Nguyễn Văn Thành
 

 

nh Hưởng Của Tổ Chức
    Mậu Dịch Quốc Tế (WTO)
    Vào Nền Kinh Tế Quốc Gia
    Việt Nam
:
 

Phần 1   |   Phần 2  |  Phần 3  |

Phần 4   |   Phần 5  Phần 6  |

Phần 7   |   Phần 8  |  Phần 9  |

Phần 10 |  Phần 11  | Phần 12 |

Phần 13 Phần 14  | Phần 15 |

Phần 16 |  Phần 17  | Phần 18 |

Phần 19Phần 20   | Phần 21 |

Phần 22Phần 23   | Phần 24 |

Phần 25 | Phần 26  | Phần 27 |

Phần 28 |  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


NH  HƯỞNG  CỦA  T  CHỨC  MẬU  DỊCH  QUỐC T 
(WTO)
  VÀO
NỀN  KINH TQUỐC GIA  V I Ệ T  N A M

Nguyễn Văn Thành


Phần 8:

  


T Chức WTO:

3- Các Hiệp Ước:
 

j) Đa Diện (Plurilaterals):

4 vấn đề chính:

Mậu dịch về hàng không dân sự (Trade in civil aircraft).

Chính phủ thu mua (Government procurement)

Sữa và sản phẩm (Dairy products)

Thịt ḅ (Bovine meat)

Mậu dịch công bằng các máy bay dân sự (Fair trade in civil aircraft):

Thỏa thuận này quyết định tiêu hủy thuế nhập cảng vào tất cả các phi cơ dân dụng và các động cơ phi cơ, các đồ phụ tùng phi cơ và các máy thử bay (flight simulator). Thỏa hiệp này cũng quyết định trừng phạt các chính phủ trong các hành động thu mua các phi cơ dân dụng hay khuyến cáo thu mua các phi cơ dân dụng.

Vấn đề thu mua (Government procurement): Chính phủ mở cửa cho cạnh tranh (Opening for competition).

Thỏa thuận này buộc các chính phủ phải mở cửa các dịch vụ mua bán cho quốc tế cạnh tranh (International competition). Phải lập ra luật lệ và các phương pháp thực hành trong việc thu mua phải công bằng không được phân biệt hàng nội hóa với hàng nhập cảng. Thỏa thuận này bao gồm cả các dịch vụ trong đó có dịch vụ xây cất (construction services), sự thu mua dưới cấp quốc gia (Procurement at the sub-central level), thí dụ của tỉnh, của các bộ và các đô thị.

Thỏa thuận này tăng cường bảo đảm công bằng và không kỳ thị của việc cạnh tranh quốc tế (guaranteeing fair and non-discriminatory conditions of international competition). Thí dụ như các chính phủ phải phổ biến các phương pháp sao cho các thương gia đấu thầu (private bidders) có quyền thách thức các sự thu mua xem sự thu mua này có thi hành đúng thỏa thuận đúng WTO không ?

Thỏa thuận về sản phẩm sữa và thịt ḅ (Dairy and bovine meat):

Thỏa thuận bị loại bỏ năm 1997.


K)
Tái Xét Chính Sách Mậu Dịch (Trade Policy Reviews): Bảo đảm trong sáng (Insuring transparency)

Mục tiêu (Objectives):

Tăng cường trong sáng và hiểu biết các chính sách mậu dịch thi hành bằng cách thường xuyên theo dơi (through regular monitoring).

Tăng cường chất lượng của quần chúng và liên chính phủ (intergovermental) bàn căi về các vấn đề.

Cho phép đánh giá đa diện vào các chính sách và hệ thống mậu dịch thế giới.

Sự xét lại (Reviews) tập trung vào các thành viên thực hiện chính sách mậu dịch và sự thi hành (trade policies and practices).
Sự xét lại của các nước (Peer reviews) thành viên trong WTO, khuyến cáo các chính phủ phải luôn luôn ứng dụng các luật lệ của WTO.

Thời gian cứu xét (the frequency of the reviews) phụ thuộc vào sự buôn bán nhiều nhất của các quốc gia.

Bốn khối thương mại lớn nhất (The four biggest traders) gồm Mỹ Nhật, Gia nă đại và Liên Hiệp Châu Âu (European Union) được tái cứu xét mỗi 2 năm.
Trường hợp 16 nước kế tiếp th́ được cứu xét mỗi 4 năm.
Các nước c̣n lại th́ được cứu xét mỗi 6 năm. C̣n những nước kém mở mang th́ lâu hơn nữa.

Mỗi khi cứu xét một quốc gia th́ có 2 văn kiện: một là văn kiện bởi chính phủ đó, hai là văn kiện chi tiết viết bởi ban thư kư của WTO.

Hai văn kiện này sẽ được phổ biến sau khi cứu xét.


(c̣n tiếp)

 

Tham khảo:

Trong việc hoàn tất loạt bài này, tác giả đă tham khảo những tài liệu sau đây:

Các Websites liên hệ được trích dẫn trong những bài viết.

 

Nguyễn Văn Thành
       
21
/10/2005