Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

     Kỳ 88 |  Kỳ 89 | Kỳ 90 

     Kỳ 91 | Kỳ 92 | Kỳ 93

     Kỳ 94       

 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 73:

Ngoại V

 

Đi Thoại ASEAN - n Đ

 

Tuyên Ngôn Chung Của Hội Nghị Thượng Đỉnh Lần Thứ Nhất ASEAN-Ấn Độ Tai Vientianne Ngày 30 Tháng 11 Năm 2004

 

Điều khoản 1- Các nhà lănh đạo ASEAN đă hội họp với Thủ Tướng Ấn Độ Manmohan Singh.

 

Điều khoản 2- Hai bên đă có một cuộc Hội nghị về các vấn đề mà cả hai đều có lợi (mutual interest) gồm có các vấn đề thuộc cấp vùng và cấp quốc tế về vấn đề kinh tế và thắt chặt thêm liên minh ASEAN-Ấn Độ và liên hệ trong tương lai (the future direction of the relations).

 

Điều khoản 3- Hai bên thừa nhận sự lớn mạnh về hoạt động của Ấn Độ trong vấn đề kinh tế quốc tế (international economic) cũng như chính trị trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc. Hai bên đồng ư cộng tác về các vấn đề trong vùng và quốc tế phù hợp với quyền lợi của hai bên và tạo nên một tiếng nói mạnh mẽ hơn (a stronger voice) và bảo đảm quyền lợi của các nước đang phát triển. Chúng ta ghi nhận sáng kiến ngoại giao của Ấn Độ có khuynh hướng thắt chặt mối liên hệ với các cường quốc và các nước khác.

 

Điều khoản 4- Nhà lănh đạo Ấn Độ hoan nghênh chương tŕnh hành động Vientiane (the Vientiane Action Programme - VAP) trong công tác thi hành tầm nh́n ASEAN 2020 và tuyên ngôn hiệp ước ASEAN II ( the Declaration of ASEAN Concord II). Ấn Độ bày tỏ hậu thuẫn trong công tác thi hành chương tŕnh hành động Vientiane.

 

Điều khoản 5- Chúng ta công nhận sự đa diện và văn hóa đa diện (multi-cultural) của các xă hội chúng ta phụ thuộc vào tinh thần bao dung (the spirit of tolerance), sống chung ḥa b́nh (peaceful co-existence) và tôn trọng lẫn nhau (mutual respect). Chúng ta cũng đồng ư thắt chặt những quan hệ phục vụ cho quyền lợi cơ bản (the fundamental interests) của nhân dân chúng ta.

 

Điều khoản 6- Chúng ta bày tỏ sự hài ḷng với các tiến độ trong việc kết chặt thân hữu ASEAN - Ấn Độ sau các Hội nghị Thượng đỉnh tại Cam-Bốt năm 2002 và tại Nam Dương năm 2003. Chúng ta đă kư kết liên minh ASEAN-Ấn Độ phục vụ ḥa b́nh, tiến bộ và chia sẻ thịnh vượng (ASEAN-India Partnership for Peace, Progress and Shared Prosperity) và chấp nhận Chương tŕnh Hành động để phát triển mối liên minh và sự hợp tác trong thế kỷ mới.

 

Điều khoản 7- Chúng ta thừa nhận sự kư kết liên minh, Ấn Độ tham gia thỏa hiệp ḥa b́nh và cộng tác trong vùng Đông Nam Á và Ấn Độ chấp nhận Tuyên ngôn chung ASEAN - Ấn Độ hợp tác để chống nạn khủng bố quốc tế (the ASEAN-India Joint Declaration for Cooperation to Combat International Terrorism) phản ảnh quyết tâm đẩy mạnh mối liên hệ toàn diện trong công tác đóng góp cho nền ḥa b́nh khu vực cho sự ổn định và cùng nhau chia sẻ thịnh vượng kinh tế và phát triển.

 

Điều khoản 8- Chúng ta ghi nhận với sự hài ḷng sự tiến bộ cho công tác hiệp thương (negotiation) của ASEAN-Ấn Độ trong việc thiết lập một vùng tự do thương mại ASEAN-Ấn Độ (an ASEAN-India free trade area - FTA), đó là một phần trong việc thi hành thoả hiệp khung về hợp tác kinh tế toàn diện kư kết tại Bali năm ngoái (which is part of the implementation of the ASEAN-India Framework Agreement on Comprehensive Economic Cooperation signed in Bali last year).  Chúng ta tiếp tục theo dơi thành quả của cuộc hiệp thương. Chúng ta công nhận Thỏa hiệp Tự do thương mại ASEAN-Ấn Độ sẽ tạo nên các cơ hội tăng cường kinh tế, thương mại và đầu tư trong 2 vùng.

 

Điều khoản 9- Chúng ta ghi nhận là ASEAN-Ấn Độ thỏa thuận luật tạm thời về chương tŕnh thi hành sớm (an interim Rules of Origin for Early Harvest Programme - EHP). Chương tŕnh tạm thời căn cứ vào quy tắc giá trị gia tăng (value-added) 40% với đề nghị của ASEAN cụ thể về các sản phẩm đặc biệt sẽ được hiệp thương và đồng ư vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

 

Điều khoản 10- Các nhà lănh đạo ASEAN bày tỏ cảm ơn Ấn Độ hậu thuẫn cho việc cộng tác và trợ giúp của Ấn Độ với mục tiêu giảm thiểu khoảng cách các nước ASEAN cũng như các nước ASEAN với thế giới bên ngoài. Trong việc này, Ấn Độ đề nghị cung cấp các ngân khoản cho vay lăi suất thấp trong các đề án phát triển xă hội.

 

Điều khoản 11- Các nước ASEAN hoan nghênh sự triệu tập Hội nghị Kinh Doanh Thượng đỉnh lần thứ ba ASEAN-Ấn Độ (the Third ASEAN-India Business Summit) ngày 19-21 tháng 10 năm 2004 tại Ấn Độ và hài ḷng với các thành quả (outcomes) của Hội nghị. Hai bên ghi nhận sự tiến bộ trong việc thi hành không phận mở (open sky policy) đă kư kết trong Hội nghị Thượng đỉnh tại Nam Dương.

 

Điều khoản 12- Chúng ta ghi nhận thỏa thuận về việc thương mại vùng trong khu vực Đông Nam Á cũng như Đông Á phục vụ cho việc phát triển cộng tác kinh tế trong Á Châu và ghi nhận ASEAN - Ấn Độ làm việc chung có thể đóng góp cho việc thương mại trong vùng và đề cao sự phát triển và thịnh vượng kinh tế của Á Châu.

 

Điều khoản 13- Các nhà lănh đạo ASEAN bày tỏ tri ân Ấn Độ trong việc hậu thuẫn thi hành các phương án với sáng kiến kết hợp ASEAN (the Initiative for ASEAN Integration - IAI) đặc biệt Ấn Độ hậu thuẫn cho việc thiết lập Trung tâm Phát triển Kinh doanh (an Entrepreneurship Development Centre - EDC) với mục tiêu đề cao khả năng xây dựng trong các hoạt động kinh doanh và đào tạo các công nhân lành nghề (skilled labour) và chủ tŕ (fostering) thương mại và đầu tư cho các nước trong vùng. Trung tâm Phát triển Kinh doanh lần thứ nhất đă được họp tại Vientiane trong Hội nghị Thượng đỉnh và Hội nghị tương tự sẽ được mở ra tại Cam Bốt, Miến Điện, Việt Nam năm 2005.

 

Điều khoản 14- Các nhà lănh đạo ASEAN hoan nghênh Ấn Độ hậu thuẫn cho các nước hội viên trong việc xây dựng khả năng đặc biệt phát triển nhân lực. Các nhà lănh đạo ASEAN hoan nghênh đề nghị của Ấn Độ tăng cường hợp tác trong các địa hạt thông tin và truyền thông, kỹ thuật không gian và ứng dụng bao gồm kỹ thuật điều khiển từ xa, canh nông, y tế và dược khoa.

 

Điều khoản 15- Các nhà lănh đạo ASEAN hoan nghênh Ấn Độ có sáng kiến tổ chức ASEAN-Ấn Độ đua xe (the ASEAN-India Car Rally) từ ngày 22 tháng 11 năm 2004 tại Ấn Độ và kết thúc tại Nam Dương. Chúng ta đồng ư là sự đua xe này đă gây ra chú ư của nhân dân các nước trong vấn đề vận tải, tăng cường thương mại, đầu tư, du lịch, nhân dân giao tiếp giữa các nước ASEAN-Ấn Độ.

 

 

(Xem tiếp kỳ 74)

  

 

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
    
5/7/2008