SIÊU
KHOA
HỌC
TÔN
GIÁO
Vũ
Trụ
Quan
GS
Trần
Cao
Tần
Tiến Sĩ Toán học
Giáo sư Toán Đại học Loras
tại Iowa, Hoa Kỳ
PHẦN MỘT
CHÂN-LƯ
VÔ-MINH VÀ SÁNG-TẠO
Đến
đây hành-trang đă chuẩn-bị tương-đối đầy-đủ cho hành-tŕnh
rất dài từ khởi-thủy của vũ-trụ cho đến ngày nay.
Chúng ta đă h́nh-dung biển cả ở trạng-thái hoàn-toàn
tĩnh-lặng, rồi một chấn-động nguyên-thủy làm khởi ra
trạng-thái vừa-tĩnh-vừa-động,
chẳng-phải-tĩnh-chẳng-phải-động. Chính trạng-thái đầu-tiên
này làm cho năng-lực vô-biên trầm-lặng trong biển cả bắt đầu
hiện ra thành năng-lượng vô-biên của vũ-trụ.
Biển cả mênh-mông hoàn-toàn tĩnh-lặng là ví-dụ cho CẢNH-GIỚI
NĂNG-LỰC VÔ-BIÊN SIÊU-VIỆT TRẦM-LẶNG. Do chấn-động
nguyên-thủy, NĂNG-LỰC VÔ-BIÊN SIÊU-VIỆT TRẦM-LẶNG KIA bắt đầu
hiện ra thành NĂNG-LỰC của tất cả vũ-trụ. Từ năng-lực đó mới
bắt-đầu xuất-hiên các mầm-móng để h́nh-thành vũ-trụ và tất
cả chúng-sanh sau này. Trước khi có chấn-đông nguyên-thủy,
VŨ-TRỤ CHƯA XUẤT-HIỆN VÀ LOÀI NGƯỜI CŨNG CHƯA CÓ, cho nên
cảnh-giới năng-lực vô-biên siêu-việt đó vượt khỏi mọi ư-mghĩ
và lời nói của loài người.
Ở đây, chúng ta chỉ tạm dùng danh-tự “cảnh-giới năng-lực
vô-biên siêu-việt” để chỉ CHÂN-LƯ vượt khỏi mọi danh-tự và
tư-duy của chúng ta. Điều quan-trọng để thấu-hiểu tường-tận
CHÂN-LƯ này là chúng ta đừng bị kẹt trong danh-tự và nghĩa
đen của nó. Lăo-Tử nói: ‘Đạo khả đạo phi thường Đạo, Danh khả
danh phi thường Danh’ cũng nằm trong cái MẬT NGHĨA đó. Phật
ra đời để chỉ thẳng THẬT-NGHĨA siêu-việt tuyệt-vời, và chỉ
cho chúng sanh KHAI, THỊ, NGÔ, NHẬP CHÂN-LƯ.
CHÂN-LƯ vượt khỏi mọi sự nghĩ-bàn và lời nói.
Khi một người đưa ngón tay chỉ mặt trăng, hăy theo hướng chỉ
đó mà t́m thấy mặt trăng thật. Cái hướng chỉ đó là mật-nghĩa
của sự chỉ của ngón tay, và theo hướng chỉ đó để nh́n thấy
mặt trăng thật tức là thật-nghĩa. Bài viết này theo kinh
Phật để chỉ CHÂN-LƯ SIÊU-VIỆT đó. Hăy theo hướng chỉ này với
ḷng tin và sự hiểu-biết. Hăy lắng tâm để khai-mở trí-huệ
hiểu được MẬT NGHĨA, tức là sự chỉ-bày chân-thật về Chân-Lư.
Rồi với thời-gian tinh-tấn tu-tập đến khi thật sự đầy-đủ
công-đúc sẽ thoạt-nhiên hiểu được THẬT NGHĨA, tức là
hiểu-biết và chứng-ngộ được CHÂN-LƯ. Trước khi vũ-trụ
xuất-hiện, là CẢNH-GIỚI CHÂN-LƯ SIÊU-VIỆT. Môt chấn-động
đầu-tiên làm khởi ra TRẠNG-THÁI VỪA-TĨNH-VỪA-ĐỘNG
CHẲNG-PHẢI-TĨNH-CHẲNG-PHẢI-ĐỘNG. Ở trạng-thái này, CẢNH-GIỚI
CHÂN-LƯ SIÊU-VIỆT bắt đầu thay-đổi, bị mất đi TÍNH SIÊU-VIẸT
để trở thành VÔ-MINH. Hăy gọi tính siêu-việt này là
TỈNH-THỨC. Trạng-thái nguyên-thủy kia là VỪA-TỈNH-THỨC-VỪA-VÔ-MINH.
Một mặt là tỉnh-thức, mặt kia là vô-minh không rời nhau. Ở trạng-thái
này, một niệm NGỘ là TỈNH-THỨC, một niệm MÊ là VÔ-MINH.
Trong Kinh Viên- Giác, đối với những Đại Bồ-Tát đă nhập được
Viên-Giác tức là sự giác-ngộ tṛn-sáng, th́ không c̣n thấy
khác-biệt giữa mê và ngộ v́ đă đến chỗ Nhất-Như. Nhưng đối
chúng-sanh đang tu-học, xin hăy hết sức b́nh tâm, đừng HIỂU
LẦM RẰNG VÔ-MINH là TỈNH-THỨC hay TỈNH-THỨC là VÔ- MINH. Ở
trạng-thái nguyên-thủy kia, ư-nghĩa thâm-sâu là nếu trong
một niệm mà NGỘ được tức th́ TỈNH-THỨC VÀ THẤU HIỂU ĐƯỢC
CHÂN-LƯ. C̣n nếu không ngộ được tức là MÊ th́ bị lạc trong vô-minh.
Bây giờ hăy nói theo ngôn-ngữ phân-tích khoa-học, trạng thái
nguyên-thủy này là nănglượng VỪA-TĨNH-VỪA-ĐỘNG. Cái TĨNH là
thể-hiện của KHÔNG-GIAN. Cái ĐỘNG là thể-hiện của THỜI-GIAN.
KHÔNG-GIAN TẠO RA H̀NH-TƯỚNG LIÊN-TỤC, và THỜI-GIAN TẠO RA CHUYỂN-ĐỘNG
GIÁN-ĐOẠN. Như vậy do VÔ-MINH nguyên-thủy, KHÔNG-GIAN VÀ
THỜI GIAN đă xuất-hiện. Trong không-gian và thời-gian này,
có những h́nh-tướng cố-định và những h́nh-tướng thay-đổi. Sự
thay-đổi tức là sự gián-đoạn. Sự gián-đoạn này là sự
xuất-hiện của những hạt VI TỬ nhỏ nhất. Những vi-tử này đă
xuất-hiện ngay trong trạng-thái nguyên-thủy của vô-minh.
Trạng-thái này vừa-liên-tục-vừa-gián-đoạn. Điều này có nghĩa
là các vi-tử nguyên-thủy nhỏ nhất này VỪA-LIÊN-TỤC VỪA- GIÁN-ĐOẠN.
Đó là những hạt đầu-tiên nhỏ nhất sẽ CẤU-TẠO THÀNH TOÀN-THỂ
VŨ-TRỤ. Ở trạng-thái liên-tục, các vi-tử này thể-hiện tánh
TUYỆT-ĐỐI, và ở trạng-thái gián-đoạn, các vi-tử thể-hiện tánh
TƯƠNG-ĐỐI. Cặp nhị-nguyên TUYỆT-ĐỐI VÀ TƯƠNG-ĐỐI làm
nền-tảng cho tôn-giáo và khoahọc của loài người.
Đến đây chúng ta thấy rơ là TRƯỚC KHI CÓ TRẠNG-THÁI VÔ-MINH
NGUYÊN-THỦY, VŨ- TRỤ CHƯA HỀ XUẤT-HIỆN. DO TRẠNG-THÁI
VÔ-MINH NGUYÊN-THỦY, NĂNG-LƯỢNG XUẤT-HIỆN VỚI CÁC VI-TỬ NHỎ
NHẤT VÀ TỪ ĐÓ DẦN-DẦN CẤU-TẠO THÀNH VŨ-TRỤ TỪNG GIAI-ĐOẠN
CHO ĐẾN NGÀY NAY.
Từ chỗ chưa có ǵ cả, do VÔ-MINH bỗng-nhiên xuất-hiện ra các
vi-tử để rồi h́nh-thành tất cả vũ trụ.
Điều đó được gọi là SÁNG-TẠO SIÊU-NHIÊN, nghĩa là SÁNG-TẠO
từ cái HOÀN-TOÀN KHÔNG thành ra cái CÓ của muôn vật. Như vây
SÁNG-TẠO là mặt KHÁC gắn-liền với VÔ-MINH. VÔ-MINH VÀ
SÁNG-TẠO LÀ HAI MẶT GẮN-LIỀN NHAU CỦA TRẠNG-THÁI NGUYÊN THỦY CỦA
VŨ-TRỤ.
Hai mặt VÔ-MINH VÀ SÁNG-TẠO đă được chỉ rơ-ràng là hai mặt
bất-khả-phân của vũ-trụ.
Trong nhiều ngh́n năm nay, loài người chỉ nh́n một phía này
hay phía khác, không hiểu được tính gắn-bó của VÔ-MINH VÀ
SÁNG-TẠO rồi lạc vào MÊ-LẦM, chống-đối đấu-tranh lẫn nhau.
Lịch-sử loài người đă ghi bao nhiêu chiến-tranh tàn-khốc do
những mê-lầm tôn-giáo và ư-thức-hệ, và ngày nay đang
phát-triển cuồng-bạo trên tầm-vóc quốc-tế. Kể từ đây, sự
thật đă rơ-ràng. Đó là ánh-sáng hoà-b́nh trên thế-gian.
CHÂN-LƯ
Ở trên, CHÂN-LƯ được tạm gọi là CẢNH-GIỚI NĂNG-LƯC VÔ-BIÊN
SIÊU-VIỆT, vượt lên trên mọi tư-duy và ngôn-ngữ của tất-cả
chúng-sanh. Chỉ những vị đă giác-ngộ mới thấy rơ-ràng
cảnh-giới này và an-trụ được trong đó.
Đối với ai tâm đă thật trong-sáng và trí-huệ đă hiểu
thấu-suốt các pháp, người đó ngộ-nhập được cảnh-giới CHÂN-LƯ
SIÊU-VIỆT. Cảnh giới này được gọi trong kinh LĂNG-NGHIÊM là
CHƠN-MINH DIỆU-GIÁC. CHÂN-LƯ SIÊU-VIỆT thị-hiện ra hai hạnh:
TÂM CHƠN-MINH là TÂM HOÀN-TOÀN TRONG-SÁNG TR̉N-KHẮP, và TRÍ
DIỆU-GIÁC là TRÍ-HUỆ HIỂU-BIẾT THẤU-SUỐT TẤT CẢ CÁC PHÁP.
Chơn-minh và diệu-giác là hai hạnh siêu-việt mà người nào
tu-tập theo đúng CHÁNH-PHÁP rồi sẽ chứng-ngộ. Vô-số các vị
BỒ-TÁT và các thánh-nhân đă đắc pháp. Từ hai ngàn sáu trăm
năm nay, từ khi Phật ra đời thuyết-pháp và chỉ cho
chúng-sanh danh-hiệu và công-đức của các vị Phật và Bồ-Tát,
đă có hằng triệu người đă thật-sự tận mắt ḿnh thấy Phật,
Bồ-Tát và chư Thánh hiện ra nói pháp và cứu-độ. Tácgiả là
một trong những người đó. Nếu không có những sự thị-hiên
siêu-việt, và nếu không có một ai từng có những kinh-nghiệm
siêu-việt, th́ có lẽ ngày hôm nay không mấy ai tin-tưởng nơi
những lời Phật đă dạy. Trong kinh, Phật đă dùng ngôn-ngữ
thế-gian làm phương-tiện để chỉ bày CẢNH-GIỚI SIÊU-VIỆT mà Phật
đă chứng-ngộ hoàn-toàn. Cho nên Kinh Phật không phải là
triết-lư hay chủ-nghĩa, mà là những lời thật để chỉ thẳng SỰ
THẬT. Ai hiểu được THẬT-NGHĨA của Kinh tức là hiểu được
CHÂN-LƯ. Trong Kinh Lăng-Nghiêm, Bồ-Tát Quan-Thế-Âm đă chỉ
rơ-ràng từng bước tu-hành từ khi Kiến- Tánh cho đến khi
đại-ngộ CHƠN-MINH DIỆU-GIÁC tṛn khắp. Trong phạm-vi bài
viết về Vũ-Trụ-Quan, tác-giả chỉ tŕnh-bày những điều này để
minh-chứng về Cảnh-Giới Chơn-Minh-Diệu-Giác vượt khỏi tư-duy và
ngôn-ngữ của chúng-sanh, và để dẹp-tan mọi sự nghi-ngờ của
một số người về Cảnh-Giới Chơn-Minh Diệu-Giác.
Có người hỏi tại sao lại có sự nghi-ngờ về Chơn-Minh
Diêu-Giác? Lư-do đơn-giản là v́ Cảnh- Giới đó vượt khỏi
tất-cả sự suy-nghĩ và lời nói của loài người, và con người
luôn-luôn bị ràng-buộc trong tư-tưởng và hành-động của
chung-quanh và chính ḿnh; do đó chỉ thấy được những
h́nh-tướng đă hiện ra trong vũ-trụ mà thôi. Chơn-Minh
Diệu-Giác bị Vô-Minh che-lấp, nên người ta không hiểu, không
thấy được. Khi một người đă giác-ngộ, sẽ hiểu được về
cảnh-giới siêu-việt đó. Và trong vũ-trụ này đă có vô-số người
đă giác-ngộ, hoặc công-khai hoặc âm-thầm không ai hay biềt. Trong
các kinh Phật, tùy chỗ, có khi gọi là Chơn-Minh Diệu-Giác,
hay Tâm Phật, hay Chân-Như, hay Thật-Tánh, hay Phật-Tánh,
hay Trí-Huệ Phật, hay Đại-Bát Niết-Bàn…Trong các giáo-lư về
Sáng-Tạo, cảnh-giới đó được gọi là Cơi-Vĩnh-Hằng, hay
Thiên-Đàng…
Điều khẳng-định là Cảnh-Giới đó thật-sự có và vượt khỏi
Vũ-trụ này.
Phật ra đời hai ngàn sáu trăm năm trước là đấng toàn-giác đă
chứng-ngộ hoàn-toàn cảnh-giới Niết- Bàn. Sau khi toàn-giác
ngài đă thuyết-pháp suốt bốn mươi chín năm để chỉ rơ cho
chúng-sanh về cảnh-giới Niết-Bàn và lập ra bao nhiêu
phương-pháp để giúp chúng-sanh khai, thị, ngộ, nhập
cảnh-giới đó. Hai ngàn năm trước, Jesus Christ cũng đă ra
đời để chỉ và hứa-hẹn Cơi-Vĩnh-Hằng cho loài người.
VÔ-MINH
Trong các phần trên, những danh từ quen-thuôc với các
đọc-giả Tây-phương như CHẤN-ĐỘNG, NĂNG-LỰC VÔ-BIÊN,
TĨNH-ĐỘNG, KHÔNG-GIAN THỜI-GIAN, LIÊN-TUC GIÁN-ĐOẠN…được dùng
để giúp cho các độc-giả có thể đi vào những vấn-đề hết-sức
tế-nhị đ̣i-hỏi những hiểu-biết sâu về tư tưởng Đông phương
và về Phật-giáo.
Cảnh-giới siêu-việt vượt khỏi tất-cả nghĩ-bàn và ngôn-ngữ
của chúng-sanh. Do Chấn-Động Nguyên-Thủy làm cho cảnh-giới
ấy thay-đổi qua trạng-thái vừa-tĩnh-vừa-động, từ đó
xuất-hiện không-gian và thời-gian. Đồng thời cái Năng-Lực
Vô-Biên Siêu-Việt Trầm-Lặng hiện ra thành năng-lực của
toàn-thể vũ-trụ và xuất-hiện các hạt Vi-Tử nguyên-thủy của
vũ-trụ. Như vậy chỗ bắt-đầu của vũ-trụ là Chấn-Động Nguyên-Thủy.
Cần nhắc lại một lần nữa rằng, cái Chấn-Động đó đă xảy ra
trước khi có vũ-trụ và loài người, cho nên không một
chúng-sanh nào có thể biết được về Chấn-Động đó. V́ thế nó
được gọi là VÔ- MINH. Vô-minh cũng có nghĩa là che-lấp mất
Chơn-Minh Diệu-Giác. Trong kinh Viên-Giác, một vị Bồ-Tát hỏi
Phật: Vô-Minh từ đâu mà có? Phật trả lời rất đơn-giản: Câu
hỏi đó vô-nghĩa. V́ sao? V́ câu hỏi đó thuộc về lư-luận
nhân-quả. Chúng-sanh sống trong ṿng nhânquả là một quy-luật
tất-yếu của vũ-trụ, nên lư-luận của chúng-sanh luôn-luôn bị
kẹt trong ṿng nhân-quả. Vô-Minh Nguyên-Thủy là chỗ chưa có
vũ-trụ, nên chưa hề có nhân-quả theo lư-luận của chúng-sanh. Hăy
nh́n cảnh-giới trong-sáng lúc ban ngày; nếu mang vào mắt một
cặp kính đen, th́ cảnh-giới kia biến-thành đen-tối. Cũng như
thế, cảnh-giới Chơn-Minh Diệu-Giác là trong-sáng siêu-việt,
nhưng bị Vô-Minh che-lấp nên biến thành cảnh-giới sa-đọa của
chúng-sanh trong cơi ô-trược này. Và Năng-Lực Siêu-Việt biến
thành năng-lực thế-gian.
Hăy tự nh́n vào nội-tâm của ḿnh, mỗi người đều nhận-biết
rằng một niệm vừa hiện ra rồi biến đi để một niệm khác hiện
ra, rồi lại biến đi để các niệm lại tiếp-tục hiện ra rồi mất
đi, sanh-diệt không bao-giờ ngừng. Giống như biển cả bị
chấn-động làm sóng nổi ra, rồi các chấn-động lại tiếp-tục
làm sóng nổi lên tiếp theo các sóng trước. Ví-dụ đó cho thấy
rằng từ khi Vô-Minh Nguyên-Thủy khởi ra, vũ-trụ bắt-đầu xuất-hiên,
rồi CÁC LỚP VÔ-MINH khác lại khởi ra làm cho cái Động và cái
Tĩnh tác-đông lẫn nhau, và các Vi-Tử cũng tác động lẫn nhau
tạo nên muôn-vàn h́nh-thể. Các lớp vô-minh cứ tiếp-tục khởi
ra để rồi hai thế-giới âm và dương h́nh-thành, trong đó tâm
và vật xuất-hiện. Khi tâm và vật đă xuất-hiện, th́ sự sống
cũng xuất-hiện thành muôn loài chúng-sanh. Ở đây, chỉ
tŕnh-bày sơ-lược quá-tŕnh biến-chuyển của vũ-trụ từ lúc
sơ-khai đến khi chúng-sanh xuất-hiện. Điểm chính của đoạn
này chỉ rằng từ Vô-Minh Nguyên-Thủy, CÁC LỚP VÔ-MINH CỨ
TIẾP-TỤC KHỞI RA NGÀY CÀNG NHIỀU, CÀNG DÀY ĐẶC. Như một
người bị lạc đường, th́ càng đi càng lạc đường xa hơn. Do
các lớp vô-minh này mà NGHIỆP của chúng-sanh ngày càng
nặng-nề. Do nơi nghiệp mà có sinh-tử luân-hồi. Do nơi nghiệp
mà thành ra các cơi-trời và địa-ngục.
SÁNG-TẠO
Sự Sáng-Tạo ra vũ-trụ và chúng-sanh là SÁNG-TẠO SIÊU-NHIÊN,
là mặt gắn-liền với Vô-Minh Nguyên-Thủy. Cần nói rơ rằng
Sáng-Tạo Siêu-Nhiên là sự sáng-tạo từ chỗ HOÀN-TOÀN CHƯA CÓ
G̀ HẾT BỖNG-NHIÊN XUẤT-HIỆN RA MẦM-MỐNG CỦA VŨ-TRỤ. Sự
Sáng-Tạo Siêu-Nhiên KHÁC với quan-niệm thông-thường của
nhiều người về sự Sáng-Tạo Tự-Nhiên. Sáng-tạo tự-nhiên là TỪ NHỮNG
CÁI ĐĂ CÓ SẴN LÀM THÀNH NHỮNG CÁI MỚI. Chẳng hạn, từ bột,
đường, sữa làm thành bánh. Hoặc từ các vật-liệu đă sản-xuất
làm thành chiếc xe. Hoặc từ nơi trứng và tinh-trùng của mẹ
cha sinh ra một đúa con. Từ trước đến nay, người ta thường
hiểu hai chữ sáng-tạo theo nghĩa tự-nhiên này, theo đó họ
lập-luận rằng phải có một người làm ra cái mới như người thợ
làm ra cái bánh. V́ hiểu lầm Sáng-Tạo Siêu-Nhiên giống như
sáng-tạo tự-nhiên nên quan-niệm lầm rằng có một thần-linh đă
tạo ra vũ-trụ này, rồi gọi đó là Đấng Sáng-Tạo. Đừng đứng về
mặt Vô-Minh để phủ-định Sáng-Tạo (Siêu-Nhiên). Cũng đừng đứng
về mặt Sáng-Tạo để chống-phá Vô-Minh. Cả hai quan-niệm đó
đều phiến-diện hẹp-ḥi, nên không thể đạt đến Chân-Lư được.
Thật ra, nơi cơi SIÊU-VIỆT VƯỢT KHÔNG-GIAN THỜI-GIAN, KHÔNG
CÓ một vị Phật nào ở trong đó để tạo ra chúng-sanh đau-khổ
này. Nơi đó cũng KHÔNG CÓ một đấng Sáng-Tạo nào để tạo ra loài
người tội-lỗi này. Cảnh-Giới đó ngoài không-gian thời-gian,
ngoài vũ-trụ, vượt tất cả chúng-sanh, nhưng đầy-đủ mọi
công-đức bất-tư-ngh́ TOÀN-NĂNG, TOÀN-CHÂN, TOÀN-THIỆN,
TOÀN-MỸ. Đó là THẬT-TÁNH, là PHẬT-TÁNH VÔ-NGĂ. Giáo-lư
vô-ngă là nồng-cốt của đạo Phật. Trong suốt quátŕnh thuyết
pháp 49 năm, Phật luôn-luôn giảng về Vô-Ngă từ buổi đầu của
Tứ Diệu Đế, qua Thập Nhị Nhân Duyên, đến Lăng-Nghiêm và các
kinh Đại-Thừa cao nhất.
Có người sẽ hỏi: Vậy th́ Phật trụ ở đâu? Phật cũng là
chúng-sanh đă sống trong vũ-trụ này, nhưng Ngài đă TOÀN-GIÁC
nên NHẬP CẢNH-GIỚI NIẾT-BÀN VÔ-NGĂ. Toàn-Giác là kết-quả
SAU-CÙNG của vô-lượng kiếp tu-hành. Ở trạng-thái nguyên-thủy
là Vô-Minh, và chưa có Phật. Trong thời-gian vô-tận của
vô-lượng kiếp, đă có vô-số Phật tu-hành và toàn-giác để nhập
Niết-Bàn Vô-Ngă. Tất cả chúng sanh đều có Phật-Tánh, cho nên
ai biết tu-hành đúng Chánh-Pháp sẽ giác-ngộ và sẽ toàn-giác
thành Phật. Ai không biết tu-hành, hay theo các tà-đạo sẽ bị
lăn-lộn trong ṿng luân-hồi nhân-quả trong vô-số kiếp, đến
khi gặp được Thiện-Tri-Thức chỉ cho Chánh-Đạo để tu-hành th́
sẽ được giác-ngộ.
PHẦN HAI
VŨ-TRỤ H̀NH-THÀNH
Trong Phần Một, đă thấy do Vô-Minh Nguyên-Thủy mà có sự
Sáng-Tạo Siêu-Nhiên thành ra trạng-thái nguyên-thủy
vừa-tĩnh-vừa-động vừa chẳng-phải-tĩnh-chẳng-phải-động. Trong
Kinh Lăng- Nghiêm gọi đó là Như-Lai-Tạng hay A-Lại-Da thức.
Trong Như-Lai-Tạng này đă xuất-hiện không-gian và thời-gian.
Đồng thời cũng xuất-hiện năng-lượng với các Vi-Tử nhỏ nhất.
Các vi-tử này làm nền-tảng để cấu-thành các vi-tử khác lớn
hơn và có cấu-tạo càng ngày càng phức-tạp. Các vi-tử này NHỎ
NHẤT, loài người không thể có một dụng-cụ nào có thể đo được
hay thấy được chúng. Cũng không-thể chia-cắt các vi-tử nhỏ
nhất này. Các vi-tử này vừa-tĩnh-vừa-động, cho nên vừa-không-vừa-có.
V́ loài người không thể có một phương-pháp khoa-học nào để
thấy hay đo được nó, cho nên nó là KHÔNG. Nhưng v́ nó động
và tạo ra sự gián-đoạn, nên nó là CÓ. Sự CÓ này vượt ra
ngoài mọi phương-pháp khoa-học. Chỉ có Thiền-Định và Trí-Huệ
mới hiểu và thấy được mà thôi. Cần hiểu rằng các vi-tử này
vừa cấu-tạo ra vật-chất vừa cấu-tạo ra tâm-linh. Nó
vừa-là-tâm-vừalà- vật. Những chấn-động liên-tiếp xảy ra làm
cho những vi-tử kết-hợp lại. Những vi-tử động nhiều làm ra vật-chất.
Những vi-tử tĩnh nhiều làm ra tâm-linh.Vật-chất được
h́nh-thành trong THẾ-GIỚI VẬT-CHẤT.
Và tâm-linh được h́nh-thành trong THẾ-GIỚI TÂM-LINH. Hai
thế-giới này gắn-liền nhau làm thành VŨ- TRỤ. Như vậy vũ-trụ
này gồm hai thế-giới dương và âm gắn-liền nhau. Loài người
từ xưa đến nay đều nhận-biết hai thế-giới dương-âm, nhưng do
Vô-Minh che-lấp nên người ở thế-giới vật-chất không thấy được
thế-giới tâm-linh dù biết rằng ḿnh có tâm-linh.
Vật-chất cũng như tâm-linh đều có hai tánh-chất động và tĩnh.
Trong Lăng-Nghiêm, với những phương-pháp của người xưa chưa
có khoa-học như ngày nay, tánh động của vật-chất được gọi là
Tứ-Đại gồm có Địa, Thủy, Phong, Hoả, và tánh tĩnh của các
vật là Hư-không. Có thể nói theo ngôn-ngữ hiện-đại, bốn
trạng-thái động của vật-chất là Cứng (Địa), Lỏng (Thủy), Hơi
(Phong), và Năng-Lượng (Hỏa). C̣n trạng-thái tĩnh của các
vật là h́nh-tướng không-gian của chúng. Cũng theo
Lăng-Nghiêm, tánh tĩnh của tâm là Kiến, và tánh động của tâm
là Thức. Hăy hiểu rằng Kiến là tánh thanh-tịnh của tâm, và
thức là Thấy, Nghe, Hay, Biết của tâm. Kinh Lăng-Nghiêm gọi
Thất-Đại là bảy yếu tố Địa, Thủy, Phong, Hỏa, Không, Kiến và
Thức. Nếu chia Thức ra thành Thấy, Nghe, Hay, Biết th́ cả
thảy là Thập-Đại. Vật có bốn yếu-tố động và một tĩnh. Tâm
cũng thế có bốn động một tĩnh. Trong sự chuyển-động của các
yếu-tố động và tĩnh của vật và tâm, dần-dần h́nh-thành
Thân-xác vật-chất và Tâm-linh gắn liền nhau thành ra sự sống.
Đó là sự xuất-hiện của các sinh-vật. Cái tâm ở trong sinh-vật
hướng ra cảnh bên ngoài làm thành sáu căn của thân: Mắt,
Tai, Mũi, Lưỡi, Thân và Óc là sáu phương-tiện để nội-tâm
giao-tiếp với ngoại-cảnh.
VÔ-SỐ VŨ-TRỤ
Các Vi-Tử nhỏ nhất vừa-tĩnh-vừa-động làm nền-tảng cấu-tạo
nên Vũ-Trụ. Sự cấu-tạo này là do Nghiệp-Lực của Vô-Minh.
Nghiệp-Lực nhiều vô-lượng vô-biên, cho nên đă cấu-tạo thành
VÔ-SỐ VŨ- TRỤ. Đây là điều rất khó hiểu đối với đa-số người.
Người ta thường nghĩ rằng chỉ có duy-nhất một vũ-trụ là
vũ-trụ chúng ta đang sống trong đó. Sự thật là vũ-trụ này
chỉ là một trong vô-số các vũ-trụ đang hiệnhữu. Mỗi vũ-trụ
đều có những quy-luật tâm-linh và vật-lư riêng khác nhau,
khiến cho người ở Vũ-Trụ Ta- Bà không thấy được các vũ-trụ
khác do vô-minh che-lấp. Nhưng khi phá được Vô-Minh do
công-phu tu hành theo đúng chánh pháp sẽ thấy được các
vũ-trụ khác. Ở đây để tránh mọi sự mù-mờ lẫn-lộn về các
danh-từ người ta thường dùng để gọi những cảnh giới vô-h́nh
và những cảnh-giới tâm-linh, tác-giả sẽ dùng những danh-từ
nhất-định để chỉ những cảnh-giới và hiện-tượng vô-h́nh hay
tâm-linh. Chẳng hạn, nhiều danh-từ như vũ-trụ, thế-giới, hay
cơi thường bị dùng lẫn-lộn để chỉ toàn-thể vũ-tru hay các
thế-giới âm và dương. Tác-giả dùng danh-từ VŨ-TRỤ để chỉ cái
vũtrụ chúng ta đang sống trong đó gồm hai THẾ-GIỚI âm và
dương liên-kết với nhau như hai mặt không tách rời được. Chữ
CƠI sẽ được dùng để chỉ các cơi trong hai thế-giới âm-dương
của Vũ-Trụ Ta-Bà sẽ giảithích trong các phần sau.
Trong một phần trên có nói rằng, v́ chúng-sanh nhiều
vô-lượng và nghiêp-lực cũng vô-lượng, nên có vô-lượng Phật.
Mỗi vị Phật là Giáo-Chủ của một Vũ-Trụ. Cho nên có vô-lương
Vũ-Trụ khác nhau. Vũ Trụ loài người đang sống đây là Vũ-Trụ
của Phật Thích-Ca. Đừng nghĩ lầm rằng Phật Thích-Ca đă tạo
ra vũ-trụ này. Phật không hề tạo ra vũ-trụ, cũng không hề
tạo ra chúng-sanh. Phật Thích-Ca đă trong vô-lượng kiếp
thuyết pháp và cứu-độ vô-lượng chúng-sanh. Tất cả chúng-sanh
đă từng được Phật độ đều có duyên với Phât. Do các nghiệp
của chúng-sanh đó và các duyên với Phật Thích-Ca mà Vũ-Trụ
này được h́nhthành. Rồi các chúng-sanh theo nghiệp và duyên
nên ra đời trong Vũ-Trụ này theo luật luân-hồi nhân-quả. Hăy
xem thí-dụ sau để hiểu rơ thế nào vũ-trụ được h́nh-thành do
nghiệp-lực của chúng-sanh. Chẳng hạn một căn nhà do đâu mà
có? Trước đó là ư-thức muốn xây căn nhà. Rồi vẽ thành hoạ-đồ.
Tiếp đó mua các vật-liệu và đem công-sức để xây-dựng căn nhà.
Như vậy căn nhà h́nh-thành do nơi ư-thức của con người. Ngay
như các vật-liệu cũng do nơi ư-thức của con người mà ra. Nói
rộng ra hơn, tất cả các xứ-sở, xă-hội và cuộc-sống của con
người đều do ư-thức của con người mà thành. Rộng ra hơn nữa,
tất cả thế-giới và vũ-trụ đều do ư-thức của tất cả
chúng-sanh mà hiện ra. Nhưng ư-thức thể-hiện thành
nghiệp-lực. Cho nên nói rằng do nơi nghiệp-lực của
chúng-sanh mà vũ-trụ h́nh-thành. Ngoài Vũ-trụ Ta-Bà, c̣n có
vô-số các vũ-trụ khác do nghiệp-lực và duyên với các vị Phật
khác mà thành. Và cũng do nơi nghiệp-lực và các duyên với
các Phật mà chúng-sanh ra đời trong các vũ-trụ đó.
Các vũ-trụ khác nhau do nơi nghiệp-lực khác nhau của
chúng-sanh trong các vũ-trụ đó. Nếu nghiệp-lực quá nặng-nề
tội-lỗi, th́ sẽ h́nh-thành một vũ-trụ nặng-nề nhiều đau-khổ.
Nếu nghiệp-lực nhẹ- nhàng trong-sáng, th́ vũ-trụ h́nh-thành
sẽ thanh-tao an-lạc. Vũ-trụ Ta-Bà này là một vũ-trụ đầy ô-trược tội-lỗi
và đau-khổ. Vũ-trụ của Phật A-Di-Đà là Vũ-Trụ Cực-Lạc trong
đó hoàn-toàn không có sự khổ. Vũtrụ của Phật Dược-Sư là
Vũ-Trụ Lưu-Ly tràn-đầy an-lạc giống như Vũ-Trụ Cực-Lạc. Đấy
là ba vũ-trụ được Phật chỉ bày nhiều trong các Kinh.
CẢNH-GIỚI HOA-NGHIÊM
Vô-lượng vũ-trụ của vô-lượng Phật chỉ có Phật-nhăn mới nh́n
thấy khắp tất cả. Trong Kinh Hoa- Nghiêm, nương nơi sức thần
của Phật nên Bồ-Tát Phổ-Hiền đă thấy khắp và chỉ-bày ra cho
chúng-sanh. Cảnh-giới của Tất Cả Vũ-Trụ, gọi là Cảnh-Giới
Hoa-Tạng Trang-Nghiêm. Bồ-Tát Phổ-Hiền đă toàn-giác như Phật
nhưng ngài chưa nhập Niết-Bàn. Ngài vẫn là Bồ-Tát hộ-pháp
cho tất cả chư Phật. Trong bất-cứ vũ-trụ nào, hễ chư Phật
thuyết pháp là Ngài hiện đến để hộ-tŕ Phật-Pháp.
Chỉ một Vũ-Trụ Ta-Bà này thôi, loài người chưa bao giờ thấy
biết được hết. Chẳng hạn, con mắt của loài người có bao-giờ
thấy được hết vô-số ngân-hà trong thế-giới vật-chất này,
huống chi những cơi trời trong thế-giới tâm-linh, có mấy ai
đă thấy được một cảnh nhỏ nào trong đó. Chỉ những người tu
được Tứ-Thiền mới thấy được các cơi trời này. Vũ-trụ Ta-Bà
với hai thế-giới âm-dương mênh-mông vô-tận như thế, nhưng
trong Kinh Lăng-Nghiêm Phật nói nó chỉ là một bong-bóng nhỏ
trong biển-cả của Thật-Tánh.
Như thế, Cảnh-Giới Hoa-Nghiêm gồm tất-cả vũ-trụ của tất-cả
chư Phật hoàn-toàn vượt lên trên mọi thấybiết nghĩ-bàn của
loài người.Tuy-nhiên để giúp đọc-giả có vài ư-niệm về
Cảnh-Giới Hoa-Nghiêm, tôi xin lược ra đây một phần nhỏ trong
Kinh Hoa-Nghiêm, Phẩm Hoa-Tạng Thế-Giới thứ năm, và
tŕnh-bày theo lối h́nh-ảnh số-lượng cho dễ hiểu nhưng không
đầy-đủ. V́ những cảnh-giới này hoàn-toàn siêu-việt, đọcgiả nào
muốn hiểu rơ hơn, xin đọc chánh-kinh của Phật. Trong Phật
ngữ, một Phật-sát là vô-số vô-số không tính đếm hay so-lường
được.
Vũ-trụ Ta-Bà nằm trong một hệ-thống gồm 18 Phật-sát vũ-trụ,
mỗi vũ-trụ có 10 Phật-sát vũ-trụ chung-quanh, và mỗi đây lại
có 10 vũ-trụ quyến-thuộc. Nói về phưong trên, cách xa
vô-lượng, có 1 Phật-sát vũ-trụ. Lên nữa, xa vô-lượng có 2
Phật-sát vũ-trụ.
Cứ tiếp-tục lên nữa, có 3 Phật-sát vũ-trụ, rồi 4 Phật-sát,
rồi 5, 6, 7 …đến 20 Phật-sát vũ-trụ. Mỗi vũ-trụ nói trên có
180 Phật-sát vũ-trụ bao-quanh. Mỗi vũ-trụ này lại có 10
Phật-sát vũ-trụ bao-quanh. Mỗi đây lại có vô-số vũ-trụ làm
quyến-thuộc. H́nh-ảnh trên của thượng-phương giống như một
trái núi khổng-lồ quay đầu xuống, đó là cách nh́n do
Phật-nhăn từ chỗ ngồi của Phật tại Ấn-Độ khi thuyết-pháp.
Phương dưới cũng là một trái núi khổng-lồ như vậy nhưng quay
đầu lên. Khắp mười phương đều như thế. Mỗi trái núi như vậy
gọi là một Đại-Tu-Di. Các phương-hưóng này chỉ là tương-đối
theo vị-trí nh́n mà thôi. Nói riêng về Vũ-Trụ Ta-Bà mà loài
người đang sống trên một trái đất nhỏ trong đó, có vô-số ngân-hà.
Mỗi dăy ngân-hà đều xoay tṛn và dịch-chuyển theo h́nh
xoắn-ốc giống như một trái núi, cho nên mỗi ngân-hà là một
trái núi trong không-gian vô-tận, cũng được gọi là núi Tu-Di.
 
GS
Trần
Cao
Tần
Tiến Sĩ Toán học
Pháp-danh: Chánh-Đạt
|