KINH
TẾ
HOA
KỲ
Nguyễn
Văn
Thành
Xin mời độc giả đọc thêm
các bài viết của cùng tác giả:
Thế nào là Suy Thoái hay Khủng Hoảng
Kinh Tế ?
Suy Thoái Và Khủng Hoảng Kinh Tế Tại
Hoa Kỳ Và Trên Thế Giới (49 Kỳ)
Tập hợp các bài viết về Kinh Tế Việt
Nam và Thế giới
Kỳ
153:
Ngày 21 tháng 5 năm 2012, Hội nghị G8 đă được họp tại trại
David là nơi nghỉ của Tổng thống Mỹ. Mục đích của cuộc
họp này là giải quyết các vấn đề quốc tế nhất là vấn đề kinh
tế cũng như các vấn đế khác như vấn đề ḥa b́nh tại
A-Phú-Hăn. T́nh h́nh kinh tế hiện nay tại Âu Châu rất nhiều
khó khăn, riêng tại Hy Lạp ngày 17 tháng 6
tới đây sẽ quyết định sau
cuộc bầu cử mới là có nên tiếp tục ở
lại trong vùng tài chánh
Euro hay không ?
http://au.news.yahoo.com/world/a/-/world/13700174/greece-set-for-new-election-june-17/
Nếu Hy Lạp rút khỏi đồng Euro th́ đồng Euro sẽ c̣n yếu hơn
nữa và có thể gây ra khủng hoảng tài chánh trên toàn thể Âu
Châu.
Hiện nay Đức Quốc vẫn muốn các nước trong đồng Euro phải có
biện pháp khắc khổ nghĩa là phải cân bằng tài chánh quốc gia
trong khi các nước khác th́ muốn giảm bớt biện pháp khắc
khổ:
- Thứ nhất là dư luận nhân dân đỡ chống đối,
- Thứ hai là bỏ tiền ra đầu tư vào các việc để tạo ra các
công việc giúp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp.
Do đó để tránh cho sự sụp đổ của nền tài chánh Âu Châu là
làm sao giữ nước Hy Lạp ở lại trong khối Euro. Tuy nhiên
thực tế không có sự thỏa thuận hoàn toàn ở trong nhóm G8.
Ngoài Hy Lạp, t́nh h́nh tài chánh của Tây Ban Nha cũng rất
khó khăn.
G8 cho rằng chỉ có tự do buôn bán th́ mới giải quyết được
nền kinh tế thế giới và có thể tạo thêm công việc mà không
cần sự kích thích kinh tế từ các chính phủ.
(Free trade deals create jobs and stimulate growth and don’t
involve government spending a lot of money.” Canada, in
fact, is working toward a free-trade agreement with the
European Union. Those efforts were among the topics of
discussion earlier Saturday between Harper and Francois
Hollande, the newly elected French prime minister.)
http://www.canada.com/news/leaders+focus+European+
financial+crisis+Camp+David+summit/6650055/story.html
Nền kinh tế của Âu Châu rơ ràng là gặp nhiều khó khăn và
việc giải quyết vấn đề kinh tế là hoàn toàn tự nguyện mà
không một chính phủ Trung ương Âu Châu nào có thể quyết định
số mạng của các nước khác. Khác với Mỹ Quốc chính phủ Trung
ương quyết định vận mạng của toàn 50 tiểu bang cho nên Cộng
đồng Âu Châu không hoàn toàn giống Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ.
Ngoài ra, nền kinh tế Âu Châu khó khăn làm cho việc xuất cảng hàng hóa
của Âu Châu nhập cảng càng ngày càng ít đi, do đó nền kinh
tế Nhật Bổn, Trung Quốc và Á Châu cũng bị ảnh hưởng theo.
Nền kinh tế Nhật Bổn sau khi bị nạn động đất năm 2011 làm
cho kinh tế bị suy thoái, nay đang dần dần hồi phục. Năm
2012 GDP của Nhật có thể tăng 4%, tuy nhiên trong mùa hè năm
2012 th́ Nhật Bổn sẽ thiếu điện dùng v́ lư do sau cuộc động
đất một số nhà máy bị thiệt hại và đóng cửa th́ nay toàn bộ
nhà máy hạt nhân được kiểm tra an toàn do đó sẽ ảnh hưởng
tới nền kinh tế Nhật Bổn v́ thiếu điện năng,
Trong khi đó, nền kinh tế của Trung Quốc trong 30 năm vừa
qua, độ tăng GDP từ 8-10% th́ Quư 4 năm 2011 là 8.9%, Quư 1
năm 2012 là 8.1% và trong năm 2012 th́ sẽ khoảng 7.5%. V́
vậy Trung Quốc cố gắng sản xuất các đồ tiêu dùng trong nội
địa để chống lại việc giảm xuất cảng. Trong các năm vừa qua
nhờ sự xuất cảng nhiều hàng hóa do làm gia công cho các hăng
ngoại quốc như Mỹ Quốc, Âu Châu, Nhật Bổn, Đại Hàn, Đài Loan
mà lương công nhân Trung Quốc càng ngày càng tăng khoảng
trên dưới 100 đô-la Mỹ/tháng lên trên dưới 300 đô-la
Mỹ/tháng.
V́ lương công nhân có gia tăng cho nên các đồ gia dụng cũng
tăng giá theo nhất là thực phẩm; do đó nhiều nhân dân lao
động v́ giá thực phẩm lên cao cho nên đời sống vật chất cũng
có nhiều khó khăn.
Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc với sự độc quyền của
chính phủ với các kẻ có quyền có thế tham nhũng, hoặc buôn
bán đầu cơ tích trữ đă làm cho Trung Quốc trước kia trong
thời Mao Trạch Đông toàn dân đói khổ nay xuất hiện một số tư
bản, kết quả của các việc thu hồi đất của nông dân lợi dụng
bán lấy lời và giới tư bản mới tiếp tay các tư bản ngoại
quốc làm cho nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhưng sự mâu
thuẫn càng ngày càng trầm trọng, kẻ giàu th́ càng ngày càng
giàu lên, kẻ nghèo th́ càng ngày càng đói khổ.
Trong năm 2010 và 2011 mỗi năm Trung Quốc đă tiêu thụ 15
triệu xe hơi vượt qua Mỹ khoảng 13 triệu.
Như vậy t́nh h́nh kinh tế của Trung Quốc sẽ không phát triển
như các năm trước nữa.
Nếu t́nh h́nh kinh tế của Trung Quốc chậm lại th́ t́nh h́nh
chính trị của Trung Quốc cũng gặp nhiều khó khăn.
Trung Quốc trong các năm vừa qua để duy tŕ độ tăng trưởng
GDP đă làm đủ mọi cách như bỏ vốn ra xây dựng các chung cư
để hy vọng bán lại nhưng tiếc rằng đất đai Trung Quốc quá
đắt cho nên các căn hộ chung cư trên
dưới 150 ngàn đô-la Mỹ/căn trong
lúc các công nhân lao động lương
trên dưới 300 đô-la Mỹ/tháng không đủ tiền đặt cọc 20% tức
khoảng 30 ngàn đô-la Mỹ và trả góp một tháng trên dưới 700 đô-la Mỹ/tháng.
Và v́ vậy nhiều căn hộ đă xây dựng xong không bán được và cũng
không cho thuê được. Các công nhân Trung Quốc xuất thân từ
các vùng thôn quê lên thành thị đă phải thuê chung một pḥng
từ 8 tới 10 người ở cho đỡ tốn kém và nếu kinh tế yếu kém th́
việc thu dụng nhân công giảm đi và nạn thất nghiệp sẽ bùng
nổ làm cho nền kinh tế của Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng nặng
nề.
Xem như vậy về lâu về dài nền kinh tế của Trung Quốc sẽ đi
tới chỗ bảo ḥa khó mà phát triển được nhiều nếu không thay
đổi để cho nhân dân lao động Trung Quốc có đời sống khá hơn
mới có khả năng mua các đồ sản xuất.
Chính phủ Trung Quốc thực tế cai trị một nước với trên 1350
triệu dân, ổn định được chính trị cũng là điều khó khăn; do
đó ngoài việc kiểm soát các nền kinh tế liên quan tới quốc
pḥng, giao thông, vận tải, truyền thông, báo chí, sản xuất
các máy móc cơ bản, th́ không c̣n sức đâu kiểm soát toàn bộ
các nhà sản xuất Trung Quốc v́ vậy tại Trung Quốc v́ đi theo
lợi nhuận và đi theo những tin tưởng nhảm nhí không bằng
chứng khoa học, tạo ra các sản phẩm như rượu rắn, hoặc các đồ
dùng cho các thuốc bảo quản cốt để lâu quá liều lượng có thể
gây ung thư và các bệnh khác; cho nên hàng hóa của Trung
Quốc như hải sản và các đồ ăn khác xuất cảng sang các nước
khác bắt đầu bị kiểm soát gắt gao v́ do nền kinh tế của
Trung Quốc quá lớn, và việc sản xuất
làm chính phủ cũng không
kiểm soát được.
Chính phủ Trung Quốc chỉ cố giữ sao cho người dân khỏi chống
chính phủ mà thôi, c̣n kinh tế ai làm ǵ th́ làm. Điều này
về lâu về dài không ai có thể dám xử dụng đồ Trung Quốc dù
rẻ; v́ vậy Thị trường Chứng khoán Thượng Hải của Trung Quốc
chỉ quanh quẩn khoảng 2300 mà thôi, cụ thể vào ngày 12 tháng
6 năm 2012 là 2289.
Trong khi đó tại Mỹ Quốc và các nước Âu Châu nhập cảng ít
đi, nền kinh tế của Á Châu và toàn thể các nước khác gặp khó
khăn nên Thị trường Chứng khoán Hoa Kỳ bị ảnh hưởng lây.
Chỉ trong ṿng 2 tuần Thị trường Chứng khoán Hoa Kỳ đă giảm
khoảng 800 điểm,
cụ thể giảm từ 13227 c̣n DJIA= 12430 vào ngày 12 tháng 6
năm 2012.
Chính phủ Obama trong 3 năm trời đă lạm chi trên 4000 tỷ
đô-la Mỹ mà vẫn không cứu văn nỗi nền kinh tế Mỹ Quốc, thất
nghiệp vẫn c̣n cao 8.1% và rất nhiều người thất nghiệp mà
không được kể là thất nghiệp v́ đă không được hưởng lương
thất nghiệp nữa.
Mặc dầu các hăng xe hơi của Mỹ như GM, Ford, Chrysler đă bán
nhiều hơn các năm trước nhưng việc làm cũng gia tăng v́ đại
đa số hàng sản xuất từ các nơi khác với lương công nhân rẻ
hơn thí dụ sản xuất tại Trung Quốc lương trung b́nh 2 đô-la
Mỹ/giờ c̣n tại Mỹ Quốc lương trung b́nh
của công nhân khoảng 22
đô-la Mỹ/giờ. Lương công nhân của những công nhân chế tạo xe
hơi khởi đầu 15 đô-la Mỹ/giờ, và thâm niên khoảng 30-40
đô-la Mỹ/giờ.
Do đó t́nh trạng lương bổng ở Mỹ Quốc tương đối cao cho nên
việc làm của công nhân Mỹ càng ngày càng ít đi cho tới khi
nào lương công nhân tại Mỹ và các nước khác không c̣n chênh
lệch quá nhiều th́ mới có thể có việc làm tại Mỹ Quốc.
Đó là vấn đề chẳng những cho chính phủ Obama mà các chính
phủ về sau phải đương đầu.
Hiện nay Mỹ Quốc nhờ chính sách kinh tế tự do nên các hăng
hàng đầu của thế giới vẫn c̣n nằm tại Mỹ như Microsoft,
Apple, Google, Intel, IBM, Dell, Yahoo, Facebook,… là các
hăng hàng đầu của thế giới trong ngành kinh tế tri thức.
Như vậy về lâu về dài công nhân Mỹ Quốc càng ngày càng thất
nghiệp chỉ những phần tử chuyên môn, chuyên nghiệp như bác
sĩ, nha sĩ, dược sĩ, các kỹ sư thiết kế phần mềm, phần cứng,
các đầu năo điều hành các công ty th́ mới nằm lại trong nước
Mỹ mà thôi.
Đón Xem Kỳ 154
vào tuần tới
THAM KHẢO:
- Chi
tiết các Tài liệu Tham khảo trong các Websites đều nằm trong
bài.

Kỳ
154- KINH TẾ HOA KỲ:
Ư nghĩa của đồng tiền chung Euro được dùng trong 17 nước
trong tập hợp 27 nước thuộc cộng đồng Âu Châu ?
Vấn đề ǵ khó khăn của các nước dùng đồng Euro khi phải đi
vay ngân hàng Trung ương Âu Châu ?
Các nước dùng đồng Euro cũng có thể ra khỏi đồng Euro, đây
là hành động tự nguyện khác với các tiểu bang của Mỹ cùng
chung đồng đô-la……………>>>
Hy Lạp c̣n chờ bầu cử vào tháng 6 năm 2012 mới quyết định
c̣n ở lại dùng đồng Euro hay không ?
T́nh h́nh Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland làm cho
nền kinh tế hiện nay trên bờ suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp
chung ở Âu Châu khoảng 10.4% cao hơn tại Mỹ từ 8.1%. T́nh
trạng của những người trung niên trong khoảng 40-50 tuổi tại
Âu Châu rất khó khăn kiếm việc làm. ………>>>
T́nh h́nh kinh tế Trung Quốc và Mỹ Quốc cũng gặp nhiều khó
khăn do Âu Châu trên bờ vực suy thoái…..>>
Nếu độ gia tăng GDP của Hoa Kỳ trong Quư 3 không khá và nạn
thất nghiệp c̣n cao trên dưới 8% th́ việc ra tranh cử của
Tổng thống Obama sẽ rất khó khăn. V́ vậy các biện pháp kích
cầu của chính phủ buộc ḷng phải xảy ra trong tháng 6 năm
2012 để giúp nền kinh tế trong Quư 3 phát triển………>>>
 
Nguyễn
VănThành
12/06/2012
www.ninh-hoa.com |