Nói đến tết, mùa xuân người ta thường nhắc đến hoa. Hoa là biểu tượng của hương sắc, của cái đẹp mà người đời yêu thích. Có một người Ninh Ḥa "duyên nợ" với hoa mà một tờ báo nọ ở VN đặt cho danh hiệu: "Tiến Sĩ hoa". Đó là tiến sĩ Dương Tấn Nhựt , anh vừa được trang trọng ghi tên vào danh sách những ngườI có ảnh hưởng đến lịch sử 100 năm của Đại học Kagawa Shikoku. Một tự hào của người Ninh Ḥa chúng ta.

Dương Tấn Nhựt sinh năm 1967, người xóm Rượu, tốt nghiệp Tiểu học G̣ Lăng, Trung học Nguyễn Trăi Ninh Ḥa, Đại học tổng hợp Đà Lạt. và lấy bằng tiến sĩ ngành Công Nghệ Sinh Học ở tuổi 35, tại Đại học Kagawa Nhật Bản. Về nước 2002, hiện là Phân Viện Phó Phân viện Sinh Học Dà Lạt. Sau đây là trích lược một số bài báo đă đăng tải những thành quả và những công tŕnh nghiên cứu của TS Nhựt .

Dương Tấn Nhựt - Cái tên quen thuộc của khoa học quốc tế

Có thể nói không ngoa rằng, Tiến sĩ Dương Tấn Nhựt là niềm tự hào của khoa học Việt Nam. Chỉ cần lên các mạng Yahoo, Goodle, gơ tên anh là sẽ thấy hàng chục công tŕnh khoa học của anh được giới thiệu ở đây. Ở tuổi 35, những điều anh làm được không chỉ là mơ ước của nhiều nhà khoa học trong nước mà cả quốc tế. Năm 1996, khi c̣n học dở chương t́nh thạc sĩ tại Việt Nam, Tấn Nhựt được mời sang nghiên cứu cho một chương tŕnh tại trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới Nhật Bản, đồng thời nhận luôn học bổng của Trường đại học Kagawa. Tại đây, anh bắt đầu thực hiện hàng loạt công tŕnh khoa học gây tiếng vang trên thế giới. Đặc biệt, đề tài "Nghiên cứu sự tác động của ánh sáng đơn sắc màu lên sự sinh trưởng phát triển và quang hợp của thực vật bên trong và ngoài ống nghiệm (In vitro và Ex vitro)" (dưới sự hướng dẫn của giáo sư nổi tiếng Nhật Bản Michio Tanaka) của anh là một hướng nghiên cứu rất mới. Việc t́m kiếm và ứng dụng ánh sáng đơn sắc màu đỏ và xanh trong nghiên cứu về động vật, thực vật hiện nay là một trong những quan tâm của nhiều nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản. Riêng trong lĩnh vực này, anh đă công bố được 8 công tŕnh khoa học trên các tạp chí quốc tế chuyên ngành. Nghiên cứu này đă mở ra những triển vọng mới trong việc đưa ánh sáng màu trong nuôi cấy tế bào động vật và người. Phục vụ trong y học. Thử nghiệm nuôi cây trong vũ trụ... Hiện nhiều công ty của Nhật đă ứng dụng kết quả này để sản xuất một số loại rau.

Tháng 3/2002, Tấn Nhựt bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và trở về nước. Hiện anh đang làm việc tại Phân viện Sinh học Đà Lạt. Đến nay, tiến sĩ Nhựt đă có gần 25 công tŕnh khoa học được đăng tải trên các tạp chí khoa học uy tín thế giới đặc biệt công tŕnh "Chương tŕnh hóa quá tŕnh phát sinh h́nh thoi của cây hoa huệ tây bằng nuôi cấy lớp mỏng tế bào" đă được Tạp chí quốc tế Agricell của Mỹ hai lần bầu chọn là công tŕnh khoa học xuất sắc của năm 2001 số ra tháng tư và tháng tám). Anh đă được nhà xuất bản Kluwer Academic Publishers, một trong những nhà xuất bản có uy tín hàng đầu thế giới trong lĩnh vực khoa học, mời chủ biên cuốn sách "Plant thin ccll layer culture system: regeneration and transrormation applications"" (Hệ thống nuôi cấy lớp mỏng tế bào: Sự tái sinh và ứng dụng trong chuyển ghen thực vật"). Cuốn sách dày 517 trang, cùng viết với Tiến sĩ Bùi Văn Lệ. Giáo sư K. Trần Thanh Vân (Pháp) và giáo sư T. Thorpe (Canada), hiện đă hoàn tất và chuẩn bị xuất bản. Năm 2001, Tấn Nhựt c̣n được mời tham dự hội nghị quốc tế về công nghệ sinh học ở Đài Loan với tư cách là Chairman (chủ tŕ) một nhánh của hội nghị. Với những thành tựu đó, năm 2001, anh là một trong 8 nhà khoa học trẻ trên thế giới được trao giải thưởng Nhà khoa học trẻ xuất sắc tại Australia./.

Cho hoa lại là hoa

…Cuộc hành tŕnh hoa của anh bắt
  đầu từ hoa lyly. Loài hoa có nguồn
  gốc  phương Tây này vốn không
  được trân trọng sau mấy mươi năm
  đă biến dị, trở nên quê mùa, xấu xí
  Nh́n màu trắng của lyly mọc dại
  ngoài tường rào thật tội nghiệp. Và
  từ đó, 15 công tŕnh nghiên cứu
  quanh loài hoa này ra đời trong suốt
  hơn 10 năm trời lao động.

  Nghiên cứu "Lyly: quá tŕnh h́nh
  thành củ giả trên đoạn thân" đă
  đánh dấu mốc trong giới khoa học về
  cái tên Dương Tấn Nhựt. Đến giờ,
  mỗi khi có công tŕnh nào liên quan đến loài hoa trắng này, ban biên tập tạp chí Tế Bào Thực Vật (Plant Cell Reports) uy tín nhất của Mỹ lại chuyển cho anh thẩm định...

Nhân giống vô tính thành công lan hài đỏ quí hiếm nhất Việt Nam

…Sau nhiều năm nghiên cứu, Phân viện sinh học Đà Lạt đă công bố kết quả trên cho Tuổi Trẻ vào sáng qua 16-8. Các nhà khoa học đă lấy một mẫu ở đoạn phát hoa trên cuống hoa của cây lan hài đỏ t́m kiếm từ rừng hoang ở vùng Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận để cho vào ống nghiệm.
Bằng hóa chất và kỹ thuật sinh học, đặc biệt là kỹ thuật gây vết thương trên cây con trong ống nghiệm, các nhà khoa học đă cho cây lan hài đỏ sinh trưởng vô tính rồi đưa ra ngoài thành công. Không chỉ sống được ở môi trường tự nhiên, sau gần hai năm hàng trăm cây từ ống nghiệm này đă sống mạnh mẽ trong một vườn khảo nghiệm của phân viện dưới tán rừng thông và trổ hoa khá lộng lẫy,ấntượng.
Nhà sinh học uy tín ở Đà Lạt, tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, nói thành công trên cứu lan hài đỏ quí hiếm này thoát khỏi nguy cơ tuyệt diệt ở VN, mở ra cơ hội nuôi trồng qui mô xuất khẩu ra bên ngoài, và đặc biệt nhất là "đ̣i lại tên!" sau gần 90 năm người Pháp "cầm nhầm"…

Một "kỳ hoa dị thảo" bị đánh cắp

Lan Hài đỏ là một trong số những loài lan đặc hữu của Việt Nam. Đúng như tên gọi của nó, loài hoa này có những cánh hoa như những chiếc hài nhung gấm nhỏ nhắn của các thiếu nữ thời xưa. Hoa có vẻ đẹp trang nhă, quư phái, đặc biệt là có hương thơm nên được rất nhiều người ưa chuộng.

Tuy nhiên, như một người đẹp khó tính, Lan Hài đỏ có đặc tính sinh trưởng và phát triển chậm, nảy mầm trong tự nhiên với tỷ lệ rất thấp (2 đến 5%). T́nh trạng khai thác tài nguyên rừng không theo quy hoạch như nhiều năm qua hiện vẫn c̣n tiếp diễn và đă khiến Lan Hài đỏ cùng với một số loài khác có nguy cơ tuyệt chủng. Ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, Lan Hài đỏ Việt Nam đă được cả thế giới biết đến. Nhà khoa học chuyên nhân giống bằng công nghệ tế bào người Tiệp Khắc Peter Schwott đă tới Việt Nam và nghiên cứu loài hoa lan này trong ṿng 6, 7 năm. Kết quả là ông đă t́m ra xuất xứ của nó nằm trong khu vực giáp ranh giữa Lâm Đồng và Ninh Sơn (Khánh Ḥa).

 

Peter Schwott đă nghiên cứu nhân giống lan này bằng phương pháp vô tính, nhưng cuối cùng th́ ông lại thành công bằng phương pháp gieo hạt trong ống nghiệm, một phương pháp hữu tính. Ngoài ra, Phân viện sinh học Đà Lạt đă thí nghiệm thành công phương pháp nhân giống bằng cách gây vết thương kết hợp với nuôi cấy lỏng - một phương pháp rất mới mẻ.

Trong khi Lan Hài đỏ c̣n chưa được nhân giống rộng răi ở trong nước th́ nó đă có mặt trên khắp thế giới, đặc biệt nhiều ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản, nhưng nguồn gốc xuất xứ th́ không phải ở Việt Nam. Do có tŕnh độ khoa học công nghệ cao nên các nước này đă áp dụng rất nhanh phương pháp nhân giống trong ống nghiệm để thu được cây con nảy mầm trong điều kiện vô trùng với số lượng lớn, chất lượng khá đồng đều, phục vụ cho mục đích thương mại.

Tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, Phó viện trưởng Viện sinh học Đà lạt cho biết, vấn đề đáng tiếc xảy ra từ nhiều năm trước. Loài hoa này từng được người dân Việt Nam, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số thu lượm trong rừng và bán ra thị trường rất nhiều (tính bằng kg) cho nhiều người, trong đó có các thương nhân người nước ngoài. Và những người này đă mang giống lan quư về nước họ gieo trồng.

Dư luận trong nước và nhiều nguồn tin trong giới khoa học c̣n cho rằng, 7 cây Lan Hài đỏ đầu tiên đă bị bọn buôn lậu quốc tế đánh cắp và bí mật đưa theo đường biển thoát sang bên kia đại dương. Hải quan Mỹ đă phát hiện và tịch thu toàn bộ số lan này ngay tại cửa khẩu nước Mỹ. Số lan đó được đưa về trạm cứu hộ thuộc vườn bách thảo Mỹ.

Đến thời điểm đó Hoa Kỳ vẫn tôn trọng những điều khoản của Công ước Cites quy định là tiếp nhận, chăm sóc và duy tŕ sự sống cho các loài động thực vật bị buôn bán trái phép. Thế nhưng, không biết bằng cách nào, gần đây một pḥng thí nghiệm tư nhân của Hoa Kỳ đă có mẫu thuần chủng Lan Hài đỏ Việt Nam để cấy mô, nhân giống thoải mái phục vụ cho mục đích kinh doanh.

Có thể nói, từ việc bị mất bản quyền với Lan Hài đỏ, vấn đề bảo vệ và giữ ǵn các nguồn gen và các giống cây quư hiếm ở Việt Nam đă trở thành một vấn đề rất đáng được quan tâm. Trong thời gian tới, Việt Nam, cần phải đăng kư những loài thực vật quư hiếm có nguồn gốc cụ thể để thế giới biết đến và từ đó mới có thể bảo vệ và giữ được bản quyền cho mỗi loài thực vật.

Một số loài cần phải nhanh chóng được đăng kư bảo vệ là thông đỏ ở Lâm Đồng, một số loài lan, địa lan, một số cây thuốc cổ truyền quư hiếm. Có như vậy mới tránh được câu chuyện "kỳ hoa dị thảo" bị đánh cắp./.

Hoa hồng nở trong ống nghiệm

Ngày 7-5, Phân viện Sinh học Đà Lạt cho biết pḥng thí nghiệm của viện này đă thành công trong một công tŕnh khá thú vị: cho hoa hồng trổ bông trong ống nghiệm.

Thú vị hơn, sản phẩm khoa học trí tuệ và lăng mạn trên được thực hiện bởi một sinh viên thực tập của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia): Nguyễn Hồng Vũ, dưới sự hướng dẫn của tiến sĩ trẻ Dương Tấn Nhựt (37 tuổi). Hiện có ít nhất 40 ống nghiệm với những cây hồng vô tính đang sinh trưởng tốt và lần lượt trổ bông.

Vũ cho biết đă lấy mẫu từ những cành hoa hồng đỏ của Công ty hoa DaLat Hasfarm bán ở chợ Đà Lạt. Sau khi tạo phôi lên cây trong ống nghiệm, Vũ đă tiếp tục cấy chuyền thêm bảy lần nữa trong ṿng trên 370 ngày. Vũ cùng những người nghiên cứu ở viện đă nghiên cứu, phân tích, tính toán và kiểm soát chi li được đặc tính sinh trưởng, điều kiện hóa, lư của hoa hồng trong môi trường ống nghiệm, và "dẫn dắt" cây trổ bông nhờ vào chất điều ḥa sinh trưởng ở từng thời kỳ với liều lượng hợp lư.

Tiến sĩ Nhựt nói thành công trên mở ra khả năng giúp các nhà khoa học chủ động nghiên cứu cơ chế trổ bông của cây, điều khiển được quá tŕnh sinh trưởng của hoa, và nhất là ứng dụng vào nuôi cấy đơn bội, xây dựng chủng loài, lai tạo giống mới.

Thủy canh với hộp đựng mứt

Là mô h́nh hoàn toàn mới và VN là nơi đầu tiên trên thế giới làm điều này do tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, phân viện phó Phân viện Sinh học Đà Lạt, và các cộng sự vừa nghiên cứu và thực hiện thành công (TS Nhựt đă gửi đăng kư bản quyền tại Mỹ).

Mô h́nh được thiết kế bằng hộp nhựa đựng mứt (700 đồng/hộp), sử dụng tim đèn để hút nước và chất dinh dưỡng lên thành nhiều tầng. Thí nghiệm trên cây khoai tây cho thấy khả năng tiết kiệm năng lượng và sinh khối sống rất cao.

Theo tiến sĩ Nhựt, cách làm này cho phép tạo ra những mẫu mô quan trọng của thực vật mà không cần trồng nguyên cây; tăng năng suất các loại cây trồng ưa nước và thoáng khí.

Được biết, mô h́nh đă hoàn chỉnh và có thể được sản xuất đại trà.

Nghiên cứu thành công mô sẹo thông đỏ Lâm Đồng

Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hiền (Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia) đă nghiên cứu thành công đề tài "Khảo sát sự tạo thành mô sẹo, sự h́nh thành chồi và tái sinh trong ống nghiệm cây thông đỏ Lâm Đồng (Taxus wallichiana) - một loại dược liệu quư của tỉnh Lâm Đồng”.

Đề tài được sự hướng dẫn của tiến sĩ Dương Tấn Nhựt và thạc sĩ Đinh Văn Khiêm (Phân viện Sinh học Đà Lạt), đă bước đầu thu được mô sẹo của cây thông đỏ thông qua các thí nghiệm tạo mô sẹo từ đốt thân, thân non, lá thông đỏ trên các loại môi trường khác nhau.

Đồng thời, việc tiến hành khảo sát khả năng tạo chồi đă thu được một số lượng chồi đáng kể, tái sinh cây trong ống nghiệm. Những kết quả bước đầu này là tiền đề cho việc nhân nhanh nguồn cây, thúc đẩy nghiên cứu các đặc tính sinh học nhằm cải tiến kỹ thuật di truyền, cải tạo giống, nâng cao hàm lượng hoạt chất chống ung thư trong mô sẹo thông đỏ. 

Đề tài này lấy mẫu ban đầu từ cây giâm cành thuộc đề tài thực hiện từ những năm 1992 -1993 của tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, tiến sĩ Lê Thị Xuân cùng các cộng sự Pḥng công nghệ sinh học thực vật thuộc Phân viện Sinh học Đà Lạt. Hiện nay, bằng công nghệ nuôi cấy tế bào thông đỏ, các hăng dược đă sản xuất loại thuốc có tên Genexol là loại thuốc chữa bệnh ung thư hiệu quả.

Sắp phát hành sách kỷ lục Lâm Đồng

Trong dịp lễ hội sắc hoa Đà Lạt vào cuối tháng 12/2004, Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam (VietBooks) sẽ cho ra mắt cuốn Những kỷ lục tỉnh Lâm Đồng. Đơn vị này đă đề cử 28 kỷ lục và đề nghị Sở Văn hoá Thông tin tỉnh thẩm định.

…“Trong số 28 kỷ lục đề xuất, duy nhất có tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, hiện là Viện phó Phân viện Sinh học Đà Lạt, người Việt Nam đầu tiên thực hiện phương pháp thuỷ canh trong ống nghiệm. Trung tuần tháng 9 vừa qua, vị tiến sĩ 37 tuổi vốn có trên 40 công tŕnh nghiên cứu khoa học cấp quốc tế này chính thức công bố nhân giống thành công lan hài đỏ bằng phương pháp vô tính. Đây là bước đột phá trong công cuộc t́m lại tên cho các loài hoa của Đà Lạt."…

 

DƯƠNG TẤN LONG
sưu tầm


 


  Trang B́a       
  Lá Thư Xuân
  Sớ Táo Quân
  Câu Đối

       

  Năm Gà Nấu Món Gà
       Việt Hải
 
Bánh Tổ
       Phương Lệ
  Gà Rút Xương Bỏ Ḷ
       Diệp Lan Mai
 

  Một Vụ Kiện
       Lương Lệ Huyền Chiêu
 

  Bốn Câu Chuyện Vui
       Nguyễn Thục
  Năm Gà Nói Chuyện Gà
       Nguyễn Văn Xê
  Chuyện Vui
       Nguyễn Phan
 

  Đầu Năm Lại Chuyện Tử Vi
       Việt Hải - Los Angeles
 
Tập Tục Cổ Truyền 3 Ngày Tết
       Vinh Hồ
  Câu Đối
       Vinh Hồ
  T́m Hiểu Nguồn Gốc Niên Lịch
       Phạm Phú Hội
  Vài Nét Về Trà
       Phó Đức Lâm
  Năm Dậu Đàm Tiếu Về Tánh Gà
       Nguyễn Đ́nh Đại Lộc
  Gà Trong Ngôn Ngữ Dân Gian
     
 Thụy Nguyên
  Tản Mạn Về Năm Ất Dậu
     
 Nguyễn Văn Thành
  Năm Dậu Nhắc Chuyện Gà Đá
       Nguyễn Thục
  Sự Khác Biệt Trong Đời Sống
     
 Đoàn Thủy Tiên
 

  Lycopene Của An Tiêm
       Việt Hải
  Đời Sống Lành Mạnh
       Bác Sĩ Nguyễn Vĩ Liệt

 

  Môn Vũ Cầu Ninh Ḥa
       Huỳnh Minh Tâm
 

  Nhớ Chị
       Phạm Ngọc Sơn Đài
 
PIPA-Đàn Tỳ Bà
       Nguyễn Thị Kim Loan
  Cảnh Ruộng Non
       Nguyễn Phương Linh
  Mừng Xuân
       Nguyễn Phương Linh
  Đôi Bạn Trẻ Đón Xuân Mới
       Hà Mỹ Phụng
 

  T́nh Xuân
       Thanh B́nh
  Cảm Hoa
       Thanh B́nh
  Mùa Xuân Trong Em
       Nguyễn Thị Thanh B́nh
  Dịch Thơ Nguyễn Trăi
       Vinh Hồ & Điềm Ca
  Hứng Mai
       Điềm Ca
  Về Quê Ăn Tết
       Trần Ngọc Chánh
  Xao Xuyến Hồn Quê
       Hữu Công
 
 Xuân
       Nguyễn Thị Ngọc Đến
  Xuân Xa
       Trương Thị Ninh Ḥa
  Bướm Vàng
       Tường Hoài
  Ngày Xuân Nhớ Từ Hải
       Trần Phượng Hoàng
 
Mùa Xuân Nhớ Chị
       Vinh Hồ
  Con Nai Cảnh
       Vơ Hương
  Mộng Xuân
       Nam Kha
  Nhớ Xuân
       Nguyễn Đăng Khoa
  Thương Trẻ Mồi Côi
       Chi Lai
  Bên Thềm Xuân Vắng
     
 Nguyễn Duy Long
  Hoa Súng
       Hải Ly
  Mừng Em Hai Tuổi
     
 Nguyễn Thị Tuyết Mai
  Về Với Tuổi Học Tṛ
     
 Trần Thị Nết
  Xuân Xa Xứ và Nỗi Nhớ
     
 Trần Thị Nết và Nguyễn P. Sơn
  Đêm Xuân Nhớ Chuyện Xưa
     
 Trần Thị Nết
  Tiếng Ngân Chùa Cũ
     
 Trần Thị Minh Nguyệt
  Chén Rượu Mừng Xuân
     
 Phạm Tín An Ninh
  Xuân Tha Hương
       Thu Phương
  Có Những Giấc Mơ
       Thu Phương
  Hai Phương Trời
       Quốc Sinh
  Trên Đỉnh Lang Biang
       Trương Thanh Sơn
  Khoảnh Khắc Cuộc Đời
       Nguyễn Tảng
  Xuân Về
       Vơ Thị Thanh Tâm
  Xuân Về
       Đoàn Thủy Tiên
  Cười Mím Chi
       Thiên Thi
  Xuân Về
       Nguyễn Thục
  Say
       Nguyễn Thục
  Xuân Mong Đợi
       Hà Thị Thu Thủy
  Nhớ
       Thu Thủy
  Lời Cầu Mong Mùa Xuân
       Phạm Dạ Thủy
  Hành Tŕnh Phù Sa
       Phan Đông Thức
  Đón Xuân Đất Khách -
       Nhớ Xuân Ninh-Ḥa

       Nguyễn Thị Tri
  Đọc Văn Thơ Cũ,
       Nhớ Mùa Xuân Xưa

       Phạm Trương
  Nhớ Xuân
       Phương Kỳ Vân
  Xuân Về
    Phương Huyền-Trần Hoàng Vĩnh
  Đêm Giao Thừa
       Anh Vũ
 

  Hành Tŕnh Về Việt Nam
       Nguyễn Dzuy An
  
Khuôn Mặt Ngày Xưa
       Trần Anh
 
Mùa Xuân Ấm Áp T́nh Người
       Lương Lệ Huyền Chiêu
  Ngày Trong Thiên Đường
       Đặng Trùng Dương
  Tôi Viễn Du Ninh Ḥa
       Việt Hải
  Mơ Về Gà Quang Trung
       Việt Hải - Los Angeles
  Rong Chơi Cùng Bùi Giáng
       Chiếu Hiện
  Chút Nhớ Mùa Xuân
       Huỳnh Trịnh Tuyết Hoa
  Ngày Xuân Tản Mạn Đôi Ḍng
       Tường Hoài
  Xuân Trong Nỗi Nhớ
       Đào Vũ Anh Hùng
  Tết Đến, Vẫn C̣n Sợ
       Phạm Hoài Hương
 
Xuân Và Ninh-HoaDOTcom
       Nguyễn Đăng Khoa
  Mẹ Chồng Tôi
       Ngọc Lan
  Hai Năm Đến Với ninh-hoa.com
       Dương Tấn Long
  Tiến Sĩ Hoa
       Dương Tấn Long - Sưu Tầm
  Tết Đến: Nhớ Quê Hương N H
       Lê Duy Mậu
  Xuân Nữa Con Sẽ Về
       Hoàng Minh Mục
  Cảm Nghĩ Về Ngày Xuân
      Nguyễn Dzuy Nam
  Xuân Đợi
       Yến Nhi
  Cô Con Gái Quá Giang Trong
       Đêm Mồng Mơt Tết

       Phạm Tín An Ninh
  Thược Dược Nhà Tôi
      Phùng Thị Phượng
  Giấc Mơ Xanh
      Nguyễn Khắc Khánh Sơn
  Những Ngày Giáp Tết
       Hữu Tài
  Ninh-hoa.com - Một Cơi 
       Ninh Ḥa

       Phan Thanh Tâm
  Xuân Yêu Thương
       Trần Mỹ Thanh
  Cây Chổi Lông Gà
       Nguyễn Văn Thành
  Quê Chồng
       Nguyễn Diệu Thùy
  Ngày Xuân Đợi Chờ
       Phan Đông Thức
  Ngày Xưa Gà Vịt Chưa Phải...
       Lương Lệ Minh Trí
  Ninh-HoaChamCom Quê Ngoại
       Anh Vũ - Thiện Tín
  Viết Về Những Người Bạn
       Nguyễn Văn Xê