Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
84:
N
goại
Vụ
Đối
Thoại ASEAN -
NGA
TỔNG
QUAN
Thành Tích
(Background)
1-
Mối liên hệ giữa ASEAN-Nga bắt đầu tháng 7 năm 1991 khi ngọai trưởng Nga
tham gia hội nghị lần thứ 24 của hội nghị các bộ trưởng ASEAN họp tại
Kuala Lumper, Mă lai Á. Tới tháng 7 năm 1996 th́ trở thành đối thoại chính
thức.
2-
Mối liên hệ đối thoại được điều hành (steered)
bởi các nhân viên ngoại giao cao cấp ASEAN và Nga. Các nhà
lănh đạo đôi bên sẽ triệu tập Hội nghị Thượng đỉnh vào năm 2005 tại Kuala
Lumpur, Mă Lai Á.
Chính Trị và An
Ninh
(Political
and Security)
3-
Nga đă tham gia vào cuộc đối thoại cấp vùng ASEAN
(the
ASEAN Regional Forum - ARF)
và các cuộc họp tiếp sau Hội nghị các Bộ trưởng ASEAN
(ASEAN
Post Ministerial Conferences - PMCs). Mục tiêu của mối liên
hệ ASEAN-Nga về chính trị và an ninh để bảo đảm an ninh trong vùng và đạt
mục tiêu phát triển kinh tế cũng như chống lại sự đe dọa của nạn khủng bố
và các tội phạm xuyên quốc gia
(transnational
crimes).
4-
ASEAN-Nga đă kư kết một Tuyên ngôn chung
(a
Joint Declaration)
của cấp Bộ trưởng Nga và ASEAN về liên minh phục vụ ḥa
b́nh, an ninh, tiến bộ và phát triển trong vùng Á châu tại Thái B́nh Dương.
Sự kư kết này mở đầu cho giai đoạn củng cố giữa ASEAN và Nga về chính trị,
an ninh, kinh tế và chức năng cộng tác trong tương lai.
5-
Trong cố gắng cộng tác trong phạm vi tội phạm xuyên quốc gia
(transnational
crime),
hai bên đă kư Tuyên ngôn chung
(Joint
Declaration)
về sự cộng tác chống nạn khủng bố quốc tế. Hội nghị tham vấn giữa các nhân
viên cao cấp ASEAN và Nga về vấn đề tội phạm xuyên quốc gia nhóm họp ngày
29 tháng 9 năm 2004 tại
Brunei,
Darussalam. Trong
Hội nghị tham vấn, hai bên đồng ư bắt đầu thi hành Tuyên ngôn chung.
6-
Mối liên lạc ASEAN và Nga sẽ đánh dấu bởi cuộc tham gia của Nga vào Thỏa
hiệp hữu nghị và Cộng tác
(the
Treaty of Amity and Cooperation)
sau cuộc họp của các vị Bộ trưởng vào ngày 29 tháng 11 năm
2004 tại Vientiane. Nga là nước thứ hai có vũ khí nguyên tử và là Ủy viên
Thường trực Hội Đồng An ninh Liên Hiệp Quốc đă kư kết sau Trung Quốc.
Hợp Tác Kinh
Tế
(Economic
Cooperation)
7-
Buôn bán giữa ASEAN và Nga rất là ít, tuy nhiên đă có dấu tăng trưởng.
Tổng số thương mại năm 2002 chỉ có 2.1 triệu Mỹ kim. Nga xuất cảng sang
ASEAN gồm có kim loại, hóa chất, quặng mỏ trong khi ASEAN xuất cảng sang
Nga máy móc, đồ điện, thực phẩm.
8-
Để tăng cường mối liên hệ, ASEAN và Nga đă thiết lập một nhóm công tác về
thương mại và kinh tế
(a
Working Group on Trade and Economic Cooperation - ARWGTEC). Dân số
Nga khoảng 150 triệu người sẽ là một thị trường tốt cho các nước ASEAN.
Chức
Năng Cộng Tác
(Functional
Cooperation)
9-
ASEAN và Nga theo đuổi cộng tác về khoa học, kỹ thuật, du lịch, văn hóa và
tiếp xúc nhân dân của hai khối.
Hai bên điều đ́nh phát triển công tác để có thể phục vụ hợp
tác kinh tế.
10-
Trong Ủy ban ASEAN-Nga về kế hoạch và quản trị vào ngày 15 tháng 4 năm
2004 tại Singapore, Nga bày tỏ mối quan tâm để theo đuổi hợp tác văn hóa
với ASEAN. Nga cũng muốn thiết lập với ASEAN một nhóm công tác về du lịch.
Khối ASEAN hoan nghênh các đề nghị của Nga và hy vọng thực hành các dự án
cụ thể trong cuộc phát triển hợp tác.
11-
Về sáng kiến kết hợp ASEAN, Nga đồng ư thi hành một dự án về hàng không
dân sự tái Cam-Bốt. Dự án này bao gồm các hội thảo
(seminar/workshop)
tại
Pnompenh.
(Xem tiếp kỳ 85)

Tham
khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo
những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/
Nguyễn
Văn
Thành
5/10/2008