Cầu Sắt Sông Dinh năm 2000 - Nguyễn Văn Thành
Trang Thơ & Truyện: Mục Đồng                |                 www.ninh-hoa.com



 Trần Thanh Thiên
Bút hiệu: MỤC ĐỒNG

   Người làng B́nh Thành,
xă Ninh B́nh.

 Cựu học sinh trường
Trung Học Nguyễn Trăi
niên khóa 1992-1995.
 



Hiện đang du học
tại Delhi, Ấn Độ.

 

 

 

 

 

TRẦM MẶC NƠI NÀY

  


Có nhiều con đường tôi đă đi qua, nhưng đây là một con đường hoàn toàn khác, mà trong tôi như chưa từng nghĩ rằng ḿnh sẽ được đi đến. Vâng, đó là nơi tôi đang sống, và cũng là con đường tôi đang đi.

Một ngày như mọi ngày, chiếc xe mini cút kít đưa tôi đến trường. Hai mươi phút qua mấy khu phố, chợ trái cây, chen chúc với ngất ngây ầm ồ xe buưt, những chiếc xe buưt to đùng, gầm gừ, thét c̣i nghe dữ tợn lắm nhưng bản chất chỉ là những anh chàng đô con, hiền lành và lao động cần cù. Nếu được quyền so sánh, tôi thấy nó rất giống một người bạn thân của tôi ở Ninh Ḥa, anh Hoàng Bân. Anh đă từng đến và đi qua cuộc đời mây nước của tôi như không có ǵ; và những chiếc xe này cũng vậy.

Dù đă được ở vùng đất lạ gần 5 tháng, nhưng tôi vẫn c̣n thấy như ḿnh mới ngày nào ngố ngố ngơ ngơ, bước xuống sân bay không biết đường khai giấy nhập cảnh hải quan. Mọi khung cảnh, sự vật vẫn c̣n rất mới, mới đến mức độ đến nay cơ thể vẫn chưa ḥa nhập được môi trường. Dạ dày vẫn thường xuyên kêu ca v́ tôi bắt nó làm quen nhiều bạn mới. Xoang và mũi thương khịt khà, khóc lóc v́ phải tiếp khách bụi đường.

Với ánh mắt đầu tiên, tôi đă nh́n vùng đất này như một bộ chứa của bao nhiêu cặp đối lưu. Có nghĩa là nơi đây vẽ ra bao nhiêu điều trái nghịch, trái nghịch về con người, cuộc sống và hầu như mọi thứ xung quanh. Xin đơn cử, người giàu th́ rất giàu, nhưng tầng lớp lao động và người nghèo cùng cực vẫn xuất hiện như trong bản chất tự xa xưa. Chúng ta biết, Ấn Độ là quê hương của tôn giáo, tư tưởng, của sự phân biệt giai cấp. Trải qua bao thời đại, dù ngày nay dân tộc này đă được tự do, giải phóng khỏi gông cùm thuộc địa của người Anh, nhưng tư tưởng hệ của họ vẫn khó mà thay đổi. Về tiến bộ khoa học kỹ thuật, Ấn Độ là một những nước đầu tiên phóng vệ tinh lên vũ trụ, nhưng ngày nay, nơi đây cũng là một nước có tỉ lệ người mù chữ nhất nh́ thế giới. Đi trên đường bộ, đủ thứ thành phần người, kể cả ḅ, chó... cùng tham gia giao thông, tạo ra một môi trường hỗn hợp trong cuộc sống ḥa nhập thanh b́nh; nhưng bước xuống đi xe điện ngầm, ta có cảm giác không khác ǵ ở Nhật hoặc Mỹ, hiện đại cực kỳ...

C̣n nhiều thứ nữa, nhưng tôi vốn dĩ không phải là nhà nghiên cứu môi trường hay nhân sinh, mà chỉ là một con người đang sống, sống với và sống cho. Trong ánh mắt tôi luôn nguội lạnh tàn tro sự kiếm t́m, bới móc, mà luôn rực lửa yêu thương trên con đường đi tới. Tôi không nh́n đời bằng cặp những cặp kính màu đen hay trắng, lục hay hồng, mà chỉ thích thấy cuộc đời đúng như đang là nó. Gạt hết những bụi bặm trần gian, góp nhặt những yêu thương b́nh dị, tôi thấy ḿnh đang thả hồn về những quá khứ thẩm sâu, nơi đó tâm linh tôi c̣n nhiều ḥa điệu. Ngày đó và hôm nay, tuy hai mà một. Nơi đó và nơi này, có chia biệt ǵ đâu.

Trước đây, lăo Trung (tôi vẫn thường gọi anh Ngô Quang Trung như vậy) có nói với tôi: "Trầm mặc đá núi, trầm mặc tôi, từng cánh chim lưng trời" 1. Tôi hỏi lăo: ông là đá núi hay là tui? Lăo không trả lời như bao lần không có lời để trả, chỉ bảo rằng "trầm mặc đi". Nếu lăo có đọc được những ḍng này, đừng có hớn hở mà tưởng tớ đang khen lăo. Nên biết rằng tôi chỉ đang tôn vinh cánh chim lưng trời của thiên nhiên đă cho bao người trầm mặc. Tôi cũng xin trả lại cho lăo từng cánh chim thưa thớt, bởi nơi đây có vô số cánh chim thanh b́nh đang uốn lượn. Chỉ một quăng đường ngắn từ Khoa về Kư túc xá, ta có thể thấy rất nhiều những loài chim, thú tự nhiên vui hưởng thức ăn của người dân hiến tặng. Dân Ấn Độ đa số ăn chay mà, họ ít sát sanh lắm, ngược lại họ c̣n thường xuyên dâng tặng những phẩm vật đất trời cho bao loài cùng chung sống, bởi họ xem những loài đó có chung sở thích “muốn được sống” như họ. Trong họ không có tính khí của lửa mà chỉ có tính chất ngơi nghỉ của đá núi. Nói chung, họ cùng với muôn loài, thiên nhiên cây cỏ... đang ḥa nhau trong khung cảnh "trầm mặc" như nhiên.

Trầm mặc vài phút giây, tôi phải trở về thực tại, v́ c̣n khối bài chồng chất đang chờ cho kỳ thi sắp tới. Khi nợ chữ nghĩa tương đối nhẹ nhàng trả xong, khi tâm hồn tôi mở rộng thêm cùng khắp những vùng đất khác, chắc chắn những nơi đó cũng luôn trầm mặc đón chào bước chân người không quên lăng.

Tôi sẽ đi, sẽ đến, như bao lần tôi đă đến và đi. “Có bao giờ trở lại, có bao giờ xong đâu?"

 

1 Bài thơ Haiku lăo đă viết sau khi tôi cùng lăo đi chơi chùa Tiên Du về.

 

 

 

Delhi, 24-3-2006
M
ục Đồng

 

 


 

Trang Thơ & Truyện: Mục Đồng                |                 www.ninh-hoa.com