Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68 | Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

     Kỳ 88 |  Kỳ 89 | Kỳ 90 

     Kỳ 91 | Kỳ 92  | Kỳ 93

     Kỳ 94 | Kỳ 95 | Kỳ 96  

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 91:

Ngoại V

 

Đi Thoại ASEAN - NGA

Thỏa Hiệp Kư Kết Giữa ASEAN-Nga Về Vấn ĐHợp Tác
VKinh Tế Và Phát Triển Tại Kualar Lumpur
Ngày 10 Tháng 12 Năm 2005

 

 (tiếp theo) 

 

ĐIỀU 3
(ARTICLE 3)

Các Khu Vực Cộng Tác Khác
(Other Areas of Cooperation)

 

 

Các bên chủ tŕ cộng tác trong các khu vực cùng chung quyền lợi bao gồm các địa hạt sau đây:

 

I- Các địa hạt kinh doanh nhỏ và vừa

 (Small and Medium Enterprises)

 

Thừa nhận rằng sự quan trọng của các kinh doanh nhỏ và vừa trong việc đóng góp và sự năng động (the dynamism) của nền kinh tế của các quốc gia. Các bên sẽ phát triển sự cộng tác giữa những cơ sở kinh doanh nhỏ và vừa của ASEAN và Nga. Các bên sẽ chia sẻ (share) các kinh nghiệm tốt nhất trong việc khai triển cộng tác trong các vấn đề kỹ thuật, nhân lực (human resources) và kỷ năng (skills), tài chánh và thông tin

 

II- Khoa học và kỹ thuật

(Science and Technology)

 

1) Phù hợp (In accordance) với các quyền lợi hỗ tương và với mục tiêu khoa học và kỹ thuật. Các bên sẽ dùng các biện pháp đặc biệt sau đây:

 

a- Trao đổi thông tin và bí quyết (know-how) trong địa hạt khoa học và kỹ thuật

 

b- Hiệp thương trong việc thi hành việc nghiên cứu và chính sách phát triển kỹ thuật

 

c- Tăng cường cộng tác trong khu vực khoa học và kỹ thuật mà các bên đều quan tâm như kỹ thuật sinh học (biotechnology), khí tượng học (meteorology), vi điện tử (microelectronics), khí hậu và địa vật lư (geophysics), kỹ thuật nano (nanotechnology), các vật chất mới, ứng dụng kỹ thuật không gian, thông tin địa chất (geo-informatics) và kỹ thuật năng lượng và xừ dụng năng lượng hiệu suất cao (energy efficiency)

 

2) Các hoạt động cộng tác của tất cả các bên nghiên cứu chung trong những địa hạt mà các bên đều quan tâm, sự thiết lập mối liên lạc trực tiếp giữa các tổ chức khoa học, sự chuyển giao kỹ thuật (the transfer of technology) trên cơ bản quyền lợi chung và tổ chức chung các diễn đàn, các cuộc họp chuyên đề và các cuộc họp công tác (working meetings).

 

III- Năng lượng

(Energy)

 

Các bên sẽ đề cao các sự nghiên cứu chung cũng như sự cộng tác giữa các cơ chế trách nhiệm (bodies responsible) phát triển chính sách năng lượng với mục tiêu đề cao xử dụng năng lượng hiệu suất cao và xử dụng rộng răi các nguồn năng lượng tái tạo được như năng lượng mặt trời, gió, sóng biển, thủy triều, thủy điện, địa nhiệt, năng lượng thuộc sinh vật. Các bên sẽ giúp đỡ lẫn nhau trong việc huấn luyện các nhân viên trong các địa hạt năng lượng.

 

 IV- Sử dụng các nguồn khoáng chất

 

Các bên sẽ khuyến khích công tác trong việc nghiên cứu, sáng kiến (innovation) và ứng dụng các kỹ thuật tối tân trong việc đào mỏ (mining) và khoa học địa chất (geosciences) bao gồm quản lư môi trường (environment management), đào mỏ hiệu suất cao (the efficient mining), phục hồi các phần đất đào mỏ, chế biến các nguồn tài nguyên mỏ.

 

V- Vận tải

 

Các bên đồng ư cộng tác phát triển trong hoạt động vận tải với mục tiêu tăng cường vận tải hành khách, hàng hóa một cách an toàn, duy tŕ các tiêu chuẩn quốc tế và tăng cường hiệu năng của hệ thống vận tải

 

Trong quan niệm này các bên đồng ư:

 

a) Đề cao trao đồi thông tin (promote exchange of information) chính sách vận tải và thi hành đặc biệt trong vấn đề vận tải trong đô thị (urban transport), vận tải hàng hải, vận tải hậu cần (transport logistics) trong hệ thống đa dạng vận tải (multimodal transport networks) cũng như việc quản lư đường xe lửa, hải cảng và các phi trường

 

b) Khai thác cho các cộng tác chung để xác định, lựa chọn để phát triển các đường giao thông nối kết 2 vùng và phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở vận tải và các hoạt động vận tải liên hệ.

 

VI- Thông tin và kỹ thuật truyền tin

 (Information and Communication Technologies)

 

Công nhận rằng vai tṛ quan trọng của thông tin và kỹ thuật truyền tin cho sự phát triển kinh tế xă hội (socio-economic development), các bên đề cao cộng tác trong các địa hạt sau đây bao gồm chính phủ điện tử (e-government), viễn y hay y học từ xa (tele-medicine), giáo dục từ xa (distance education), an ninh điện toán (cyber security), truyền tin vệ tinh (satellite communication), và tất cả các phạm vi khác.

 

VII- Cộng tác phát triển nhân lực

 (Human Resources Development Cooperation)

 

Các bên sẽ cộng tác bằng các hoạt động cụ thể (concrete activities) về những chương tŕnh thuộc phát triển nhân lực và khả năng xây dựng bằng cách chia sẻ các hoạt động tốt nhất về huấn luyện, hội thảo chuyên đề và trao đổi chương tŕnh

 

VIII- Quản lư và bảo vệ môi trường

(Environmental Management and Protection)

 

Các bên thừa nhận sự quan trọng của bảo vệ môi trường và quản lư hữu hiệu các nguồn tài nguyên thiên nhiên để có thể duy tŕ phát triển kinh tế xă hội, các bên quyết tâm tăng cường cộng tác trong vấn đề quản lư môi trường trong các địa hạt sau đây:

 

a) Làm giảm nhẹ ô nhiễm môi trường xuyên quốc gia (transboundary environmental pollution abatement)

 

b) Bảo tồn sinh vật đa dạng (conservation of biological diversity) và bảo vệ các tài sản của thiên nhiên và các vùng được bảo vệ

 

c) Bảo vệ môi trường thuộc biển và bờ biển và quản lư các nguồn tài nguyên thuộc biển

 

d) Ứng dụng rộng răi các kỹ thuật và chiến lược trong chiến lược sản xuất thân thiện mội trường (strategies of environment-friendly)

 

e) Quản lư duy tŕ các nguồn nước (sustainable water resources management);

 

f) Quản lư duy tŕ rừng bao gồm bảo tồn các nguồn tài nguyên trong rừng và chống cháy rừng

 

g) Chống việc đốn rừng bất hợp pháp và việc buôn gỗ lậu

 

h) Thi hành các biện pháp để làm hệ thống khí hậu không đổi (implementation of measures to stabilise the climatic system)

 

e) Giáo dục về môi trường

 

 

 

(Xem tiếp kỳ 92)

 

 

 

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
    
23/11/2008