Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
52:
N
goại
Vụ
Phần Tổng quan
(tiếp theo)
Đối
Thoại ASEAN và Liên
Hiệp Âu Châu
Tuyên Ngôn Của Hội Nghị Lần Thứ 16 ASEAN - Liên Hiệp Âu
Châu Họp Tại Đức Quốc ngày 15 tháng 3 năm 2007
Điều khoản 1-
Hội nghị các Bộ trưởng lần thứ 16 giữa khối ASEAN và Liên
Hiệp Âu châu chủ tŕ bởi Đức Quốc và Đại diện của ASEAN, họp tại Nuremberg
Đức Quốc ngày 14-15 tháng 3 năm 2007 và được tham dự bởi các vị Ngoại
trưởng của Liên hiệp Âu châu, Tổng thư kư của khối Liên Hiệp Âu châu, các
vị Ngoại trưởng của các nước khối ASEAN và Tổng thư Kư của khối ASEAN. Hội
nghị đă mở ra theo truyền thống với tinh thần cởi mở (the traditional
spirit of openness) tín nhiệm lẫn nhau của 30 năm Hiệp thương và Cộng tác.
Điều khoản 2-
Các vị Bộ trưởng nhận thấy rằng năm 2007 là năm đánh dấu 30
năm đối thoại ASEAN và Liên hiệp Âu châu, 40 năm thành lập khối ASEAN và
cũng đánh dấu 50 năm Thỏa hiệp tại Rome thành lập Hợp đồng Kinh tế Âu châu.
Các vị Bộ trưởng tái khẳng định là mối liên hệ ASEAN và Âu châu như là dấu
mốc (a cornerstone) cho liên minh chiến lược (the strategic partnership)
giữa Á châu và Âu châu.
Điều khoản 3-
Các vị Bộ trưởng tái cứu xét sự tiến bộ (reviewed the
progress) của cộng tác ASEAN và Âu châu kể từ Hội nghị lần thứ 15 nhóm họp
tại Jakarta Nam Dương ngày 9-10 tháng 3 năm 2005. Các vị Bộ trưởng hậu
thuẫn cho Tuyên ngôn tại Đức Quốc nhằm củng cố với mối liên hệ giữa hai tổ
chức tại Âu châu và Đông Nam Á với mục tiêu thiết lập ḥa b́nh và thịnh
vượng phục vụ quyền lợi cho hiện tại và thế hệ tương lai (the benefit of
present and future generations).
Điều khoản 4-
Các vị Bộ trưởng quả quyết rằng ASEAN và Liên hiệp Âu châu đă chia xẻ các
mục tiêu cơ bản (share
fundamental objectives) trong khung cảnh toàn
cầu phục vụ hữu hiệu chính sách đa phương (effective
multilateralism) tức là yểm trợ tổ chức thương
mại quốc tế WTO phục vụ cho nhân quyền (human rights)
và hành chính hữu hiệu (good governance),
cộng tác trong địa hạt giải giới các vơ khí tàn sát tập thể (Weapons
of Mass Destruction (WMD), phục vụ trong việc
chống khủng bố thế giới (the global fight against terrorism),
đề cao sự hợp tác quốc tế về di dân (migration),
đề cao bảo vệ môi sinh và có hành động để chống khí hậu thay đổi
(climate change) với khuynh hướng làm giảm gia tăng nhiệt độ trái đất,
phục vụ thị trường trong sáng (transparent
markets) về
năng lượng.
Điều khoản 5-
Các vị Bộ trưởng ghi nhận với sự hài ḷng về việc hợp tác
giữa khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu về ch ính trị và an ninh, tăng cường
thương mại và đầu tư giữa 2 miền và sự tiến bộ trong các địa gạt khác.
Trong quan điểm này các vị Bộ trưởng yêu cầu có sự liên hệ giữa báo cáo 30
năm hợp tác ASEAN-Âu châu và Đức Quốc tham khảo với báo cáo Jakarta Nam
Dương năm 2005. Các vị Bộ trưởng yêu cầu các thuyết tŕnh được bỏ lên mạng
thông tin (websites) của khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu đễ công chúng hai
miền có thể theo dơi và góp ư kiến cho chương tŕnh chung.
Điều khoản 6-
Các vị Bộ trưởng hoan nghênh sự tiến bộ trong việc Hiệp
thương (negotiations) việc hợp tác giữa Âu châu và Á châu để phục vụ
(serve) cho việc tăng cường phục liên hệ chính trị và kinh tế, và cung cấp
một khung toàn thể (a comprehensive framework) cho và hợp tác song phương
và vùng (bilateral and regional cooperation).
Điều khoản 7-
Các vị Bộ trưởng tái khẳng định sự hậu thuẫn cho đối thọai
ASEAN và Liên hiệp Âu châu (the EU-ASEAN dialogue) và cộng tác để h́nh
thành sáng kiến liên vùng thương mại ASEAN và Liên hiệp Âu châu
(Trans-Regional EU-ASEAN Trade Initiative” (TREATI). Các công cụ đối thoại
vùng ASEAN và Liên hiệp Âu châu (Regional EU-ASEAN Dialogue Instrument” (READI).
Các dụng cụ này cung cấp một khung mềm dẻo (a flexible framework) trong đó
các nước hợp tác có thể san sẻ kinh nghiệm (share experiences) và các
thông tin như các chủ đề cùng chung quyền lợi với mục tiêu mang lại sự gần
gũi giữa 2 vùng. Các vị Bộ trưởng giao phó cho Ủy ban Liên hiệp Cộng tác
ASEAN và Âu châu (share experiences) để theo đuổi chính sách thi hành các
mục tiêu đă đặt ra.
Điều khoản 8-
Các vị Bộ trưởng ghi nhận các khuyến cáo trong báo cáo của
nhóm viễn kiến ASEAN và Liên Hiệp Âu châu (the ASEAN-EU Vision Group )với
nhan đề:
Liên minh liên vùng chia sẻ phồn vinh (“Transregional
Partnership for Shared and Sustainable Prosperity”) tại Hà Nội ngày 10
tháng 6 năm 2006, với mục tiêu cụ thể liên minh kinh tế giữa ASEAN và cộng
đồng Âu châu đưa tới mức cao hơn. Mối tăng cường hợp tác chiến lược sẽ có
mục tiêu làm lợi 2 bên và cũng hẫu thuẫn cho các chương tŕnh kết hợp
ASEAN (the process of ASEAN integration). Các vị Bộ trưởng tái khẳng định
sự hậu thuẫn chính trị trong việc thi hành các khuyến cáo này (these
recommendations).
Điều khoản 9-
Các vị Bộ trưởng hoan nghênh Uỷ Ban theo dơi công Aceh (the
Aceh Monitoring Mission (AMM) đă thành công trong việc gỉai quyết ḥa b́nh
việc tranh chấp trong vùng là một thành công của ASEAN và Liên hiệp Âu
châu, đă cùng cộng tác chặt chẽ trong phục vụ ḥa b́nh và ổn định. Thỏa
hiệp này đă góp phần vào việc cộng tác An ninh. Hai bên nh́n nhận là cuộc
họp thượng đỉnh tại Kualar Lumpur năm 2005 là một mẩu hợp tác của khối
ASEAN để cung cấp cho nền ḥa b́nh cũng như là hợp tác trong vùng. Các
Ngoại trưởng khối Liên hiệp Âu châu đồng ư Hội nghị thượng
đỉnh tại Kuala Lumpur, Mă Lai năm 2005 là một khuôn mẫu
(model) cho an ninh vùng ASEAN.
Điều khoản 10-
Các vị Bộ trưởng ghi nhận hợp tác 3 chiều (trilateral
cooperation) sáng kiến năm 2004 gồm có sự trợ giúp phát triển các nước
trong khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu giúp các nước kém phát triển như
Việt Nam, Cam Bốt, Lào và Miến Điện. Các vị Bộ trưởng hoan nghênh sự cộng
tác 3 chiều này là sử dụng hữu hiệu (efficient use) viện trợ, đồng thời
tăng cường kinh tế thích hợp vùng bằng cách bắc cầu cho khoảng cách phát
triển (bridging the development gap) giữa các nước trong khối ASEAN. Các
vị Bộ trưởng nhận xét khả năng của dụng cụ cộng tác này. Tất cả đồng ư
khai thác và bành trướng kỹ thuật này.
Điều khoản 11-
Các vị Bộ trưởng hậu thuẫn cho Tuyên ngôn tại Nuremberg Đức
Quốc với chủ đề Tăng cường liên minh (Enhanced Partnership) là một đóng
góp quan trọng cho mội liên lạc Âu châu-ASEAN tới mức cao hơn nữa (a
higher Level). Các vị Bộ trưởng công nhận chính sách toàn thể bao gồm
trong việc tăng cường sâu rộng mối liên lạc Âu châu và ASEAN trong chính
trị, an ninh về kinh tế và xă hội, cộng tác phát triển (development
cooperation.).
Điều khoản 12-
Các vị Bộ trưởng khuyến cáo triệu tập Hội nghị ASEAN-Âu
châu trong năm 2007 tại ASEAN để tăng cường sâu rộng sự liên minh nhân kỷ
niệm 30 năm đối thoại Âu châu và ASEAN.
(Xem tiếp kỳ 53)

Tham khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/
Nguyễn
Văn
Thành
25/11/2007