Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

     Kỳ 88 |  Kỳ 89 | Kỳ 90 

     Kỳ 91 | Kỳ 92 | Kỳ 93

     Kỳ 94       

 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 75:

Ngoại V

 

Đi Thoại ASEAN - n Đ

Tuyên Ngôn Chung Của Hội Nghị Thượng Đỉnh Lần Thứ Sáu  ASEAN - n Độ Tại Singapore  Ngày 21 Tháng 11 Năm 2007  

Điều khoản 1- Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ sáu ASEAN - Ấn Độ nhóm họp ngày 21 tháng 11 năm 2007 tại Singapore, do Thủ tướng Singapore Lee Hsien Loong chủ trì gồm có các nhà lãnh đạo của các chính phủ với ASEAN và Thủ tướng Ấn Độ

Dr. Manmohan Singh.

 

Điều khoản 2- Các bên đã tái cứu xét toàn diện sự hợp tác ASEAN-Ấn Độ bao gồm cuộc trao đổi quan điểm các vấn đề vùng và quốc tế. Chúng ta hoan nghênh Ấn Độ đã tham gia như là một thành viên đối thoại kể từ năm 1992 với khối ASEAN và trở thành đối thoại chính thức với khối ASEAN năm 1995.

 

Điều khoản 3- Chúng ta hài lòng với sự tiến bộ của liên hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ và quyết tâm tăng cường liên hệ sâu rộng hơn. Chúng ta thừa nhận sự tham gia của Ấn Độ trong việc đối thoại của ASEAN là một cột trụ trong chính sách nhìn về hướng Đông (Look East policy) và đóng vai trò trung tâm thiết kế mối liên hệ ASEAN-Ấn Độ trong vùng. Trong quan niệm này, chúng ta tái khẳng định sự tham gia của Ấn Độ đối với sự liên hệ ASEAN-Ấn Độ, trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á và trong Diễn đàn ASEAN vùng (the ASEAN Regional Forum (ARF) là một thành viên trong kiến trúc vùng cởi mở. Chúng ta nhấn mạnh mối liên hệ ASEAN-Ấn Độ chính là chìa khóa cho cuộc hợp tác và kiến trúc trong vùng.

 

Điều khoản 4- Chúng ta hoan nghênh Ấn Độ tiếp tục hậu thuẫn các cố gắng của ASEAN trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community) vào năm 2015. Chúng ta hoan nghênh sự hậu thuẫn của ẤN trong công tác thi hành chương trình hành động Vientiane (the Vientiane Action Programme) và giảm khoảng cách phát triển (to narrow the development gap) trong khối ASEAN thông qua các đóng góp bao gồm sáng kiến kết hợp ASEAN (the Initiative for ASEAN Integration) và các sáng kiến phát triển tiểu vùng thí dụ như sáng kiến cộng tác vùng sông cửu Long và Hằng Hà (the Mekong-Ganga Cooperation Initiative)

 

Điều khoản 5- Chúng ta hoan nghênh tiến bộ thi hành chương trình hành động của ASEAN-Ấn Độ liên minh trong hòa bình tiến bộ và chia xẻ thịnh vượng (Peace, Progress and Shared Prosperity) và giao phó cho các Bộ trưởng và các nhân viên cao cấp tăng gia tốc (to accelerate) thi hành chương trình hành động thông qua các Cộng tác cụ thể (practical cooperation).

 

Điều khoản 6- Chúng ta ghi nhận là nền thương mại 2 chiều (bilateral trade) ASEAN-Ấn Độ đã đạt được 30 tỷ đô-la và dự đoán trong tương lai sẽ đạt tới 50 tỷ đô-la vào năm 2010. Chúng ta ghi nhận sự thi hành vùng ASEAN-Ấn Độ tự do thương mại (an ASEAN-India Free Trade Area - AIFTA) sẽ đóng vai một cột trụ trong việc giao thương giữa 2 khối và chương trình này sẽ đóng góp vào khối tự do thương mại của Á Châu.

 

Điều khoản 7- Chúng ta rất hoan hỉ sự tiến bộ đạt được trong cuộc Hiệp thương (negotiations) giữa ASEAN-Ấn Độ về Thỏa hiệp buôn bán hàng hóa (Trade in Goods Agreement). Chúng ta thừa nhận sự quyết định này phải được thi hành như là nền tảng chiến lược (a strategic basis) và thúc đẩy Hiệp định phải được ký kết một cách mềm dẻo và nhanh chóng. Chúng ta đồng ý là ASEAN-Ấn Độ đã nhanh chóng Hiệp thương và hy vọng hoàn tất vào tháng 3 năm tới. Chúng ta thừa nhận rằng thế năng (potential) của liên hệ buôn bán và đầu tư ASEAN-Ấn Độ, chúng ta tái xác định tiếp tục hợp tác trong việc thi hành tự do thương mại sẽ tăng cường liên hệ kinh tế và đóng góp vào việc kết hợp kinh tế trong vùng.

 

Điều khoản 8- Chúng ta nhắc lại đề nghị của Thủ tướng Ấn Độ về vấn đề Thỏa hiệp không phận mở trong (Open Skies Agreement) trong Hội nghị lần thứ năm ASEAN-Ấn Độ vào tháng giêng năm 2007 sẽ tự do hóa các dịch vụ hàng không giữa (liberalise air services) ASEAN-Ấn Độ và Ấn Độ chủ trì liên hệ trong việc di chuyển nhân dân vùng Đông Nam Á châu và Ấn Độ. Chúng ta hoan nghênh Ấn Độ tham gia không phận mở của khối ASEAN và chúng ta nhìn về tương lai thi hành toàn diện không phận mở vào năm 2008.

 

Điều khoản 9- Chúng ta mong muốn sự kết hợp việc chuyên chở bằng tàu biển, việc vận tải bằng xa lộ và đượng xe lửa giữa các nước Đông Nam Á và Ấn Độ sẽ thiết lập vòng đai ưu tiên (Arc of Advantage) cho vùng.

 

Điều khoản 10- Chúng ta ghi nhận rằng 2 triệu người du lịch từ Ấn Độ vào các nước ASEAN là 280 ngàn người thuộc ASEAN du lịch Ấn Độ. Ấn Độ đặt chỉ tiêu đạt 1 triệu người thuộc khối ASEAN du lịch Ấn Độ vào năm 2010 và Ấn Độ cho phép nhập cảnh các nhà kinh doanh ASEAN và Ấn Độ di chuyển và giản dị hóa các thông hành (visa).

 

Điều khoản 11- Chúng ta rất quan tâm ảnh hưởng của khí hậu thay đổi vào sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường đặc biệt trong các nước đang phát triển.

 

Điều khoản 12- Chúng ta hoan nghênh Ấn Độ đề nghị thiết lập một hệ thống theo dõi khí hậu thay đổi ASEAN-Ấn Độ giúp trao đổi kinh nghiệm và ASEAN hoan nghênh Ấn Độ thiệt lập quỹ xanh ASEAN-Ấn Độ (ASEAN-India Green Fund) và hoan nghênh Ấn độ đóng góp 5 triệu đô-la cho quỹ này.

 

Điều khoản 13- Chúng ta ghi nhận ASEAN-Ấn Độ chia sẻ mối quan tâm trong vấn đề xuyên quốc gia (transboundary issues) thí dụ an ninh hàng hải (maritime security) chống khủng bố. Chúng ta đồng ý tăng cường sự hợp tác trong các vấn đề này.

 

Điều khoản 14- Chúng ta ghi nhận đề nghị Ấn Độ tăng cường hợp tác trong vi ê ệ c bảo vệ sức khỏe bao gồm vấn đề chế tạo thuốc men với giá rẻ cho công chúng, cộng tác phát triển trong khuôn khổ y tế cỗ truyền (traditional medicine). Chúng ta tăng cường cộng tác trong việc chống cúm gia cầm. Chúng ta ghi nhận Ấn Độ sẽ chủ trì Hội nghị Quốc tế chống cúm gia cầm vào tháng 12 năm 2007.

  

Điều khoản 15- Chúng ta hoan nghênh Ấn Độ đóng góp 1 triệu đô-la cho quỹ phát triển Khoa học và Kỹ thuật (Science & Technology Development Fund) ASEAN-Ấn Độ. Quỹ này sẽ tăng cường nghiên cứu và phát triển cộng tác trong khoa học và giúp đỡ các nước ASEAN thu thập được kinh nghiệm của Ấn Độ.

 

Điều khoản 16- Chúng ta nhấn mạnh sự phát triển nhân lực (human resource development) là một vấn đề quan trọng trong cuộc hợp tác để thu hẹp khỏang cách phát triển (narrow the development gap) bằng cách các nhà lãnh đạo ASEAN khuyên Ấn Độ thiết lập các lớp huấn luyện đặc biệt cho các nhà ngoại giao khối ASEAN cũng như phát triển kinh doanh và một trung tâm huấn luyện Anh ngữ (Centres for English Language Training) tại Cam Bốt, Lào, Miến Điện và Việt Nam. Chúng ta quyết tâm thi hành các chương trình trong dự án Hội chợ giáo dục (education fairs).

 

Điều khoản 17- Chúng ta nhấn mạnh tầm quan trọng sự trao đổi nhân dân để đề cao sự hiểu biết lẫn nhau (mutual understanding). Chúng ta nhớ lại đề nghị của Thủ tướng Ấn Manmohan Singh Hội nghị lần thứ 5 năm 2007 tại Ấn Độ mời 100 sinh viên từ các nước ASEAN tham quan Ấn Độ.

 

Điều khoản 18- Chúng ta ghi nhận đề nghị Ấn Độ thiết lập một chương trình đặc biệt (a special programme) để trao đổi thường trực các nhân viên thuộc quốc hội (parliamentarians) và giao phó cho các nhân viên cấp cao theo dõi ý kiến này. Chúng ta ghi nhận đề nghị Mã Lai Á khuyến khích các hãng sản xuất phim ảnh tại các nước ASEAN cũng như tại Ấn Độ có các chương trình sản xuất chung để đề cao văn hóa và lịch sử của các nước liên hệ.

 

 

 

(Xem tiếp kỳ 76)

  

 

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đã tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
    
19/7/2008