|
|

Hiệp
Hội
Các
Quốc
Gia
Đông
Nam
Á:
(Association of
SouthEast
Asian
Nations
-
ASEAN)
Nguyễn
Văn
Thành


Kỳ
4:
Tầm
Nh́n 2020 (ASEAN Vision 2020)
C húng tôi những
nhà lănh đạo của các chánh phủ trong Hiệp hội của các nước Đông Nam Á họp
tại Kuala Lumpur, Mă Lai Á quyết tâm thi hành các thỏa hiệp đă được kư kết
trong tuyên bố Bangkok từ lúc khởi đầu ngày mùng 8 tháng 8 năm 1967, đặc
biệt là đề cao sự hợp tác vùng của khối kinh tế Đông Nam Á trong tinh thần
b́nh đẳng, cộng tác để phục vụ ḥa b́nh, tiến bộ và thịnh vượng trong vùng.
Chúng ta hiệp hội Đông Nam Á ASEAN đă tạo ra một cộng
đồng các nước Đông Nam Á trong ḥa b́nh với nhau và ḥa b́nh với thế giới,
nhanh chóng mang lại thịnh vượng cho nhân dân của các nước và nâng cao đời
sống trong các nước thuộc khối ASEAN. Sự đa dạng đă cung cấp sức mạnh cho
chúng ta trong việc giúp đỡ lẫn nhau.
N gày nay với số
lượng dân số khoảng 500 triệu người với Tổng sản lượng nội địa khoảng 600
tỷ usd (đô-la Mỹ). Chúng ta đă đạt được nhiều thành tích trong kinh tế thí
dụ như sự tăng trưởng cao, sự bền vững và việc giảm sự nghèo khó. Các nước
thành viên đă được hưởng sự tự do thương mại đầu tư.
N gày
nay trong thế kỷ 21 chúng ta tập họp cùng nhau và đặt ra triển vọng tới
năm 2020. Tầm nh́n của khối ASEAN 2020 là để tới năm 2020, đạt mục tiêu
sống trong ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng gắn liền với nhau bởi t́nh hữu
nghị và trong một cộng đồng chăm lo cho xă hội.
A-Hợp tác hữu nghị trong phát
triển năng động.
C húng ta biểu diễn
một hướng đi mới cho tới năm 2020, gọi tên là
ASEAN 2020:
Hợp tác hữu nghị trong phát triển năng động sẽ giúp đỡ các nước thành viên
kết hợp trong khối ASEAN.
C húng ta tăng
cường sự hợp tác kinh tế với ASEAN thông qua các kế hoạch phát triển phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân các nước chúng ta với mục đích cùng phát
triển và tăng cường nền kinh tế của quốc gia cũng như của vùng.
Để thi hành mục tiêu trên, cộng đồng kinh tế ASEAN nâng
cao sự phát triển kinh tế bằng cách tăng cường cố gắng hợp tác, củng cố
các thành quả đă đạt được và phát triển sức mạnh của tập thể và tăng cường
sự giúp đỡ lẫn nhau.
Chúng ta quyết tâm kết hợp nền kinh tế, thu hẹp khoảng
cách (narrowing the gap) giàu nghèo giữa các nước hội viên và bảo đảm rằng
sự thương mại đa phương phải cởi mở và công b́nh và đạt được tính cạnh
tranh.
C húng ta sẽ tạo ra
một khối kinh tế ASEAN, ổn định thịnh vượng và tính cạnh tranh cao (highly
competitive) trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, tư bản đều được chuyển
vận tự do.
Đ ể đạt mục tiêu đó
chúng ta thi hành các điểm sau đây:
Duy tŕ nền kinh tế vĩ mô vùng
(maintain regional macro-economic) và nền tài chính bền vững (financial
stability) bằng cách đề cao (promoting) chính sách tài chính và kinh tế vĩ
mô toàn vùng.
Đẩy
mạnh nền kinh tế hợp tác và kết hợp bằng cách thi hành chính sách sau đây:
Cho đến năm 2010 th́ nền kinh tế khối ASEAN hoàn toàn
tự do và các dịnh vụ cũng tự do, đầu tư tự do nhưng đến năm 2020 th́ tiền
đầu tư được di chuyển tự do đồng thời tăng cường nhiệm vụ của khu vực kinh
doanh như là đầu tàu của sự phát triển
Hậu
thuẫn các hăng kinh doanh nhỏ và vừa trong công tác tối tân hóa có tính
cạnh tranh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và nâng cao hiệu suất
trong vùng.
Tăng cường và gia tốc sự di chuyển của dịch vụ chuyên môn trong vùng.
Đề
cao sự tự do hóa khu vực tài chánh và hợp tác trong tiền tệ, tư bản thị
trường (capital market), thuế vụ, bảo hiểm.
Gia
tốc (Accelerate) sự phát triển của khoa học và kỹ thuật gồm có kỹ thuật
thông tin (Information technology) bằng cách lập một hệ thống kỹ thuật
thông tin vùng
(a regional information techology network) và các trung
tâm ưu việt (centers of excellence) để có thể dễ dàng t́m kiếm các thông
tin về kinh tế và thương mại vùng.
Thiết lập và liên kết trong lănh vực năng lượng và sử dụng điện năng, khí
thiên nhiên, nước trong vùng ASEAN trong lưới điện ASEAN, ống ga ASEAN,
ống nước ASEAN và đề cao sự hợp tác năng lượng trong việc bảo vệ năng
lượng, nâng cao hiệu suất sử dụng (máy mới hiệu suất cao) và khuyến khích
sự phát triển các nguồn năng lượng tái sử dụng được. Thí dụ rượu, cồn do
bắp (ngô) hoặc các cây thực vật chế tạo nên.
T ăng cường an ninh
thực phẩm (không nhiễm trùng, không độc, không có lượng kháng sinh quá
giới hạn) và góp phần vào việc cạnh tranh các thực phẩm trên thế giới đặc
biệt là sản phẩm canh nông thí dụ như gạo, các sản phẩm từ rừng (gỗ, nấm,
dược thảo) củng cố vị trí hàng đầu của khối ASEAN trong việc cung cấp các
sản phẩm đó và đề cao sự quản lư rừng thu hoạch các sản phẩm từ rừng nhưng
bảo đảm sự tái tạo rừng.
(Xem tiếp kỳ 5)

Tham khảo:
Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:
http://www.aseansec.org/
Nguyễn
Văn
Thành
7/10/2006
|
|