Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
61:
N
goại
Vụ
Phần Tổng quan
Đối
Thoại ASEAN và Hoa
Kỳ
Hội Nghị Lần Thứ
19 Của ASEAN
và
Hoa Kỳ Tại Bangkok Ngày 23 Tháng 5 Năm 2006.
Điều khoản 1-
Hội nghị lần thứ 19 giữa ASEAN và Hoa Kỳ diễn ra trong ngày
23 tháng 5 năm 2006 tại Bangkok. Các phái đoàn thuộc các nước ASEAN-Hoa Kỳ
đã hiện diện trong cuộc họp này cùng với Tổng Thư Ký
của ASEAN.
Điều khoản 2-
Trong diễn văn chào mừng, Ngoại trưởng
Thái Lan Krit Garnjana-Goonchorn
đã nêu ra sự quan trọng giữa mối liên hệ đối thoại giữa ASEAN và Hoa Kỳ và
nhấn mạnh rằng mối liên lạc này đã đóng góp vào nền hòa bình an ninh,
thịnh vượng của toàn khu vực. Ông cũng nói rằng trong Hội nghị sắp tới kỷ
niệm 30 năm mối liên lạc ASEAN và Hoa Kỳ sẽ góp phần vào tăng cường liên
minh.
Điều khoản 3-
Trong Diễn văn khai mạc, Phụ tá Ngoại giao Hoa Kỳ
Christopher R. Hill đặc trách
vùng Đông Á và Thái Bình Dương tuyên bố rằng sự liên hệ giữa ASEAN và Hoa
Kỳ rất quan trọng đối với Hoa Kỳ. Ông nhắc lại Tuyên ngôn chung về viễn
kiến (the Joint Vision Statement on the ASEAN-U.S.)
liên hệ ASEAN-Hoa Kỳ. Mối liên lạc đã được nâng
cao theo đúng chương trình hành động (the Plan of Action)
để thi hành (to Implement)
liên hệ ASEAN và Hoa Kỳ. Phụ tá Ngoại trưởng Hoa Kỳ tuyên bố hậu thuẫn
những cố gắng của ASEAn trong việc thiết lập một Cộng đồng ASEAN, đề cao
sự kết hợp ASEAN (ASEAN integration) và
giảm thiểu khoảng cách phát triển (reduce the development gap).
Ông cũng nêu cao quyền lợi chung của ASEAN và Hoa Kỳ trong việc phát triển
mối liên hệ kinh tế (economic relations)
khi mà Hiệp ước thương mại và đầu tư giữa ASEAN và Hoa Kỳ (the
ASEAN-U.S. Trade and Investment Agreement (TIFA)
được hoàn tất và đề cao sự ổn định và an ninh trong vùng.
Điều khoản 4-
Hội nghị này cũng hoan nghênh Tuyên ngôn về tầm nhìn chung của ASEAN và
Hoa Kỳ (the
Joint Vision Statement on the ASEAN-U.S). Tăng
cường Li ên Minh vào ngày 17 tháng 11 năm
2005 bởi toàn thể các nước ASEAN và Hoa Kỳ trong đó tái xác nhận mối liên
hệ chặt chẽ (giữa ASEAN và Hoa Kỳ (reaffirmed the strength of
ASEAN-U.S. relations), nhấn mạnh Hoa Kỳ đóng góp cho kiến
trúc vùng (regional architecture))ASEAN
và thiết lập hướng đi tương lai cho việc cộng tác trong vùng. Hội nghị
nhấn mạnh rằng năm 2007 sẽ đánh dấu 30 năm kỷ niệm mối liên lạc ASEAN và
Hoa Kỳ và thỏa thuận các hoạt động chung để đánh dấu kỷ niệm này bao gồm
một Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Hoa Kỳ tương tự như các Hội nghị thượng
đỉnh giữa các ASEAN-Nhật Bổn, ASEAN-Trung Quốc.
Điều khoản 5-
Cuộc Hội nghị bày tỏ sự hài lòng với tiến bộ trong việc dự thảo Chương
trình hành động (in
drafting the Plan of Action) để thi hành (implement)
các ký kết giữa ASEAN và Hoa Kỳ. Bản dự thảo chương trình hành động sẽ
được gửi cho các Ngoại trưởng (Ministers of Foreign Affairs)
ASEAN và Hoa Kỳ. Các Ngoại trưởng
sẽ chấp nhận và ký kết sau cuộc Hội nghị tại Kuala Lumpur trong tháng 7
năm 2006.
Điều khoản 6-
Cuộc Hội nghị nhấn mạnh tầm quan trọng của thỏa hiệp hữu nghị và cộng tác
(the
Treaty of Amity and Cooperation - TAC)
trong vùng Đông Nam Á như là một Luật
ứng sử (a
code of conduct) giữa các nước trong vùng để
phục vụ hòa bình và ổn định (peace and stability) trong vùng
. Hội nghị cũng ghi nhận Papua New Guinea
Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Pakistan, Nga Sô, Mông Cổ, Đại Hàn, Tân Tây Lan,
Úc Châu cũng đã tham gia thỏa hiệp TAC và Pháp Quốc cũng muốn ký kết thỏa
hiệp TAC . Toàn thể các nước Á Châu cũng hoan nghênh Hoa k
ỳ tham gia thỏa hiệp này.
Điều khoản 7-
Hội nghị tái khẳng định mục tiêu của ASEAN là thiết lập một
cộng đồng ASEAN (establishing the ASEAN Community)
bao gồm an ninh, chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội (socio-cultural)
thông qua sự thi hành chương trình hành động Vạn Tượng (the Vientiane
Action Programme (VAP) để tiến tới tầm nhìn ASEAN 2020. (ASEAN Vision
2020) Hội nghị cũng thảo luận về các phát triển trong vùng ASEAN và hậu
thuẫn cho sự kết hợp ASEAN như là vùng hợp tác kinh tế chiến lược
Ayeyawady- Chao Phraya- Mekong (Ayeyawady- Chao Phraya- Mekong Economic
Cooperation Strategy (ACMECS), Vù ng cộng tác lưu vực sông Cửu long (ASEAN
Mekong Basin Development Cooperation (AMBDC), Vùng Ph át triển Brunei
Darussalam-Indonesia-Malaysia-Philippines ĐÔNG ASEAN (Brunei
Darussalam-Indonesia-Malaysia-Philippines East ASEAN Growth Area (BIMP-EAGA),
Tam giác phát triển Nam Dương Mã LAI, Thái Lan
(Indonesia-Malaysia-Thailand Growth Triangle (IMT-GT), Hành Lang ĐÔNG TÂY
(West-East corridor) và Tam giác phát triển Việt Miên Lào (Cambodia-Lao
PDR- Viet Nam (CLV) Development Triangle).
Điều khoản 8-
Cuộc Hội nghị được báo cáo (briefed) bởi Mã Lai Á về các
kết quả của Hội nghị lần thứ nhất vùng Đông Á (the 1st East Asia Summit
(EAS) và vai trò của Khối ASEAN như là một đầu tàu, các nhà lãnh đạo
thảo luận các vấn đề chiến thuật căn cứ vào các nguyên tắc cởi mở trong
sáng và toàn thể (openness, transparency and inclusiveness) . Hoa Kỳ bày
tỏ sự quan trọng của các thể chế vùng với mục tiêu bổ túc cho nhau và
không cạnh tranh với nhau.
Điều khoản 9-
Cuộc Hội nghị ghi nhận tầm quan trọng vấn đề hòa bình nhẩm giải pháp toàn
diện (comprehensive
solution) cho bán đảo
Triều Tiên cũng như nền hòa bình trong vùng Á Châu Thái Bình Dương. Cuộc
Hội nghị bày tỏ sự quan trọng khẩn cấp hậu thuẫn cho việc tái nhóm 6 bên
và thi hành vào tháng 9 năm 2005, khối ASEAN có thể đóng vai trò hậu thuẫn
để tạo ra một bầu không khí thuận lợi để mang lại hòa bình và trợ giúp cho
Bắc Triều Tiên.
Điều khoản 10-
Cuộc Hội nghị trao đổi quan điểm (exchanged
views) về những phát triển mới nhất ở Trung Đông
(the latest developments in the Middle East).
Hội nghị thỏa thuận là hòa bình và ổn định trong vùng phải được thi hành
một cách toàn diện
lâu
dài và công chính (durable and just resolution).
Hội nghị hậu thuẫn cho lộ trình hòa bình theo quyết định của Liên Hiệp
Quốc.
Điều khoản 11-
Đại diện Hoa Kỳ cũng báo cáo về tình trạng tại Irac, đặc biệt về các tiến
độ chính trị (the
political process), tình hình an ninh và các cố
gắng tái thiết (reconstruction efforts).
Hội nghị lên án các hành động bạo động ảnh hưởng tới các thường dân vô tội
(innocent civilians) , các nhà lãnh đạo
tôn giáo (religious leaders) và chính
quyền Irac (Iraqi authorities). Cuộc hội
nghị hy vọng tăng cường cố gắng để tái lập hòa bình (to restore
peace) ổn định tại Irac và bày tỏ hy vọng tất cả
các bên thiết lập gỉai pháp ch
ính trị và tái kiến thiết Irac.
Điều khoản 12-
Hội nghị ghi nhận sự quan tâm về vấn đề nguyên tử của Iran và muốn rằng
vần đề được giải quyết một cách hòa bình và yêu cầu Irac hợp tác với ủy
ban năng lượng nguyên tử quốc tế (the
International Atomic Energy Agency (IAEA)
và phải trong sáng hơn trong vấn
đề này.
Điều khoản 13-
Cuộc Hội nghị bày tỏ sự quan trọng tăng cường hợp tác kinh tế giữa ASEAN
và Hoa Kỳ thông qua sự tham vấn (the
consultations) giữa các vị
Bộ trưởng kinh tế của khối ASEAN và Hoa Kỳ. Hội nghị hy vọng sự Hiệp
thương giữa ASEAN và Hoa Kỳ về vần đề thương mại và đầu tư sẽ dẫn đến
Thỏa hiệp Thương
mại và Đầu
Tư ASEAN-HOA KỲ
(the
ASEAN-U.S. Trade and Investment Agreement (TIFA), thoả hiệp này sẽ dẩn đến
Thỏa hiệp tự do Thương mại tương lai. (a
future Free Trade Agreement)
Cuộc hội nghị công nhận sự quan trọng của mối liên hệ kinh tế giữa ASEAN
và Hoa Kỳ và quyết tâm tăng cường thương mại và đầu tư giữa khối ASEAN và
Hoa Kỳ. Hội nghị cũng trao đổi quan điểm về vấn đề kinh tế giữa ASEAN và
Hoa Kỳ. Hội nghị hoan nghênh sự chỉ định của tân đại diện THƯƠNG MẠI
Hoa Kỳ và mong rằng vị đại diện Hoa Kỳ sẽ làm tăng cường mối liên hệ
kinh tế giữa ASEAN và Hoa Kỳ.
(Xem tiếp kỳ 62)

Tham khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đã tham khảo những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/
Nguyễn
Văn
Thành
27/1/2008