này chúng tiến quân chậm và cẩn thận. Đến Vạn Giă chúng đóng quân và bắt đầu cuộc khủng bố nhân dân trong vùng.

Trịnh Phong và Trần Đường một mặt lo di tản dân cư hai huyện Quảng Phước và Tân Định, lấy Ḥn Hèo làm mật khu, tổng hành dinh đóng tại Tiên Du. Giặc tiến đánh đồn Dốc Thị tuy thất bại song cuối cùng cũng chiếm được huyện Vạn Giă. Ban ngày chúng đem quân đi lùng sục nghĩa quân nhưng không có kết quả, ban đêm chúng bị nghĩa quân lẻn vào ném hỏa hổ giết chết địch không ít. Liền ba ngày đêm chúng gặp toàn thất bại nên chúng bèn đốt nhà, đốt rừng rồi rút về Ninh Ḥa. Trên đường rút lui chúng đốt phá thôn xóm hai bên đường. Đến phủ lỵ chúng chiếm hết nhà công, nhà tư để đóng quân và áp dụng chính sách khủng bố dân chúng trong vùng. Cũng như ở Vạn Giă chúng vẫn bị nghĩa quân khuấy phá ban đêm và phục kích ban ngày.

Từ Ninh Ḥa chúng đem quân đánh Dốc Thị và đèo Ruột Tượng song hoàn toàn thất bại. Không đánh được về mặt quân sự chúng bèn đánh về mặt kinh tế, chúng chặn tất cả mọi ngă đường vào ra Phước Hà sơn (nơi đóng quân của nghĩa quân.) Cuối cùng chúng vẫn không đạt được mục đích bao vây kinh tế. Bá Lộc bèn nghĩ ra một diệu kế là "dụ hổ ra khỏi núi ".

Hắn bỏ lỵ sở Ninh Ḥa kéo quân đến đóng ở Đồng Cháy nằm khoảng giữa đèo Dốc Thị và Ḥn Hèo. Đồng Cháy là một cánh đồng xanh ngát, cỏ gai, lau lách mọc đầy rất thích hợp cho việc đột kích. Trịnh Phong chia quân làm ba đạo: một ở lại giữ trại, một ẩn quân tại chân núi Phước Hà chờ tiếp vịên, một do chính Trịnh Phong dẫn quân xông vào trại địch. Không ngờ trúng mưu kế của địch nên khi vào đến trại địch th́ trại trống không và bọn giặc dùng hỏa công để bao vây nghĩa quân. Trịnh Phong trấn an chiến hữu và cùng nhau lăn vào lửa t́m đường thoát thân. Nhờ có toán tiếp viện từ chân núi Phước hà quyết tâm cứu viện nên đến mờ sáng hôm sau th́ phá được ṿng vây và rút quân về Ḥn Hèo. Đây là trận đánh lớn nhất và binh nghĩa quân thiệt hại nhiều nhất. Sau trận này nghĩa quân tạm rút vào mật khu nghỉ ngơi dưỡng sức.

Trần Bá Lộc lợi dụng cơ hội, lấy thêm quân ở Nha Trang, chia làm hai đạo binh, một do hắn chỉ huy đánh Trịnh Phong, một do De Lorme và Aymonier kéo ra đánh Trần Đường bị Trần Đường phục binh ở vùng Mỹ Ngọc tục gọi là Núi Dàn địa h́nh phức tạp: phía Tây núi non trùng điệp, phía Đông và Nam g̣ đống ngổn ngang, cây cối sầm uất. Khi giặc sa vào vùng phục kích nghĩa quân ùa ra đánh xáp lá cà. Không kịp trở tay giặc lớp chết lớp bỏ chạy tán loạn. Trận tiếp theo là trận mai phục ở Láng Chu và Xuân Sơn. Hai bên đánh nhau bằng đoản đao, lưỡi lê báng súng, đánh nhau từ sáng sớm đến xế chiều, không phút nào ngơi nghỉ. Thây chết đầy láng, đầy đồng. Đêm xuống sương mù và khói đá tuôn đầy thung lũng. Hai bên đều kiệt sức phải rút lui. Cả hai tổn thất nặng nề phải tạm nghỉ một thời gian để củng cố lực lượng.

Tại Ninh Ḥa, Trần Bá Lộc hay tin quân của hắn bị tổn thất mà không có kết quả nên hắn bèn kéo quân ra Vạn Giă hợp cùng binh của hai tên quan Pháp tấn công Trần Đường. Chúng dùng thuốc súng đốt tất cả các khoảnh rừng núi có nghĩa quân đóng và chặn hết các con đường tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. Cuối cùng Trần Đường và nghĩa quân phải rút về Ḥn Hèo với Trịnh Phong. Tại đây kế hoạch được bàn luận và thi hành:

Trịnh Phong kéo quân về thành Diên Khánh lúc này đang bỏ trống v́ cơ quan chính quyền tỉnh lỵ đă dời xuống Nha Trang. Trịnh Phong chia quân làm hai và tấn công Nha Trang. Một cánh do Lê Nghị, Nguyễn Khanh cùng với Đặng hữu Bân đánh từ mặt biển đánh vô. Một cánh do Trịnh Phong chỉ huy đánh từ trên đánh xuống. Không đề pḥng giặc Pháp bị thiệt hại rất nặng, tên Tôn thất Hoan thoát chết. Nghĩa quân toàn thắng rút về đóng ở Xuân Sơn. Về mặt Bắc th́ Trần Đường đem quân đánh thắng toán giặc đóng ở Ḥn Khói bắt được toàn bộ binh lính đem nhốt ở Ḥn Hèo. Trần Bá Lộc được tin hai nơi bị thất trận nên kéo quân về đóng tại Ninh Ḥa chờ đợi xin viện binh lần thứ hai. Khi nhận được viện binh hắn theo lời chỉ dẫn của hai tên tri phủ Ninh Ḥa và tên tri huyện Quảng Phước đánh thắng trận Ḥn Hèo. Trần Đường cùng nghĩa quân rút về Nam hợp lực cùng Trịnh Phong kháng chiến. Quân đóng tại Xuân Sơn. Dinh trại dựng trên núi.Trịnh Phong quyết tâm đánh một trận mất c̣n với giặc Pháp nên để Lê Nghị cùng Phạm Chánh, Nguyễn Khanh ở lại giữ Xuân Sơn c̣n ḿnh cùng với Trần Đường, Lê Sum, Phạm Mănh kéo hết quân xuống Nha Trang đợi trời tối đánh thẳng vào trại giặc. Trần Bá Lộc rút kinh nghiệm sở trường của nghĩa quân là tốc chiến, du kích chiến nên ban ngày chúng đóng quân trong trại, ban đêm đem quân ra ngoài mai phục. Đến đêm tấn công, thấy trong trại giặc đèn đuốc sáng ḷa, Trịnh Phong hô quân xung phong. Đội kỵ mă cùng với nghĩa quân tràn vào như thác nước, song không gặp một tên giặc nào. Biết trúng kế Trịnh Phong cho lui quân nhưng không kịp v́ quân giặc đă nổ súng từ bên ngoài vào. Đoàn kỵ mă trúng đạn cả người lẫn ngựa. Nghĩa quân mở đường máu rút lui. Về đến Xuân Sơn kiểm lại quân không c̣n đến hai phần ba.

Nhận thấy lực lượng địch quá mạnh nên Trịnh Phong chia hai quân, một theo Trần Đường trở ra mặt Bắc c̣n một theo ḿnh rút lên núi cao bồi dưỡng lại lực lượng. Chưa kịp dời binh th́ Trần Bá Lộc đă chia binh làm hai đạo tiến đánh Trịnh Phong và chận đường rút của Trần Đường. Trịnh Phong và Đặng hữu Bân liều chết mở đường máu tẩu thoát tuy thương tích đầy người. Lê Nghị và Nguyễn Khanh bị giặc bắt sống. Trần Đường lui quân về Ninh Ḥa và đem quân đóng ở đèo Cổ Mă. Hai anh em Nguyễn Dị, Nguyễn Lương đi quyên góp lương tiền cho nghĩa quân về đến Diên Khánh th́ bị bắt. Tại Vạn Giă v́ có người ra hàng giặc, đem cơ mật ra khai báo nên giặc đánh thắng mặt trận Cổ Mă. Nghĩa quân hoàn toàn bị tiêu diệt chỉ c̣n các tướng Trần Đường, Lê Sum, Phạm Chánh. Ở mặt phía Nam, Trịnh Phong sau khi điều trị vết thương tuy chưa lành song khi giặc tràn đến bao vây, Trịnh Phong anh dũng chiến đấu, chạy thoát được một khoảng đường xa th́ lại bịgiặc đuổi kịp bắn găy chân và bị bắt sống. Ở mặt ngoài giặc dùng thủ đoạn khủng bố ra công bố " Trong 10 ngày nếu các lảnh tụ Cần vương không ra đầu thú th́ chúng sẽ giết sạch đồng bào trong huyện Quảng Phước ". Để cứu mạng đồng bào 3 vị cùng ra nạp ḿnh cho giặc. Bắt được các lảnh tụ phong trào Cần vương, Trần Bá Lộc truyền giải về Nha Trang xử tội

Các tướng giữ vững tinh thần bất khuất khi nghe lời dụ dỗ của Trần Bá Lộc. Các tướng vơ đều bị xử tử h́nh. Các tướng văn đều bị đày vào Cam Ranh vô thời hạn chỉ riêng có Nguyễn Khanh bị xử tử h́nh mà thôi. Trịnh Phong cùng Nguyễn Khanh bị hành quyết ở cầu sông Cạn. Trần Đường, Lê Sum, Phạm Chánh bị dẫn về Quảng Phước (Vạn Ninh) hành h́nh.

Trước cái chết anh dũng của 6 vị hào kiệt, toàn thể nhân dân Khánh Ḥa đều rơi nước mắt. Đó vào khoảng trọng Đông năm Bính Tuất (tức khoảng tháng 9 năm 1886)

Tuy phong trào khởi nghĩa Cần vương tại Khánh Ḥa có trước năm Bính Tuất (đầu Thu năm Ất Dậu) song trong năm Bính Tuất (1886) đă xảy ra nhiều trận đánh oai hùng khiến cho ngày hôm nay mỗi lần nhắc đến phong trào Cần vương Khánh Ḥa người dân trong tỉnh Khánh Ḥa đều nhớ đến năm Bính Tuất (1886). Chúng ta tưởng nhớ đến công ơn của tiền nhân đă đổ máu trên mảnh đất thân yêu này và hănh diện là chúng ta có một năm Tuất oai hùng trên đất Khánh Ḥa thân yêu.
 

  

Quách Tùng Phong
 

Địa chỉ liên lạc:
Quách Giao
12 đường Bến Chợ
Nha Trang, Việt Nam
Đ.T: 058 810129