Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

     Kỳ 88 |  Kỳ 89 | Kỳ 90 

     Kỳ 91 | Kỳ 92 | Kỳ 93

     Kỳ 94       

 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 34:

Ngoại V

Phần Tổng quan

 

 (tiếp theo)
 

Tuyên Bố Chung Của
Hội Nghị Các Bộ Trưởng Kinh Tế Khối ASEAN
Và Các Bộ Trưởng Kinh Tế Úc Và Tân Tây Lan

Kỳ Tham Vấn Thứ 11 Tại Mă Lai ngày 25/08/2006

 

 

Điều khoản 1: Cuộc Hội nghị của các vị Bộ trưởng Kinh tế Khối ASEAN, Úc và Tân Tây Lan đă diễn ra tại thủ đô Mă Lai Á, Kuala Lumper.

 

Điều khoản 2: Các vị Bộ trưởng ghi nhận là khối ASEAN, Úc và Tân Tây Lan nền thương mại đă phát triển 2 chiều đáng kể.  Thương mại hàng hóa giữa 2 bên đă từ 28 tỷ 840 triệu năm 2004 đă gia tăng 23% tới 35 tỷ 560 triệu Mỹ kim năm 2005.  Ngoài ra thương mại dịch vụ 2 chiều cũng gia tăng đáng kể.

 

Điều khoản 3: Các vị Bộ trưởng ghi nhận rằng trái với nền thương mại 2 chiều gia tăng đáng kể th́ việc đầu tư trong các nước vẫn rất yếu (investment links are still relatively weak) và Hội nghị khuyến cáo các bên gia tăng về đầu tư.

 

Điều khoản 4: Các vị Bộ trưởng ghi nhận sự tiến bộ trong cuộc Hiệp định về tự do thương mại giữa Khối ASEAN, Úc và Tân Tây Lan.  Các vị Bộ trưởng ghi nhận các cuộc Hiệp thương đă xây dựng ḷng tin cậy lẫn nhau và nay các việc thương thảo tập trung vào sự dự thảo thỏa thuận cộng tác kinh tế và các mô h́nh (modalities) cho việc hiệp thương xâm nhập thị trường (for market access negotiations).

 

Điều khoản 5: Các vị Bộ trưởng tin tưởng rằng thỏa hiệp tự do kinh tế sẽ hoàn tất trong năm 2007 và thừa nhận rằng có vài điểm khó khăn trong việc Hiệp thương v́ rằng hoàn cảnh kinh tế các bên khác nhau cũng như quyền lợi khác nhau của mỗi nước (Ministers acknowledged that there could be some difficulties encountered in the negotiations given the diverse economic circumstances and broad range of interests of the participating countries.)

 

Điều khoản 6: Các vị Bộ trưởng giao phó cho Ủy ban Hiệp thương Thương mại t́m giải pháp để giảm thiểu khoảng cách về các vấn đề khó khăn.  Các vị Bộ trưởng cũng kêu gọi các quốc gia tham dự Hiệp thương thi hành chính sách mềm dẻo trong việc đương đầu với các vấn đề khó khăn.

 

Điều khoản 7: Khối ASEAN hoan nghênh các chương tŕnh viện trợ kỹ thuật và khả năng xây dựng của Úc và Tân Tây Lan để giúp đỡ sự tham gia của các nước trong khối ASEAN vào việc Hiệp thương.

 

Điều khoản 8: Các vị Bộ trưởng muốn hoàn tất một cuộc Hiệp thương trong đó Thỏa hiệp kinh tế tự do (the FTA) sẽ xây dựng liên hệ kinh tế trong vùng và góp phần mang lại quyền lợi cho các nước tham dự (the economic linkages between the two regions and deliver greater economic benefits to each participating country).

 

Điều khoản 9: Các vị Bộ trưởng Khối ASEAN cảm ơn Úc và Tân Tây Lan đă hậu thuẫn cho sự hợp tác trong vùng.

 

Điều khoản 10: Các vị Bộ trưởng thừa nhận sự cần thiết để gia tăng việc cộng tác trong hệ thống hoạt động giữa khối ASEAN, Úc và Tân Tây Lan trong hoạt động

thương mại (networking activities between ASEAN, Australia and New Zealand business communities).  Các vị Bộ trưởng kêu gọi hữu hiệu hóa Hội đồng Kinh doanh kinh tế tự do trong Khối ASEAN, Úc và Tân Tây Lan.

 

Điều khoản 11: Các vị Bộ trưởng rất tiếc sự đ́nh hoăn Hiệp thương của chương tŕnh Doha trong công cuộc thương mại đa phương.

 

Điều khoản 12: Các vị Bộ trưởng nhấn mạnh rằng có những khó khăn trong Hiệp thương, các nước thuộc WTO cần phải xét lại lập trường của ḿnh và tiến hành Hiệp thương càng sớm càng tốt.  Các vị Bộ trưởng kêu gọi các thành viên WTO phải có lập trường mềm dẻo và có trách nhiệm tập thể để mang lại kết quả.  Các việc Hiệp thương phải mang lại kết quả thuận lợi cho việc xâm nhập thị trường, đặc biệt phải mềm dẻo với các nước đang mở mang.  Ngoài ra, phải cải tổ vấn đề trợ cấp canh nông.

 

Điều khoản 13: Tương lai của hệ thống thương mại và sự phát triển của các nước đang mở mang phụ thuộc vào sự hữu hiệu của hệ thống.  Điều này cần phụ thuộc vào quyết  tâm của toàn thể các nước hội viên của WTO trong việc kết thúc việc Hiệp thương.  Tạm thời các thành viện WTO phải củng cố các tiến bộ trong 8 năm vừa qua và chuẩn bị cho các cuộc Hiệp thương sắp tới.

 

Điều khoản 14: Toàn thể các nước hậu thuẫn cho Việt Nam gia nhập WTO trong năm 2006.

 

 

 

(Xem tiếp kỳ 35)

 

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
       
15/7/2007