Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
51:
N
goại
Vụ
Phần Tổng quan
(tiếp theo)
Đối
Thoại ASEAN và Liên
Hiệp Âu Châu
Tuyên Ngôn Của Hội Nghị Lần Thứ 17 ASEAN Liên Hiệp Âu Châu
Họp Tại Djakarta ngày 10 tháng 3 năm 2005
Điều khoản 12-
Các vị Bộ trưởng nhận thấy rằng sự kết hợp chính trị và
kinh tế (political and economic integration) trong 2 miền ASEAN cũng như
Liên hiệp Âu châu sẽ củng cố mối liên lạc thân hữu giữa Âu châu và Đông
Nam Á. Các vị Bộ trưởng tái khẳng định (reaffirmed) rằng tăng cường đối
thoại và hợp tác giữa ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Âu châu sẽ củng cố mối
thân hữu và quyền lợi của 2 miền. Trong quan niệm này ASEAN quyết tâm tiến
hành sự kết hợp vùng. Cộng đồng kinh tế Âu châu sẵn sàng chia xẻ các kinh
nghiệm của sự kết hợp Âu châu (to share its relevant experience on
regional integration) cho khối ASEAN bằng cách giúp đỡ giảm thiểu khoảng
cách phát triển (narrowing the development gaps) của các nước thành viên
của khối ASEAN.
Điều khoản 13-
Các vị Bộ trưởng đă được thông tin tiếp theo cuộc Hội nghị
đặc biệt của các nhà lănh đạo ASEAN (the Special ASEAN Leaders’ Meeting)
sau cuộc động đất và sóng thần (Earthquake and Tsunami) nhóm họp tại
Djakarta ngày 6 tháng 1 năm 2005 t ại Phuket , Thai lan bao gồm các cuộc
Hội nghị của các vị Bộ trưởng về việc cộng tác vùng trong nạn sóng thần
nhóm họp ngày 28 và 29 tháng 1 năm 2005 tại Phú Kết, Thái Lan và nhiệm vụ
của các nước ASEAN với hậu quả của sóng thần. Các vị Bộ trưởng hoan nghênh
sáng kiến thiết lập hệ thống báo động về sóng thần phụ thuộc với ưu tiên
quốc gia và sự phối hợp với các nhân viên Liên Hiệp quốc. Các vị Bộ trưởng
hoan nghênh sự chấp nhận quyết định của đại Hội đồng Liên Hiệp quốc
(General Assembly resolution) số 59/279 với nhan đề: Tăng cường cứu trợ
khẩn cấp, tái xây dựng, di chuyển tị nạn trở lại và pḥng vệ những hậu quả
của sóng thần ngày 19 tháng 1 năm 2005. Các vị Bộ trưởng hoan nghênh các
cố gắng để giúp đỡ các nạn nhân trong vùng bị ảnh hưởng và các biện pháp
khẩn cấp của toàn thế giới. Khối ASEAN hoan nghênh những cố gắng của Liên
hiệp Âu châu hậu thuẫn và trợ giúp các nước bị sóng thần. Các vị Bộ trưởng
đề ra các biện pháp phối hợp trợ giúp trên b́nh diện quốc gia tái định cư
các người tị nạn.
Điều khoản 14-
Các vị Bộ trưởng thảo luận về các vấn đề liên quan t́nh
h́nh Trung Đông (the situation in the Middle East) đặc biệt là các lănh
thổ bị chiếm đóng của người Paleatine. Các vị Bộ trưởng hoan nghênh sự bầu
cử (Tổng Thống) thành công của ngày 9 tháng 1 năm 2005 và hy vọng tất cả
các bên liên quan sẽ tiến hành thiết lập ḥa b́nh tại Trung Đông. Các vị
Bộ trưởng hy vọng cộng đồng quốc tế có thể trợ giúp lộ tŕnh ḥa b́nh. Các
vị Bộ trưởng mong rằng cuối cùng sẽ thiết lập được một nền ḥa b́nh vĩnh
cữu cho hai quốc gia Do Thái – Palestine có thể sống ḥa b́nh, tôn trọng
lẫn nhau theo đúng quyết định của hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc (United
Nations Security Council Resolutions).
Điều khoản 15-
Các vị Bộ trưởng hoan nghênh sự bầu cử thành công tháng 6 năm 2004 tại
nước Irac là cuộc Tổng Tuyển cử vào tháng 1 năm 2005. Các vị Bộ trưởng
mong muốn là sẽ được thi hành toàn bộ quyết định của Hội đồng Bảo An Liên
Hiệp quốc số 1546 (the
Security Council resolution 1546 (2004)). Các vị
Bộ trưởng hy vọng giải pháp lâu dài (a durable solution)
sẽ đạt được một phương tiện ḥa b́nh về an ninh ổn định và quốc gia ḥa
hợp (national reconciliation), phục vụ
quyền lợi của nhân dân Irac (the well being of the Iraqi people).
Các vị Bộ trưởng rất quan tâm với t́nh h́nh hiện tại Irac bao gồm nhiều
hành động bạo động gây nên thương tổn cho nhiều người dân. Các vị Bộ
trưởng lên án các hành động khủng bố chém giết man rợ và cho rằng các hành
động gây mối quan tâm quốc tế.
Điều khoản 16-
Các vị Bộ trưởng trao đổi quan niệm về các biến cố trong
bán đảo Triều tiên và thừa nhận rằng vơ khí nguyên tử trong bán đảo Triều
Tiên mang lại sự mất ổn định và mất an ninh cho các nước Á châu trong vùng.
Các vị Bộ trưởng ghi nhận ṿng đàm phán 6 bên tại Bắc kinh ngày 23 đến 26
tháng 6 năm 2004, và hậu thuẫn cho quyết định của tất cả các bên đạt mục
tiêu phi nguyên tử trong vùng bán đảo Triều Tiên. Các vị Bộ trưởng rất
quan ngại những lời Tuyên bố Bắc Triều Tiên ngày 10 tháng 2 năm 2004. Các
vị Bộ trưởng nhấn mạnh sự cần thiết cho tất cả các bên phải t́m ra được
giải pháp ḥa b́nh qua đối thoại và hiệp thương, đúng nguyên tắc toàn vẹn
lănh thổ và tôn trọng lẫn nhau. Các vị Bộ trưởng khẩn cấp yêu cầu Bắc
Triều Tiên quay lại bàn Hội nghị và cố gắng hiệp thương t́m ra một giải
pháp ḥa b́nh ổn định cho vùng Bán đảo Triều Tiên.
Điều khoản 17-
Các vị Bộ trưởng đă trao đổi một cách thẳng thắn (a frank
exchange of views) về t́nh h́nh của nước Miến Điện (Myanmar). Các vị Bộ
trưởng ghi nhận Hội nghị quốc gia nhóm họp ngày 7 tháng 2 năm 2005 tại
nước Miến Điện hy vọng thiết lập được kết quả cụ thể (concrete results).
Các vị Bộ trưởng ghi nhận sự cần thiết đóng góp của các đảng phái chính
trị cũng như cộng đồng. Các vị Bộ Trưởng yêu cầu hăy loại bỏ tất cả các
giới hạn. Các vị Bộ trưởng kêu gọi các nước Miến Điện cho quan sát viên
Liên Hiệp quốc đến quan sát và tiếp tục cộng tác với Liên Hiệp Quốc. Các
vị Bộ trưởng thảo luận các phương tiện để các kết quả tích cực trong việc
xây dựng dân chủ tại Miến Điện.
Điều khoản 18-
Các vị Bộ trưởng trao đổi quan điểm về sự quan trọng của hệ
thống buôn bán đa phương (the multilateral trading system)và hoan nghênh
thỏa hiệp khung của WTO ngày 1 tháng 8 năm 2004 yểm trợ cho ṿng đàm pháp
Doha. Các vị Bộ trưởng kêu gọi đă có tiến bộ về việc buôn bán bao gồm canh
nông, vấn đề phát triển, tự do kinh tế và dịnh vụ. Các vị Bộ trưởng nhấn
mạnh sự quan trọng của việc buôn bán đa phương để có thể đạt được kết quả
theo đúng ṿng Hiệp thương Doha. Các vị Bộ trưởng cũng yêu cầu tái cứu xét
sự đối xử đặc biệt và riêng biệt (the special and differential treatment)
cho các nước đang mở mang với quan niệm cho các nước này được phát triển
vươn lên và có thể tham gia đầy đủ vào các hoạt động thương mại quốc tế.
Tổ chức thương mại quốc tế WTO với các vị Bộ trưởng tại Hồng Kông tháng 12
năm 2005 sẽ cố gắng nhanh chóng hoàn tất thỏa hiệp.
Điều khoản 19-
Các vị Bộ trưởng ghi nhận cuộc Hội nghị tháng 9 năm 2005
của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc sẽ quyết định chính sách toàn diện thi hành
mục tiêu phát triển 1000 năm (the Millennium Development Goals - MDGs) và
các triển vọng của Liên Hiệp Quốc về vấn đề kinh tế và xă hội. Trong quan
điểm này các vị Bộ trưởng nhấn mạnh sự cần thiết về biến đổi các chương
tŕnh thành hành động bao gồm thiết lập, liên minh toàn cầu, các tổ chức
kinh tế quốc tế. Các vị Bộ trưởngmuốn đạt được mục tiêu cần có kế hoạch
toàn thể về thi hành quyết định được gọi là quyết định tháng 3 năm 2002
trong chương tŕnh phát triển Doha (the Doha Development Agenda) và Tuyên
ngôn các nguyên tắc và chương tŕnh hành động của Hội nghị toàn cầu (the
Declaration of Principles and Plan of Action of the World Summit) về xă
hội và Thông Tin năm 2003.
Điều khoản 20-
Các vị Bộ trưởng hoan nghênh sự thi hành thỏa hiệp Kyoto
đương đầu với sự thay đổi khí hậu và giảm các khí thải toàn cầu (global
emissions). Các nước ASEAN và Liên hiệp Âu châu sẽ hợp tác với nhau bảo vệ
môi trường.
Điều khoản 21-
Các vị Bộ trưởng đồng ư sẽ tái nhóm lần thứ 16 ASEAN - Liên
hiệp Âu châu tại Âu châu năm 2007. Các vị Bộ trưởng giao phó các chuyên
viên của ASEAN - Âu châu t́m các thỏa hiệp quốc tế, thi hành điều đă kư
kết.
(Xem tiếp kỳ 52)

Tham khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/
Nguyễn
Văn
Thành
18/11/2007