Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 40:

Ngoại V

Phần Tổng quan

 

 (tiếp theo)
 

Đối Thoại ASEAN và TRUNG QUỐC

 

 

Tuyên bố chung của các nhà lănh đạo ASEAN và Trung Quốc về đối tác chiến lược cho ḥa b́nh và thịnh vượng.

 

Điều khoản 1.

 

Chúng tôi, các nhà lănh đạo thuộc các nước khối ASEAN và Trung Quốc đă tái cứu xét sự phát triển song phương về mối liên hệ trong các năm vừa qua. Chúng tôi đồng ư là kể từ khi Tuyên bố chung trong cuộc hội nghị giữa các nhà lănh đạo 2 bên năm 1997, mối liên hệ song phương (bilateral) giữa ASEAN và Trung Quốc đă phát triển nhanh chóng, toàn diện (comprehensive) và làm cho ASEAN và Trung Quốc trở thành đối tác quan trọng trong cuộc cộng tác.

 

a) Về chính trị, hai bên kính trọng lẫn nhau và tôn trọng chủ quyền lănh thổ và tôn trọng sự lựa chọn độc lập về con đường phát triển (independent choice of development path). Dưới sự hướng dẫn bởi tinh thần tuyên bố chung giữa các nhà (với 10 nước ASEAN các văn kiện chính trị nhắm tới sự phát triển song phương trong thế kỷ 21. Tháng 10 năm 2003, Trung Quốc tham gia thỏa hiệp hữu nghị và hợp tác (the Treaty of Amity and Cooperation) trong vùng Đông Nam Á, chứng tỏ sự tín nhiệm chính trị (the political trust) giữa hai bên đă tăng cường đáng kể.

 

b) Về kinh tế, hai bên đă tăng cường tiếp xúc và trao đổi (strengthened contacts and exchanges) với mục đích bổ túc lẫn nhau và hợp tác hai bên cùng có lợi. Sự hợp tác trong 5 địa hạt ưu tiên (five priority areas): canh nông, thông tin và viễn thông, phát triển nhân lực, đầu tư 2 chiều và phát triển lưu vực sông Cửu Long (and the Mekong River Basin development) đă đạt được tiến bộ. Năm 2002, hai bên thỏa hiệp khung (and the Mekong River Basin development) về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc với mục tiêu tiến tới là vùng ASEAN – Trung Quốc tự do thương mại (an ASEAN-China Free Trade Area) và đẩy mạnh sự cộng tác kinh tế hai chiều tới phạm vi sâu rộng hơn.

 

c) Về vấn đề an ninh, hai bên đă cộng tác để thi hành quan niệm tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau qua đối thoại (the concept of enhancing mutual trust through dialogue), giải quyết các sự tranh chấp bằng các phương tiện ḥa b́nh thông qua hiệp thương và thực hiện ḥa b́nh khu vực qua sự cộng tác. Với mục tiêu bảo đảm ḥa b́nh và ổn định trong vùng phía Nam biển Trung Quốc (South China Sea), hai bên đă kư kết tuyên bố về hành động của các bên trong phần phía Nam biển Trung Quốc và đồng ư hoạt động trên căn bản của các thỏa thuận chung. Hai bên đă kư kết Tuyên bố chung về vấn đề cộng tác và vấn đề an ninh không truyền thống. Theo thỏa hiệp này th́ có sự hợp tác của Liên Hiệp Quốc trong vần đề hợp tác an ninh.

 

d) Trong vần đề vùng và quốc tế, ASEAN – Trung Quốc đă có các hợp tác hiệu quả. Hai bên đă cùng đề cao sự phát triển vững chắc của hợp tác ASEAN+3, Diễn đàn vùng ASEAN (ASEAN Regional Forum - ARF), đối thoại cộng tác Á Châu (Asia Cooperation Dialogue - ACD), hợp tác kinh tế Á Châu Thái B́nh Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC), Hội nghị Á – Âu (Asia-Europe Meeting - ASEM), Diễn đàn Hợp tác Đông Á và Châu Mỹ - Latin (East Asia-Latin America Cooperation - FEALAC) và các hợp tác vùng và liên vùng. Hai bên đă thông tin hữu hiệu và cộng tác về các vấn đề, hai bên đều quan tâm và hậu thuẫn cho Liên Hiệp Quốc, tổ chức thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác.

 

Điều khoản 2

 

Hai bên hài ḷng với sự cộng tác hai bên cùng có lợi. Chúng ta đồng ư rằng mối liên hệ giữa ASEAN và Trung Quốc có sự phát triển tích cực (positive developments) và sự cộng tác lớn lao (substantive cooperation) trong các địa hạt mà hai bên cùng quan tâm (mutual interest). Chúng ta nhấn mạnh sự quan trọng chiến lược (the strategic importance) của ASEAN và Trung Quốc về ḥa b́nh, phát triển và cộng tác trong vùng và thừa nhận sự đóng góp tích cực (the positive contribution) vào ḥa b́nh thế giới.

 

Điều khoản 3.

 

Ngày nay thế giới đang thay đổi sâu đậm (profound changes), sự tăng cường hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ phục vụ quyền lợi gần và xa của cả hai bên và góp phần vào phục vụ ḥa b́nh và thịnh vượng trong vùng (conducive to peace and prosperity in the region). Chúng ta đồng ư là ASEAN và Trung Quốc đă thiết lập (establish) một liên minh chiến lược phục vụ ḥa b́nh và thịnh vượng (a strategic partnership for peace and prosperity).

 

Điều khoản 4.

 

Chúng ta tuyên bố mục tiêu thiết lập một quan hệ chiến lược phục vụ ḥa b́nh và thịnh vượng là để duy tŕ quan hệ hữu nghị (friendly relations), hợp tác trên că n bản hai bên cùng có lợi (mutually beneficial cooperation) và bảo đảm biên giới giữa các nước ASEAN và Trung Quốc phục vụ cho nền ḥa b́nh lâu dài, phát triển và cộng tác. Sự liên minh chiến lược không liên kết (non-aligned), không liên minh quân sự (non-military) và không ngăn cản các thành viên tham gia các liên minh hữu nghị và hợp tác với các nước khác.

 

Điều khoản 5.

 

Chúng ta tái xác nhận sự hợp tác ASEAN và Trung Quốc sẽ tôn trọng Hiến chương Liên hiệp quốc (the UN Charter), hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia), Năm Nguyên Tắc sống chung ḥa b́nh (the Five Principles of Peaceful Coexistence) và bản Tuyên bố chung (the Joint Statement) của ASEAN và Trung Quốc năm 1997 và các văn kiện mà hai bên đă kư.

 

Điều khoản 6.

 

Chúng ta đồng ư là sự liên minh chiến lược giữa ASEAN v à Trung Quốc phục vụ ḥa b́nh và thịnh vượng có mục tiêu toàn diện hội tụ (focusing) vào chính trị, kinh tế, công tác xă hội, an ninh và các vấn đế vùng và quốc tế.

 

 

1. Hợp tác chính trị:

a. Tăng cường tiếp xúc, củng cố hữu nghị và đối thoại xây dựng.

b. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.

c. Tiếp tục tham vấn về vấn đề Trung Quốc muốn tham gia Hiệp ước vùng Đông Nam Á phi nguyên tử.

 

2. Hợp tác kinh tế:

 

a)  Hai bên tăng cường các thị trường và duy tŕ sự tăng trưởng nhanh chóng của liên hệ kinh tế và thương mại giữa 2 bên với mục tiêu đạt được sự buôn bán hai chiều vào năm 2005 tới 100 triệu đô-la Mỹ.

 

b) Gia tăng đối thoại về tự do thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc (ASEAN-China FTA) vào năm 2010 và giúp đỡ các nước mới gia nhập ASEAN tham gia vào vùng thương tự do ASEAN – Trung Quốc.

 

c) Hợp tác sâu đậm (Deepen cooperation) trong các phạm vi then chốt như là canh nông, thương mại và viễn thông, phát triển nhân lực (human resources development), đầu tư hai chiều và sự phát triển khu vực sông Cửu Long (the Mekong River Basin development) và đồng thời thi hành các chương tŕnh cộng tác trung hạn và dài hạn.

 

d) Hậu thuẫn lẫn nhau về kinh tế phát triển, hậu thuẫn cho chương tŕnh ASEAN làm thu hẹp khoảng cách phát triển đối với các nước mới tham gia ASEAN, đặc biệt yểm trợ khu vực tam giác Việt Nam, Lào và Cam Bốt.

 

 

3 - Cộng tác xă hội:

 

a) Thi hành sự thỏa thuận của các nhà lănh đạo ASEAN – Trung Quốc trong cuộc hội nghị về bệnh SARS vào tháng 4 năm 2003, hai bên tăng cường hợp tác về vấn đề sức khỏe công cộng.

 

b) Hai bên tăng cường trao đổi về khoa học và kỹ thuật, môi sinh, giáo dục, văn hóa, trao đổi nhân lực và tăng cường cộng tác. Hai bên cũng tăng cường cộng tác du lịch.

 

c) Hai bên tăng cường trao đổi thanh niên, cộng tác và thiết lập hội nghị thanh niên 10+1 (tức là 10 nước ASEAN và Trung Quốc).

 

 

 

(Xem tiếp kỳ 41)

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
       
26/8/2007