Người
Ninh Ḥa
Tôi c̣n nhớ trời Sàig̣n sáng sớm hôm đó mát hơn mọi ngày, có lẽ nhờ trận
mưa lớn tối hôm trước. Trời không nắng, gió nhẹ, tôi quyết định đi bộ đến
trường. Con đường Vơ Tánh vẫn c̣n ướt nước mưa, vài cửa tiệm đă mở cửa bắt
đầu cho một ngày mới. Chia nhau một ổ bánh ḿ "mới ra ḷ", thằng bạn và
tôi vừa nhai bánh vừa đi dọc theo con đường để đến trường.
Khi băng ngang rạp hát Quốc Thanh tôi nghe có tiếng gọi phía sau. Tiếng
gọi làm tôi ngạc nhiên. Ngạc nhiên đến độ sửng sốt, v́ giữa cái thành phố
xa lạ này, ai lại biết được cái tên "cúng cơm" của ḿnh. "Mừng... mày.. đi
học hả ?". Tôi nh́n lại. Trước rạp hát, ngồi tựa ḿnh vào khung cửa sắt là
một người ăn mày, ḿnh trần trùng trục. Hắn chỉ mặc một cái quần ngắn, mà
màu sắc th́ không thể nào phân biệt được v́ nó quá cũ. Trên vai mang cái "ra-dô"
đang phát ra giọng hát của nghệ sĩ cải lươngThành Được. Hắn vẫy tay, bàn
tay có những ngón đă cụt v́ bệnh phong cùi. Hắn cười, cái cười như mếu
trên khuôn mặt tàn tật...
Đó là thằng Măn, một Người Ninh-Ḥa.
Tôi hỏi hắn:
- Ông làm ǵ ở đây?
Với giọng nói cà lăm hắn trả lời:
- Cái... mà... cái.mà.. tao chờ..cái mà ...Thành Được ra...ra....để xin
h́nh.
Tôi cười, hắn nói:
- Cái mà ..ngày mai...cái mà ..tao źa Ninh Quà...cái.mà.. mày có..có..
nhắn ǵ ...Źa nhà không?
Tôi nói “không” rồi quay đi.
Thằng bạn hỏi nhỏ bên tai:
- Mày quen ổng hả?
- Ừ, tao biết ông ta lâu lắm rồi.
Khi lên sáu, lên bảy tôi đă biết thằng Măn. Như mọi trẻ con ở Ninh ḥa,
tôi cũng nh́n thằng Măn với cặp mắt e dè, sợ sệt bởi hắn mang bệnh cùi.
Chân hắn cong, dáng đi xiêu quẹo, mặt hắn sần sùi. Cái tên thằng Măn cùi ở
Ninh Ḥa không ai mà không biết. Nhưng có một điều mà không ai ngờ là
người Ninh-Ḥa này có một sự liên hệ nào đó với ba tôi.
Thuở c̣n cơ hàn, gia đ́nh tôi ở xóm cầu Gỗ, phía trước hàng hiên nhà, cạnh
cửa sổ, không biết từ lúc nào đă trở thành nơi tạm trú qua đêm của thằng
Măn. Cứ mỗi buổi chiều th́ thằng Măn trở về nơi đó, trở về để kiếm một bữa
cơm chiều. Thường th́ một tô cơm trắng, một vài con cá kho và một thùng
nước giếng mà ba tôi sai người đưa cho hắn. Tối đến, hắn nằm lăn ra trên
mảnh chiếu rách trải phía dưới cửa sổ. Sự thật cho đến bây giờ tôi vẫn
không hiểu được sự mầu nhiệm nào đă khiến cho ba tôi và hắn hiểu nhau. Có
nhiều khi tôi không ngủ được v́ lời đối thoại của họ. Một người ở bên
trong và một người bên ngoài cửa sổ. Thằng Măn và ba tôi, cả hai nói
chuyện hằng giờ, lời nói một bên chậm răi từ tốn, một bên th́ cà lăm lập
bập và lúc nào cũng thề thốt:
"DM..cái mà ..cái mà...tui nói thiệt đó anh Ba à !!.. cái mà... cái mà...tui
mà nói láo th́.. cái mà..tui lấy....tui lấy má tui đó...".
Sự hiện diện của hắn ở trước sân nhà tôi lúc đó, và cả những năm tháng sau
này vẫn làm tôi e dè ái ngại. Nhưng đối với ba tôi th́ thằng Măn là một
người quen, cũng như những người quen khác của ông. Có lần tôi tỏ ư không
bằng ḷng về sự hiện diện của thằng Măn trên sân nhà, tôi liền bị cái nh́n
nghiêm khắc của ba tôi. Ông nói:
"Làm người phải có sự độ lượng, không nên khinh khi người tàn tật và nghèo
hèn hơn ḿnh, không ai muốn ḿnh như vậy, đó là số trời đă định".
Qua chiếc cửa sổ, qua câu chuyện trao đổi giữa hai người tôi được biết
thằng Măn hay đi "làm ăn" xa. Từ bên ngoài của chiếc cửa sổ vọng vào, có
lần tôi nghe thằng Măn nói:
- Anh... Ba,cái mà.. cái mà..ngày mai tui... đi lên... Đà Lạt để xin...cái
mà...chắc mấy ngày mới źa.
Tôi nghe tiếng ba tôi trả lời hắn:
- Ời..để tao ziết một cái thư, mày đem lên Chùa Phật Đường ở trên đó đưa
cho thầy Tám...tối lại mày có thể źa Chùa ngủ.
Vài hôm sau tôi thấy thằng Măn trở về, ôm theo một chậu bông Đà Lạt và nói
với ba tôi :
- Cái mà.. cái mà..thầy Tám....gởi.. cho anh đó.
Dần dần rồi tôi cũng quen đi sụ hiện diện của hắn ở trước nhà. Lúc 11 tuổi,
gia đ́nh tôi dời đến con đường chính của phố Ninh Ḥa, và cũng kể từ đó,
tôi ít thấy thằng Măn. Ba tôi nói: "Nó đi xin ở Sài G̣n ..thỉnh thoảng mới
Źa". Một đôi khi tôi thấy thằng Măn trở về, không hiểu hắn trở về v́ nhớ
quê hương của ḿnh hay chỉ v́ mệt mỏi cần một nơi để nghỉ chân. Những lần
gặp sau này tôi nhận thấy có sự thay đổi ở hắn. Hắn có vẻ già đi, bệnh cùi
đă tàn phá trầm trọng trên thân thể hắn. Mặt hắn nhăn nheo, chân hắn lở
lói, bàn tay hắn không c̣n dấu vết của những ngón tay. Nhưng có một sự
khác lạ ở hắn làm tôi chú ư. H́nh như hắn đă "giàu" ra. Hắn có tiền !.Trên
cổ hắn đeo lủng lẳng môt sợi giây chuyền vàng, mà sức nặng của sợi giây
chuyền, tôi đoán cũng phải vài lượng vàng! Tay hắn đeo một chiếc c̣ng cũng
bằng vàng!! Việc ǵ đă xảy ra trong cuộc đời ăn mày của hắn ? hắn trúng số?
Tôi không nghĩ vậy, v́ không có ǵ để chứng minh điều này. Nhưng qua lời
kể của ba tôi và những người lớn tuổi trong quận Ninh Ḥa, th́ thằng Măn
có tiền là nhờ vào ḷng phấn đấu, kiên tŕ và cần kiệm của hắn. Những đồng
bạc xin được của những người qua đường đă được hắn cất giữ một cách an
toàn bí mật, hắn có mục đích của hắn. Có lẽ, mục đính đó là sự thoát ly ra
khỏi cảnh nghèo đói, ra khỏi sự khinh bỉ ruồng bỏ của xă hội.
Trong những năm lưu lạc trên xứ người, trong những đêm dài không ngủ, tôi
nhớ tới Ninh Ḥa, tôi nhớ tới ba tôi, và cũng có đôi lần tôi nhớ đến người
Ninh-Ḥa này. Một sự xếp đặt kỳ diệu nào của tạo hóa, hay chỉ là một sự
trùng hợp ngẫu nhiên? V́ khi ba tôi đạt được ước nguyện của ông, thành đạt
trong nghề nghiệp của ḿnh, th́ người ăn xin này cũng trở nên một kẻ có
tiền !!
Tôi đă đi qua nhiều thành phố. Tôi đă ở lại nhiều nơi chốn. Người ăn xin
đầy dẫy trong cái xă hội kiếm tiền này. Nhưng đă có mấy người ăn mày trở
nên giàu có, trở nên một chủ nợ, trở nên một chủ xe đ̣. Trong thâm tâm,
tôi khâm phục họ. Tôi khâm phục ba tôi, người đă tạo dựng cơ nghiệp từ bàn
tay trắng, với ông sự giàu sang chỉ là một phương tiện, không phải là cứu
cánh. Tôi khâm phục thằng Măn, người ăn mày hèn mọn, thiếu trí tuệ, thiếu
sự hiểu biết căn bản của con người, và ngay cả thân xác của hắn cũng là
một sự thiếu hụt. Nhưng gịng máu nào đă luân chuyển trong thân xác hắn.
Trái tim nào đă đập trong lồng ngực hắn. Ư chí nào đă nung nấu trong tim
gan hắn, cho hắn một phấn đấu kỳ lạ, cho hắn một thành công mà đối với
nhiều người, đó chỉ là giấc mơ.
Phải chăng đó là gịng máu của Người Ninh-Ḥa, một gịng máu không bao giờ
chịu khuất phục dưới bất cứ một khó khăn nào. Một gịng máu đă đưa những
anh học tṛ nghèo xơ nghèo xác, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Nhưng
vẫn nhoi người lên trong khó khăn, khắc phục mọi trở ngại, để ngước mặt
nh́n đời, nh́n tha nhân trong tiếng cười vinh quang.....
Trong những lúc trà dư tửu hậu, trong những khi đàm đạo với bạn bè, một
đôi lần tôi đă nhắc đến thằng Măn. Tôi nhắc đến sự thành công kỳ lạ hiếm
có của người ăn xin này. Tôi nhắc đến những anh học tṛ đói khổ và sự
thành đạt của họ. Và cũng thêm một lư do trong trăm ngàn lư do khác để tôi
được hănh diện đứng trước mọi người và tự giới thiệu: tôi là người
Ninh-Ḥa.
Germantown MD 5/17/04
AnhMinh
|