Nguyễn Văn Thành
 

 

  Hiệp Hội Các Quốc Gia
     Đông Nam Á -
ASEAN:
 

     Kỳ  1  |  Kỳ  2  Kỳ  3

     Kỳ  4  Kỳ  5  |  Kỳ  6

     Kỳ  7  |  Kỳ  8  Kỳ  9  

     Kỳ 10 |  Kỳ 11 Kỳ 12

     Kỳ 13Kỳ 14 |  Kỳ 15

     Kỳ 16 Kỳ 17 Kỳ 18

     Kỳ 19  Kỳ 20 |  Kỳ 21

     Kỳ 22 Kỳ 23 |  Kỳ 24

     Kỳ 25 Kỳ 26 |  Kỳ 27 

     Kỳ 28 Kỳ 29 |  Kỳ 30

     Kỳ 31  Kỳ 32 Kỳ 33 

     Kỳ 34 Kỳ 35 Kỳ 36 

     Kỳ 37  Kỳ 38 Kỳ 39

     Kỳ 40 |  Kỳ 41 |  Kỳ 42

     Kỳ 43 |  Kỳ 44 |  Kỳ 45

     Kỳ 46 |  Kỳ 47 |  Kỳ 48

     Kỳ 49 Kỳ 50 |  Kỳ 51

     Kỳ 52  Kỳ 53 Kỳ 54

     Kỳ 55  Kỳ 56  Kỳ 57

     Kỳ 58  Kỳ 59 |  Kỳ 60

     Kỳ 61 |  Kỳ 62 |  Kỳ 63

     Kỳ 64  Kỳ 65 Kỳ 66

     Kỳ 67 |  Kỳ 68  Kỳ 69

     Kỳ 70 |  Kỳ 71 | Kỳ 72 

     Kỳ 73 |  Kỳ 74 | Kỳ 75

     Kỳ 76 |  Kỳ 77 | Kỳ 78

     Kỳ 79 Kỳ 80 Kỳ 81

     Kỳ 82 |  Kỳ 83 Kỳ 84 

     Kỳ 85 |  Kỳ 86 | Kỳ 87 

     Kỳ 88 |  Kỳ 89 | Kỳ 90 

     Kỳ 91 | Kỳ 92 | Kỳ 93

     Kỳ 94       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                             
                                         
                                       
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

www.ninh-hoa.com

 



Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á:
(
Association of SouthEast Asian Nations - ASEAN)
Nguyễn Văn Thành

  

Kỳ 21:

Chính trị và An ninh (Politic and Security):

Tổng quan (Overview)

(tiếp theo)
 

Kinh Tế Kết Hợp (Economic Integration):


Vùng Tự do Thương mại ASEAN
(AFTA –The ASEAN Free Trade Area)

Sau đây là những điểm chính yếu của thỏa ước thương mại tự do vùng ASEAN:

Điều khoản 1: (Article 1)

Loại bỏ thuế nhập khẩu:

1- Thuế nhập khẩu ngày 1 tháng 1 năm 2010 vào các nước sau đây gồm có Nam Dương, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Singapore và Thái Lan.

2- Thuế nhập cảng được băi bỏ vào ngày 1 tháng 1 năm 2015 gồm các nước Việt Nam, Miến Điện, Cam-Bốt và Lào.

a) Thỏa thuận này sẽ được thi hành ngay sau khi kư.

b) Tổng Thư kư khối ASEAN lưu trữ thỏa thuận này.

Hiệp định này được kư bởi Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng thương mại của các nước. Người kư của Việt Nam là ông Lương Văn Tự.

Thực phẩm, Nông phẩm, Lâm Sản

Tổ chức ASEAN hợp tác về thực phẩm, nông phẩm và lâm sản, gồm có an ninh thực phẩm, lưu trữ thực phẩm, mùa màng, động vật, thủy sản, huấn luyện kỹ thuật canh nông, kỹ thuật khai thác rừng.

Nguyên tắc cơ bản của hợp tác ASEAN về thực phẩm, canh nông, khai thác rừng để giúp đỡ các quốc gia thuộc khối ASEAN đủ sức cạnh tranh về thực phẩm, nông phẩm, và các sản phẩm từ rừng mà ra để bảo đảm an toàn thực phẩm trong vùng. Chương tŕnh hành động gồm các điểm chính yếu sau đây:

1 Tăng cường an ninh thực phẩm

2 Nâng cao tính cạnh tranh của khối ASEAN về thực phẩm và canh nông

3 Tăng cường hợp tác giữa khối ASEAN với cộng đồng quốc tế

4 Phát triển và gia tốc chuyển giao, thi hành kỹ thuật mới

5 Tăng cường phát triển phạm vi tư nhân

6 Quản lư và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Đặc biệt về bảo vệ rừng có các khoản sau đây:

a) Quản lư bảo vệ rừng

b) Tăng cường hợp tác giữa khối ASEAN và quốc tế về các vấn đề rừng

c) Giúp đỡ tăng cường buôn bán các lâm sản

d) Tăng cường sản xuất lâm sản

e) Xây dựng khả năng, phát triển các tài nguyên nhân lực

Khối ASEAN đă thi hành các hợp tác về thực phẩm, canh nông và lâm sản gồm nhiều phạm vi trong đó có việc trao đổi thông tin về việc cung và cầu của thực phẩm (gạo, bắp, đậu nành, đường), trao đổi thông tin về 4 khu vực như mùa màng, súc vật, cá, lâm sản.

Thỏa thuận về thủ tục giải quyết các vấn đề tranh chấp.

Mỗi khi có các vấn đề tranh chấp về thương măi th́ tất cả các nước ASEAN phải tuân theo các thỏa thuận sau đây:

(1) Thủ tục và luật ứng dụng cho các cuộc tranh chấp phải tuân thủ Phụ bản 1

(2) Luật lệ và thủ tục sẽ được ứng dụng trong bất cứ trường hợp nào

(3) Thủ tục sẽ ứng dụng cho tất cả các nước thành viên không có thành kiến

Điều khoản 2 – Tư vấn

1 Tất cả các hội viên có quyền tư vấn về các vấn đề tranh chấp

2 Tất cả các nước tham dự vào việc tranh chấp đều có quyền tham vấn và thỏa măn các việc tranh xử.

Điều khoản 3 –

1 Sau khi các nước tranh chấp đồng ư về việc giải quyết th́ việc tranh chấp chấm dứt

2 Trong trường hợp có một bên không đồng ư th́ hội đồng ḥa giải phải tiếp tục t́m giải quyết cho cuộc tranh chấp bảo đảm quyền lợi các bên tranh chấp

 

(Xem tiếp kỳ 22)

 

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

  http://www.aseansec.org/

http://www.aapg.org/explorer/2005/02feb/
vietnam_prospects.cfm

http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/
MarketOpportunities/Sector+Analysis/Oil+and+gas/

 

 

Nguyễn Văn Thành
       
12
/2/2007