Nguyễn Thị Thục
Bút danh: 
Thục Minh

 

***

 

- Sinh năm 1976 tại Dục Mỹ, Ninh Ḥa.  

 

- Học Tiểu học và Trung học Cơ sở tại Dục Mỹ, và Trung học Phổ thông tại Trường Nguyễn Trăi, thị trấn Ninh Ḥa, tốt nghiệp năm 1994.  

 

- Cựu sinh viên trường đại học tại ĐH Khoa Học Tự Nhiên Sài G̣n (trước năm 1995 là Đại Học Tổng Hợp), tốt nghiệp năm 1998. 

 

- Du học tại Vương Quốc Bỉ, tốt nghiệp Thạc Sĩ.   

 

Hiện làm việc tại Singapore.

****

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 

 

Chuyện T́nh LƯ QUANG DIỆU
Nguyễn Thị Thục

 

 

 

 

Thuở ban đầu

 

Lư Quang Diệu chỉ có một cuộc t́nh duy nhất, cuộc t́nh với Kha Ngọc Chi, nữ sinh con nhà giàu học giỏi nhất trường Đại học Raffles cách đây 2/3 thế kỷ.

 

Tiểu thư con nhà giàu học giỏi

 

Tiểu thơ con gái nhà ai?

 

Năm 1940, khi Thế chiến thứ 2 đă tràn lan khắp châu Âu, ước mơ sang Anh quốc du học của các học sinh thuộc địa như Lư Quang Diệu tạm gián đoạn. Quang Diệu nhận học bổng Anderson danh giá nhất trong nước và học luật tại Đại học Raffles. Cuối học ḱ đầu tiên của năm nhất, Quang Diệu xếp đầu trường về môn toán. “Nhưng tôi bàng hoàng nhận ra rằng tôi không chiếm vị trí số 1 cả môn tiếng Anh lẫn môn kinh tế. Tôi xếp sau một cô tên Kha Ngọc Chi. Tôi thất vọng và cảm thấy khó chịu”, Quang Diệu kể trong Hồi kư Câu chuyện Singapore: 1923 – 1965 xuất bản năm 1998. Quang Diệu thất vọng v́ sợ không lấy được học bổng Nữ hoàng để du học ở Anh.

 

“Tôi đă gặp cô Kha này hồi năm 1939. Khi ấy cô ta là nữ sinh duy nhất ở trường Trung học Raffles toàn là con trai. Cô ta được hiệu trưởng mời phát phần thưởng cuối năm cho các học sinh giỏi. Lần đó, tôi nhận được từ tay cô ta 3 quyển sách”, Quang Diệu viết trong Hồi kư.

 

Rồi cuộc chiếm đóng của người Nhật ở Singapore ập đến vào đầu năm 1942. Trường lớp đóng cửa. Ngọc Chi về nhà phụ giúp gia đ́nh. Quang Diệu, con trai cả trong một gia đ́nh có 4 trai 1 gái, đi làm công, rồi lao ra chợ đen kinh doanh để giúp đỡ gia đ́nh. Rượu ngoại, thuốc lá, nữ trang… thứ ǵ có lời là anh buôn tất. Ở chợ đen, anh gặp Yong Nyuk Lin, một cựu sinh viên ở Đại học Raffles khi đó đang làm việc tại một công ty bảo hiểm quốc tế.

 

Ngày nọ có một công ty kinh doanh văn pḥng phẩm hỏi Quang Diệu t́m nguồn cung cấp hồ dán. Quang Diệu trao đổi với Nyuk Lin, rồi cả hai mở xưởng sản xuất hồ, một cái đặt ở nhà Quang Diệu, một cái đặt ở nhà Nyuk Lin do vợ và em vợ anh ta trông coi. Em vợ Nyuk Lin chính là cô Kha Ngọc Chi một thời lừng lẫy ở Đại học Raffles!

 

Chính thương vụ hồ dán mà Quang Diệu gặp lại Ngọc Chi vào lần đầu tiên anh đến nhà Nyuk Lin ở khu Tiong Bahru trên chiếc xe đạp cà tàng. Lúc đó, Ngọc Chi đang ngồi nơi mái hiên bên hè nhà. “Khi tôi hỏi Nyuk Lin đâu, cô ta mỉm cười và chỉ chiếc cầu thang ngay góc nhà. Giờ đây, tôi gặp cô ta trong một bối cảnh khác. Cô ta đang ở nhà, ăn mặc thoải mái, tự tay làm việc nhà v́ không c̣n người giúp việc nữa”, Quang Diệu kể. T́nh cảm đầu đời giữa họ đă nảy sinh từ đó.

 

“Tháng 9.1944, chúng tôi đă trở nên đủ gần gũi để tôi mời Nyuk Lin, vợ anh ta và Ngọc Chi (từ nay tôi gọi là Chi thôi) đi dự sinh nhật thứ 21 của tôi tại một nhà hàng Tàu ở khu Great World. Đó là lần đầu tiên tôi mời nàng ra ngoài”, Quang Diệu kể. Vào thời đó ở Singapore, một cô gái chấp nhận ra ngoài cùng một chàng trai, dẫu là có anh chị của cô đi cùng, th́ điều đó không thể không mang một thông điệp nhất định!

 

Thương nhau cởi áo cho nhau

 

Môn đăng hộ đối

 

Cuối năm 1945, cuộc chiếm đóng của người Nhật đă chấm dứt, Ngọc Chi đi làm thủ thư ở Thư viện Raffles. Ngày ngày, Quang Diệu cuốc bộ đưa cô về nhà. Có lần, anh chở Chi về bằng xe gắn máy của ḿnh, khiến mẹ cô nổi giận. Gia đ́nh cô vốn giàu có, cha làm ngân hàng, ở nhà biệt thự và có xe hơi đưa rước đến trường hằng ngày. V́ thế, ngồi sau xe gắn máy của một người đàn ông là điều không thể chấp nhận đối với một tiểu thư như cô. “Thiên hạ sẽ nghĩ sao? Ai mà dám lấy con chứ!”, mẹ cô đay nghiến.

 

Đêm Giao thừa năm 1946, Quang Diệu thổ lộ với Ngọc Chi rằng anh không có ư định quay lại Đại học Raffles để hoàn thành chương tŕnh cử nhân luật của ḿnh mà sẽ đi Anh du học, và hỏi cô có thể chờ đợi anh quay lại sau 3 năm. “Chi hỏi tôi có biết Chi lớn hơn tôi hai tuổi rưỡi. Tôi nói rằng tôi biết và đă cân nhắc kỹ điều này. Rằng tôi đă đủ chín chắn. Hơn nữa tôi muốn làm bạn với một người bằng vai phải lứa và khó ḷng t́m được một người khác có cùng hoài băo với tôi như Chi. Chi nói sẽ chờ đợi tôi”, Quang Diệu viết trong Hồi kư. Nhưng họ quyết định không nói với cha mẹ hai bên, bởi “quá khó để các bậc cha mẹ đồng ư một sự hứa hẹn dài đăng đẳng như vậy”.

 

Khi biết con có ư định du học, mẹ Quang Diệu muốn anh hứa hôn với một cô gái gốc Hoa, để chắc rằng sau khi học xong và về nước, anh không dẫn theo một cô mắt xanh tóc vàng. Đă có nhiều sinh viên đi du học, lấy vợ Anh, khi về nước th́ ly hôn hoặc phải chuyển về Anh sống v́ cô vợ không thích nghi được với văn hóa xứ thuộc địa. V́ thế, mẹ anh đă lần lượt dẫn về ra mắt anh 3 cô gái gốc Hoa, dung nhan tươi thắm, gia đ́nh tử tế, khá giả. “Nhưng tôi chẳng có chút rung động nào. Tôi thấy hạnh phúc với Chi”, Quang Diệu kể.

 

Và để mẹ đỡ lo, Quang Diệu quyết định thổ lộ với mẹ về Ngọc Chi. Gia đ́nh Chi và gia đ́nh Quang Diệu có nhiều nét tương đồng: cha họ đều là người Hoa sinh ra trên đảo Java của Indonesia; mẹ họ cũng là những người gốc Hoa sinh ra quanh eo biển Singapore. Từng gặp Ngọc Chi trong thương vụ hồ dán và từng nghe chuyện cô nữ sinh đứng đầu Đại học Raffles, mẹ Quang Diệu ưng bụng lắm. “Cử chỉ của bà đối với Chi chuyển sang hướng thân thiện trong tâm thế một mẹ chồng tương lai”, Quang Diệu ghi nhận.

 

 

Xem Kỳ 3

 

 

 

 

 

 Thục Minh

Singapore đầu tháng 10.2010

 

 

 

 Trở về Vườn Hoa Văn Học Nghệ Thuật