 |
GS
NGUYỄN
HỮU
QUANG
Nguyên
Giảng Viên Vật Lý Chuyên về Cơ Học
Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of
Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975

Thầy mất ngày 9/9/2021 tại Ottawa,
Ontario, Canada
Hưởng thọ 85 tuổi

Tác giả
Việt Chi
Nguyễn Hữu Quang
nguyên là
giảng viên Vật lý chuyên về Cơ Học
Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of
Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975.
HÁN VIỆT DỊCH SỬ LƯỢC là một tập nghiên cứu rất công phu của tác
giả về Kinh Dịch từ
Trung Quốc du nhập và
phát
triển tại Việt Nam.
C ảm
ơn Giáo sư đã gửi toàn bộ Hán Việt Dịch Sử Lược và cho phép
www.ninh-hoa.com đăng
lên mạng.

KHÍ HUYẾT
Xem Bài số
01 |
Bài 02 |
Bài
03
Bài
04
|
Bài
05
|
Bài
06
|
Bài
07
Bài
08
|
Bài
09 |
Bài
10
Bài 11
|
Bài 12

Vài Lời Phẩm-Bình
Ngoài sự thông thái về Toán học,
Cơ học và Vật lý, Nguyễn quân còn thấu triệt nhiều
sinh ngữ cũng như thâm đạt hai tử văn là Hán-văn và
La-văn. Hơn nữa, Nguyễn quân lại có tuệ nhãn nhìn
xa, trông rộng và cao.
Thế nhưng, điểm độc đáo nhất nơi
Nguyễn quân vẫn là tài liên kết các kiến thức thủ
đắc để tạo thành những lý thuyết mới lạ của riêng
mình. Theo thiển ý, Nguyễn quân thuộc hàng các học
giả có tư tưởng sáng tạo.
Giáo-sư Toán-học Đàm Quang Hưng
Tôi tin tưởng giáo sư Nguyễn Hữu Quang đã ghi một
điểm son trong việc phổ biến và bảo tồn Việt Dịch
khi viết cuốn Kinh Dịch và Khoa-học. Theo thiển ý,
tiểu luận này phải được coi như một sản phẩm văn hóa
đặc sắc riêng cho người Việt. Ngoài ra, tác giả còn
ghi lại nhiều đề án thật hay, tạo ra những thách đố
quan trọng cho các khoa học gia mọi ngành trên thế
giới suy cứu.
Giáo sư Dược-khoa Tô Đồng
Từ khi rời sân trường Đại học Khoa học hơn 40 năm
gặp lại Anh trên trang giấy viết ... Tôi rất nể phục
Anh ... cũng như Anh Bạn Đàm Quang Hưng đồng-nghiệp
cũ. Tất cả những lời khen tặng mà GS Tô Đồng và GS
Đàm Quang Hưng đã viết trong Lời Bạt và Lời Giới
Thiệu đã nói lên quá đầy đủ ý nghĩ của tôi.
Riêng tôi, Anh xứng đáng là Hậu Chu Văn An thế-kỷ 20
- truyền lại Kinh Dịch cho giới trẻ VN tìm về cội
nguồn Văn Hoá Việt.
Giáo sư Toán-học Phạm Kế Viêm
Mặc dù đề tựa như một “Sử Lược” với sự chỉ dẫn thư
tịch, tài liệu đầy đủ và quý báu, anh đã đi sâu hơn
nữa. Anh đã chứng minh sự liên hệ của các môn khoa
học và triết lý hiện đại với Dịch thuyết. Hơn nữa,
những khoa học hay triết lý ấy, không những có liên
hệ với thuyết Dịch mà thôi, mà còn đi sâu hơn nữa vì
nó đã nằm trong thuyết Dịch, và nguồn gốc văn minh,
tư tưởng cao siêu của con người cũng phát sinh từ
thuyết Dịch mà ra.
Anh đã đặt một nền tảng vững chắc cho những khoa học
gia và triết lý gia trong sự khảo cứu Kinh Dịch
tương lai về sau. Xin thành thật khen tặng anh.
Giáo sư Dược-khoa Nguyễn văn Dương
Có nhận cuốn sách giá trị của anh, xin cám ơn.
Giáo sư Vật-lý Nguyên-tử Cao
Xuân Chuân, Paris
|
CÁC
TÁC
PHẨM:
HÁN VIỆT DỊCH SỬ LƯỢC
Hán
Việt
Dịch
Sử
Lược
là một tập nghiên cứu rất công phu của tác
giả về Kinh Dịch từ Trung Quốc du nhập và phát
triển tại Việt Nam...
Xem tiếp >>

ĐƯỜNG VÀO KINH
DỊCH
Từ VẬT LÝ HẠCH TÂM Đến VẬT LÝ ĐẠO TÂM
Đức Khổng-tử đứng trên bờ sông Vấn nói rằng: ”Nước chẩy hoài hoài
như thế kia, chẳng ngừng một ngày, một đêm nào” (LUẬN-NGỮ, IX/16).
Dịch-lý biến đổi không ngừng. Vật-lý tiến-triển không ngừng.
Xem tiếp >>

CHÍNH DANH THỦ
PHẠM - VỤ ĐỔI LỊCH BÁO HẠI
Lịch Can Chi cũng như các Bộ-môn Nho
Y Lý Số viễn-đông khác, đều dùng 10 Can (Giáp, Ất, Bính,
Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) và 12 Chi (Tý, Sửu,
Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), ứng vối
12 con thú (Chuột, Trâu, Hổ, Thỏ/Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê,
Khỉ, Gà/Chim, Chó, Heo), với điểm khác biệt, con Thỏ cố-hữu,
Việt-Nam ta đổi thành con Mèo và con Gà cố-hữu, Tây-Tạng đổi
ra con Chim (A).
Đó chính là 12 Con Giáp.....
Xem tiếp >>

TẾT NHẤT
Nhân dịp Tết Tân-mão, xin thử phân-tích tiếng Nôm ghép Tết
Nhất, thường được dùng trong khẩu-ngữ "Tết Nhất đến nơi
rồi". Theo cố-giáo-sư Lê Ngọc Trụ tiếng Tết là do chữ Nho
tiết
節
sinh ra và Tết Nhất là nôm hoá tiếng đôi tiết-nhật còn gọi
là lễ-tiết, nghiã là ngày lễ (Pháp-ngữ là nói là fête hay
jour férié, Anh-ngữ nói là holidays).
Xem tiếp >>

QUYỂN MỤC
Đôi Lời Cảm Tạ
Lời Giới Thiệu
01. Lời Phát Đoan- Tiền Ngôn
02. CHƯƠNG 1
TAM HOÀNG DỊCH
Phụ Lục
Thư Tịch Khảo
03. CHƯƠNG 2
TAM ĐẠI DỊCH
04. CHƯƠNG 2
Nhật-Nguyệt Hợp-bích
Ngũ-tinh Liên-châu
Thư Tịch Khảo
05. CHƯƠNG 3/1
THIÊN VĂN LỊCH TOÁN
I Ngày Trong Tuần
Đại-Cương
06. CHƯƠNG 3/2
CHI-TIẾT TỪNG NƯỚC
VĂN TỊCH KHẢO
07. CHƯƠNG 3/3
II Xuân Từ Trong Ấy
Dẫn-Nhập
08. CHƯƠNG 3/4
Cách tính năm can-chi
Cách tính tháng can-chi
Cách tính ngày can-chi
Cách tính Ngày Tết
09. CHƯƠNG 3/5
Bảng Bách-niên Ngày Tết
Bài tập
THƯ TỊCH KHẢO
10. CHƯƠNG 3/6
III Lịch Tàu
Dẫn-nhập
11. CHƯƠNG 3/7
Tiểu-, Trung-, Đại-số
Bài tập cho các độc giả thích Toán
12. CHƯƠNG 3/8
Mười Quyển Toán Kinh
Từ Đường-lịch đến Minh-lịch
Bài tập cho các độc giả
thích Toán
13. CHƯƠNG 3/9
Các Lịch Hiện-tồn
Lịch Thụ-thì
Lịch Nguyên-thống
14. CHƯƠNG 3/10
Ôn Tập
Cuộc Cải Lịch Cuối-Cùng:
LỊCH THÌ-HIẾN
15. CHƯƠNG 3/11
Lịch Thì-hiến
Văn-tịch-khảo
16. CHƯƠNG 3/12
IV Mười Ban Con Giáp
17. CHƯƠNG 3/13
IV Mười Ban Con Giáp (tiếp)
Bài tâp cho các độc hữu
khuynh toán
Luận-giả Án
Bài Tập
Bình Ngô Đại Cáo
Thư Tịch Khảo
18. CHƯƠNG 3/14
V Sau Gáy Chị Hằng
Hai bề khác-biệt cuả Trăng
19. CHƯƠNG 3/15
Phiếm-luận về Dao-Ngạn
và Sấm-Ký
Bài Tập
Trả Lời
Thư Tịch Khảo
20. CHƯƠNG 3/16
VI Các Thứ Lịch Khác
CỔ-LỊCH LƯỠNG-HÀ-CHÂU
LỊCH BABYLONIAN
LỊCH ASSYRIAN
CỔ-LỊCH CHALDEA và DO-THÁI
LỊCH DO-THÁI HIỆN-ĐẠI
Luận-giả Án về Lịch Do-Thái
21. CHƯƠNG 3/17
VI CÁC THỨ LỊCH KHÁC
LỊCH AI-CẬP
LỊCH COPTIC
LỊCH ETHIOPIC
LỊCH HY-LẠP
Luận-giả Án về Nông-lịch
kinh-nghiệm cổ-truyền
KỶ-NGUYÊN HY-LẠP
LỊCH ATHENIAN PRYTANY
BÀI ÔN-TẬP
22. CHƯƠNG 3/18
LỊCH TƯỢNG
Nghiêu-Lịch
Luận-Giả
Án về Nghiêu-lịch
Góc Tư của Đẩu-Tiêu
22. CHƯƠNG 3/19
Hạ-tiểu-chính
Nguyệt-lịnh
Règlements pour chaque
mois de l’année
24. CHƯƠNG 3/20
Lịch-tượng
Hoài-nam-tử
Phạm Thắng Chi Thư
Les Gouverneurs Du Ciel
Thư Tịch Khảo
25. CHƯƠNG 3/21
Luận-giả bình về
Thiên Quan Thư
Tư-mã Thiên Sử-ký
Nội-hành-tinh
Phân-dã
Les Auteurs des
Mémoires Historiques
|
26. CHƯƠNG 3/22
Chủ-đích Thiên Quan Thư
Xem tướng trời
Mây Trăng sao
Tiên-đoán kết-quả muà gặt
Lịch Thái-sơ
Le calendrier T’ai-chu
Thư Tịch Khảo
27. CHƯƠNG 3/23
Lịch Trung- và Nam-Mỹ
Lịch tzolkin
Lịch Haab
Lịch Trường-sổ
Lịch Aztecs
Lịch Inca
Thư Tịch Khảo
28. CHƯƠNG 3/24
Lịch Cộng-hoà Pháp
Dạng Nguyên-thủy
Dạng Cải-tiến
29. CHƯƠNG 3/25
Lịch Cộng-hoà La-mã
Từ-vựng La-mã
Lịch Julian
30. CHƯƠNG 3/26
VII NGÀY XUÂN XEM
BÓI BẰNG TOÁN
Toán và Bói Toán
31. CHƯƠNG 3/27
Định-lượng và Định-tính
Ngũ-hành, Can/Chi
Hoa-giáp
Tử-vi Đẩu-số
Công-thức Tử-Bình
32. CHƯƠNG 3/28
Lịch Giáo-hội
Lễ Phục-sinh Nguyên-thủy
Lễ Phục-sinh Chính-giáo
Lịch Gregorian
Lễ Phục-sinh Gregorian
Công-thức Ian Stuart
33. CHƯƠNG 3/29
Lịch Trường-cửu
Bài Đọc Thêm
Tân-âm-lịch
Trường-cửu Phổ-quát
34. CHƯƠNG 3/30
Cổ-lịch Ấn-độ
Hệ-thống
Nakṣatra
và
Các Hệ-thống Cổ-lịch khác
Tân-lịch Ấn-độ
Dương-lịch Ấn-độ
Âm-dương Hợp-lịch Ấn-độ
35. CHƯƠNG 3/31
Thiên-văn Ấn-độ
36. CHƯƠNG 3/32
Lịch Hồi-giáo
Các Ngày Lễ Hồi-giáo
Lịch Hồi-Hồi
Lịch Thổ-nhĩ-kỳ
CHƯƠNG 4
D ỊCH-ÂM
37. CHƯƠNG 3/33
Lịch Ba-tư
Lịch Hoả-giáo
Lịch Trung-gian
Lịch Jalali
Tân-lịch Ba-tư
Cấu-trúc Tân-lịch
Lịch Thiên-văn
Lịch Số-học
Các Ngày Lễ Ba-tư
CHƯƠNG 4
D ỊCH-ÂM
38. CHƯƠNG 3/34
Lịch Bahá’í
CHƯƠNG 4
D ỊCH-ÂM
39. CHƯƠNG 3/35
Lịch ISO8601
CHƯƠNG 4
D ỊCH-ÂM
40. CHƯƠNG 4/01
CHƯƠNG 4
DỊCH-ÂM
I Cổ-âm-vận
41. CHƯƠNG 4/02
IV Sơ-cứu Chữ Nôm
42. CHƯƠNG 4/03
II Song-thanh Điệp-vận
43. CHƯƠNG 4/04
III Căn-tính Dịch-lý cuả
Việt-ngữ
Kết-ngữ Chương 4
PHỤ-LỤC
I Lục—thư
II Giới-âm "I" trong Việt-
ngữ và Bạch-thoại
III A New Interpretation of
Even and Oblique Tones
IV Chữ Nôm và Sự Cống-
hiến cuả Chữ Nôm đối với
Cổ-văn-học VN
44. CHƯƠNG 4/05
V Tinh-âm Hán-ngữ
CHƯƠNG
5
D ỊCH-TIỀN-ĐỀ
|
 
GS
NGUYỄN
HỮU
QUANG
Nguyên
Giảng Viên Vật Lý Chuyên về Cơ Học
Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of
Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài Gòn trước năm 1975
www.ninh-hoa.com |
 |