Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
46:
N
goại
Vụ
Phần Tổng quan
(tiếp theo)
Đối
Thoại ASEAN và Liên
Hiệp Âu Châu
Tuyên Ngôn của Hội
Nghị các Bộ trưởng ASEAN và
Liên Hiệp Âu
Châu tại Vientiane ngày 11-12 tháng 12 năm 2000.
Điều khoản 1-
Chúng tôi khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu Hội nghị tại
Vientiane ngày 11 và 12 tháng 12 năm 2000 là Hội nghị lần thứ 13 ASEAN-EU
của các vị Bộ trưởng chủ tŕ bởi nước Ai Lao (đại diện cho Khối ASEAN) và
nước Pháp (đại diện cho Liên Hiệp Âu châu).
Chúng tôi đă trao đổi quan điểm để tăng cường mối liên lạc
ASEAN và Âu châu trong các vấn đề khu vực và quốc tế, an ninh và các vấn
đề kinh tế.
Điều khoản 2-
Chúng tôi hoan nghênh sự tham gia (the accession) của nước
Cam Bốt và Lào vào Thỏa hiệp cộng tác (the Cooperation Agreement) giữa
khối ASEAN và Cộng đồng Âu châu.
Điều khoản 3-
Nh́n về tương lai liên hệ ASEAN-EU (ASEAN-EU
Relations-Looking Ahead)
Chúng tôi thừa nhận rằng khối ASEAN là nền tảng của sự hợp
tác giữa Âu châu và Á châu. Chúng tôi tiếp tục đối thoại chính trị trong
tinh thần cởi mở và hợp tác, và đồng ư gia tăng hơn nữa sự cộng tác hiện
hữu để mang lại lợi ích chung cho nhân dân khối ASEAN cũng như Liên hiệp
Âu châu.
Điều khoản 4-
Chúng tôi ghi nhận khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu đă có cùng chung
lịch sử, kinh tế khoa học và có mối liên hệ giáo dục (educational
links). Căn cứ vào các điểm đó khối ASEAN và
Liên hiệp Âu châu đă thiết lập một liên minh kinh tế, kinh doanh, cộng tác
phát triển (development cooperation),
chính trị và đối thoại về an ninh (security
dialogue). Nh́n về tương
lai chúng tôi đồng ư cần có sự tăng cường đối thoại giữa hai bên.
Điều khoản 5-
Vấn đề chính trị và an ninh (Political
and Security Issues). Khối ASEAN và Liên hiệp Âu châu đă đóng vai tṛ quan
trọng trong(play important roles)
trong việc bảo đảm an ninh trong vùng cũng như trên b́nh
diện toàn cầu (the global level). Trên cơ sở đó, chúng tôi thảo luận về
các vấn đề chính trị và phát triển an ninh trong các vùng Đông Nam Á, Âu
châu và Á châu Thái B́nh dương. Chúng tôi cũng trao đổi quan điểm về vấn
đề Trung Đông.
Điều khoản 6-
Cộng đồng Âu châu đă báo cáo cho Khối ASEAN về chính sách
an ninh Âu châu và chính sách Quốc pḥng (Defence Policy), sự mở rộng
(enlargement ) của Liên hiệp Âu châu và Hội nghị liên quốc gia chuẩn bị
cho sự mở rộng này. Chúng tôi hoan nghênh sự mở rộng của Liên hiệp Âu
châu như là một yếu tố tăng cường sự quan hệ ASEAN và Âu châu.
Điều khoản 7-
ASEAN thông báo với Liên hiệp Âu châu về thi hành chương
tŕnh hành động Hà Nội gồm có Hiệp ước hữu nghị và hợp tác (the Treaty of
Amity and Cooperation (TAC) trong vùng Đông Nam Á, tiến bộ trong việc thi
hành thỏa hiệp về vùng Đông Nam Á là vùng không có vũ khí nguyên tử (the
Southeast Asia Nuclear Weapon-Free Zone (SEANWFZ) và thỏa hiệp để thừa
nhận luật quản lư (a Code of Conduct ) trong vùng biển phía Nam Trung hoa.
Điều khoản 8-
Chúng tôi đồng ư tăng cường sự cộng tác an ninh vùng thông
qua diễn đàn vùng ASEAN (the ASEAN Regional Forum (ARF), diễn đàn này
thừa nhận sự quan trọng của đối thoại về ḥa b́nh, an ninh thuộc vùng Á
châu Thái B́nh dương. Chúng tôi ghi nhận diễn đàn vùng ASEAN và khuyến
khích các cố gắng để dùng các nguyên tắc ngoại giao giải quyết ḥa b́nh
các vấn đề tranh chấp.
Điều khoản 9-
Chúng tôi khuyến khích bảo đảm nhân quyền (human rights)
gồm có quyền phát triển (the right to development), các tự do cơ bản
(fundamental freedoms )theo đúng Hiến chương của Hội nghị toàn cầu về
nhân quyền tại Vienna Áo quốc (the World Conference on Human Rights in
Vienna.).
.
Điều khoản 10-
Chúng tôi đă có những cuộc thảo luận thẳng thắn về các vấn
đề thuộc nước Miến Điện (Myanmar).
Chúng tôi yểm trợ và hậu thuẫn (support) cho đại diện Tổng thư kư Liên
hiệp quốc (the UN Secretary-General’s Special Envoy ) để giải quyết vấn
đề Miến Điện.
Điều khoản 11-
Chúng tôi hậu thuẫn cho nước Nam Dương (Indonesia). Chúng
tôi yểm trợ cho nước Nam Dương trong việc bảo đảm bền vững này. Lảnh thổ
toàn vẹn trong việc giải quyết các vấn đề mâu thuẫn nội bộ.
Điều khoản 12-
Chúng tôi hậu thuẫn cho Đông Timor (East Timor ) được độc
lập. Chúng tôi yểm trợ cho cộng đồng quốc tế và Nam Dương trong việc
giải quyết các vấn đề tị nạn Đông Timor.
Điều khoản 13-
Chúng tôi hoan nghênh sự đối thoại trực tiếp giữa Đại Hàn
(the Republic of Korea) và Bắc Triều Tiên (the Democratic People’s
Republic of Korea (DPRK). Chúng tôi khuyến khích hai nước này có những
cuộc thương thảo về ḥa b́nh (We encouraged their endeavours towards
ensuring peace and stability in the Korean Peninsula).
Điều khoản 14-
Chúng tôi thảo luận về những phát triển trong vùng biển
Balkans và hoan nghênh sự tiến bộ tại
Croatia và nước Nam Tư (Yugoslavia). Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên
thi hành chính sách bất bạo động để thiết lập ḥa b́nh và thịnh vượng.
Điều khoản 15-
Chúng tôi cũng thảo luận về t́nh h́nh Trung Đông (the
Middle East). Chúng tôi rất quan tâm (deep concerns ) về các vụ bạo động
(violence) tại vùng này và khuyến cáo các bên nên điều đ́nh với nhau để
thiết lập ḥa b́nh
(Xem tiếp kỳ 47)

Tham khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/
Nguyễn
Văn
Thành
14/10/2007