www.ninh-hoa.com



 

Trở về d_bb  ĐHKH

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Hán Việt Dịch S Lược 

Giáo Sư
Nguyễn Hữu Quang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trở về Trang Tác Giả

 

Main Menu

 
 


HÁN VIỆT DỊCH S LƯỢC

GS Nguyễn Hữu Quang

Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

 

 

CHƯƠNG 10

 

THÁI HUYỀN KINH

 

 

 

(Tiếp theo Kỳ 124)

 

THÁI-HUYỀN CHUẨN DỊCH ÁN

(394, tr. 484-499)

 

        Dương-Hùng, tự Tử-vân, sống thời Thành-Đế nhà Tây-Hán, Vương-Măng chuyên quyền, tiến thoái lưỡng nan nên dành ở ẩn ngay tại triều. Ngày ngày viết sách lập thuyết, nhân phỏng Dịch mà làm ra Thái-Huyền: lấy Gia chuẩn quẻ, lấy thủ chuẩn Thoán, lấy tán chuẩn hào, lấy Huyền-Trắc chuẩn Tượng-truyện, lấy Huyền-Văn chuẩn Văn Ngôn, lấy Huyền-Ly, Huyền-Oanh, Huyền-Nghê, Huyền-Đồ, Huyền-Cáo chuẩn Hệ-từ-truyện, lấy Huyền-Số chuẩn Thuyết-quái, lấy Huyền-Xung chuẩn Tự-quái, lấy Huyền-Thác chuẩn Tạp-Quái, hoàn toàn phỏng theo cổ-bản Kinh Dịch, văn-tự thâm sâu khó hiểu, bị đại-học-giả đương thời Lưu-Hâm chê là: chỉ đủ để thút nút hũ tương. May sao, đời sau có Hoàn-Đàm, Lục-Tích (chú Lục-Tốn), Phạm-Vọng, Tể-tướng Vương Nhai (tự Quảng-tân), thậm chí có cả nhóm Tư-Mă Quang chú-thích, nên Kinh Thái-Huyền mới được lưu-hành.

Hoặc nhân-gian nói rằng: Ngưới đời nói là Tử-vân làm ra Thái-Huyền, thửa số bắt gốc từ Lịch Thái-sơ. Thửa nghiă ắt chuẩn Dịch. Dịch khởi đầu bằng hai quẻ Kiền, Khôn, kết-thúc bằng hai quẻ Kư-tế, Vị-tế. Thái-Huyền 81 thủ, bắt đầu bằng thủ Trung, Trung chuẩn Trung-phu, kết-thúc bằng thủ Dưỡng, Dưỡng chuẩn Di. Quẻ trước sau khác nhau như thế. Hào cuả Dịch bắt đầu ngày Giáp-dần, tại đầu cuả Thanh-long. Sau đó 31920 tuế tức 1680 chương-nguyệt (chu-tŕnh Meton), lại quay về khởi-điểm. Tán cuả Huyền bắt đầu năm Giáp-tí, nơi đầu mút tú Khiên-ngưu. Sau đó 4617 tuế tức 35 = 343 chương-nguyệt, lại phục sơ. Năm tháng nhiều ít khác nhau như thế. Luật-lịch Hán-chí đều tổ nơi 81 phân. Tử-vân nói rằng: 72 sách là một ngày. Lại nói: để hợp với số ngày cuả tuế, ắt luật-lịch vận-hành, ắt luật-lịch đều đáng dùng 72 mà chẳng dùng 81 vậy. Lại nói: số cuả luật-lă là 78 mà số cuả Hoàng-Chung lập nên vậy. Ắt số cuả luật nên dùng 78 mà chằng dùng 81 vậy. Sai-hỗ như  vậy, có phải là do Lịch Thái-sơ mâu-thuẫn với chuẩn Dịch chăng? Ta cũng ngờ ngợ, nên thường suy nghĩ sâu xa và nghiệm ra Thái-Huyền cuả Tử-vân gốc ở số mà làm ra. Mà số cuả thiên-hạ lại tổ ở Dịch. Thửa dùng thông với lịch-luật. Lịch-luật là cái dụng cuả trời đất. Suy thửa số có thể suy-cứu ra được quy-tắc cuả thiên-điạ, nhật-nguyệt, cuả bát-âm phản-phục, cuả 56 dương|52 âm. Bởi chưng dương sinh nơi âm, nên Thượng Kinh dôi ra 4 hào âm, để làm gốc cho dương. Âm sinh nơi Dương, nên Hạ Kinh dôi ra 4 hào dương, để làm gốc cho âm. Điều đó là lấy số 6 x 6 mà b́nh-quân hào.  C̣n như đồ lại không như thế: 5 quẻ quản-trị 1 tháng, 60 quẻ là tṛn một năm. Các tháng hợi-tư-sửu-dần, được 24 dương|36 âm. Các tháng tỵ-ngọ-mùi-thân, ắt ngược lại. Hai tháng măo-th́n, được 32 dương|28 âm, hai tháng dậu-tuất ắt ngược lại. Ấy là lấy số 60 mà b́nh-quân ngày tháng.

Từ Phục đến Hàm, là số cuả Đông-chí đến Hạ-chí. Phàm 30 quẻ, được 88 dương|92 âm. Từ Cấu đến Trung-phu là số Hạ-chí đến Đông-chí. Phàm 30 quẻ, được 88 âm|92 dương, cũng là trong dương c̣n chứa 4 âm, trong  âm c̣n chứa 4 dương, mỗi bên c̣n giữ được nghiă gốc. Ấy là lấy số 60 mà quân bằng khí. Ấy là lư do Tử-vân làm ra Thái-Huyền vậy. Lấy gia nơi thủ Trung để biểu-thị khởi đầu cuả bố-khí, phép chuẩn-đồ b́nh-quân khí vậy. Kỷ nhật nơi tú Ngưu để truy nguồn cuả sinh-khí, phép chuẩn-đồ b́nh-quân ngày vậy. Thửa chuẩn là trật-tự cuả quái-khí-đồ. Nên nói: không phải là chuẩn Kinh Dịch. Số 91 cuả tư là một phân, 9 phân là một tấc. Ống Hoàng-chung dài 9 tấc, ắt là 81 phân vậy. Thái-sơ lấy luật khởi lịch, nên 81 phân là nhật-pháp. Đời bảo là số luật-lịch cuả Thái-Huyền chưa từng không tông phép đó. Nên luật-số là 42, lă-số là 36, cùng là luật-lă-số, hoặc hoàn-tất, hoặc không hoàn-tất, phàm số 78 cuả Hoàng-chung lập thành vậy. Ắt phép Hoàng-chung là 81 mà hư 3 vậy.

Số Thái-trung là 36 sách, để làm luật cho 729 tán, phàm 22 x 38 = 26244 sách, là Thái-tích 72 sách làm một ngày, ắt là phép cuả một ngày, 81 mà hư 9 vậy. Thửa nói: để hợp ngày cuả tuế mà lịch-luật vận-hành. Luật-lịch cuả Huyền đồng số. Lịch đă khác lịch Thái-sơ, ắt luật phải khác biệt với Hán-chí vậy. Nên nói: Huyền dùng số 9 x 9 đến vô-tận. Hai lịch cuả Dịch, của Huyền đều khởi nơi một chương-nguyệt 19 năm. Từ đó, phân-ly mà đi. Huyền dùng số lẻ 27 chương, mà một hội 81 chương để nhất-thống 243 chương mà thành một nguyên. Cho nên khởi đầu nơi thượng-nguyên Giáp-tư, sóc đán cuả thiên-chính, mặt trời đi qua thiên-đỉnh cuả tú Ngưu. Sau mỗi 4617 tuế, phục-hội nơi Thái-sơ thượng-nguyên, là tán cuả nguyên vậy. Dịch dùng số chẵn 4 chương một, một bộ 80 chương mà kỷ-cương 240 chương, mà một nguyên ngẫu-phục nơi lẻ, bèn gồm 7 nguyên làm một cực (1 cực = 7 nguyên = 7 x 4560 tuế = 31920 tuế). Nên từ thượng-nguyên đầu cuả thanh-long, khí khởi nơi Vị-tế cửu-tứ, sau 31920 tuế, phục-hội nơi thượng-nguyên Thái-cực, là hào cuả Dịch vậy. Nên nói: luận thống-nhất nguyên-số ắt trội hơn. Dịch chương truy-cúu thửa cực, ắt thua Dịch 6  nguyên vậy. Số ắt phải như thế. Muốn bàn về lẽ sở dĩ nhiên, chính là lư-do làm ra Dịch. Sở dĩ chỉ bảo đạo quân-phụ vậy. Thửa số lấy trời bao, đất dung mà kiêm đạo quân-phụ. Sở dĩ Huyền được làm ra, là để dạy thiên-hạ làm thần-tử. Thửa số lấy 'Điạ thừa, thiên phụng' mà thi-hành đạo thần-tử. Bởi thế cho nên dùng tứ-tượng mà không dùng ngũ-hành, dùng 6 hào mà không dùng 9 ngôi, dụng-cửu mà không dụng-lục,  mà lo ngôi nhị-ngũ là trung, đều là hư-dung mà bất-kháng, để chờ việc tục-chính vậy. Đó là đạo quân-phụ vậy. Đất có tứ phương, Huyền có tam phương, giữ lại phương Bắc làm lăo-dương cuả Huyền. Có 36 sách, Huyền chỉ dùng có 33 sách (khi bói Huyền, chỉ dùng 33 cọng cỏ thi trong số 36 cọng cỏ thi), hư điạ tam để hợp với trời và phù-hợp với việc ghi đẩu mà không ghi nguyệt, mà trong 9 ngôi, lại lấy 1, 5 làm trung, là tôn-phụng mà không địch, để suy ra gốc cuả tạo thủy. Ấy là đạo thần-tử vậy. Gốc cuả Huyền là do  điạ-đạo mà làm, nên thủ dùng để chuẩn quẻ cuả Dịch-vỹ mà không chuẩn thể cuả Dịch-kinh. Hoặc nói: Vỹ không phải là Kinh vậy. Cái mà ta c̣n có thể nói được là Tử-vân tuy chuẩn đấy, điều đó có đáng tin không? Đáp rằng: Trong quái-khí-đồ, Đông-chí khởi nơi quẻ Phục, nhất dương sinh, trước đó lấy quẻ Trung-phu là 'thất nhật lai phục'. Hạ-chí khởi nơi quẻ Cấu, nhất âm sinh, trước đó lấy quẻ Hàm là 'thất nhật lai cấu'. Khổng-tử tán Dịch, Thượng-Hệ là thiên-đạo, nên mai cử 7 hào (Trung-phu cửu-nhị, Đồng-nhân cửu-ngũ, Khiêm cửu-tam, Đại-quá sơ-lục, Kiền thượng-cửu, và Tiết sơ-cửu), dẫn dầu bằng hào cửu-nhị quẻ Trung-phu là lư lẽ Đông-chí khởi Trung-phu. Hạ-Hệ là điạ-đạo, nên lệ cử 11 hào (Hàm cửu-tứ, Khổn lục-tam, Giải thượng-lục, Phệ-hạp sơ-cửu, Phệ-hạp thượng-cửu, Bĩ cửu-ngũ, Đỉnh cửu-tứ, Dự lục-nhị, Phục sơ-cửu, Tổn lục-tam, và Ích thượng-cửu), dẫn dầu bằng hào cửu-tứ quẻ Hàm, là lư lẽ Hạ-chí khởi Hàm. Ôi! Trung-phu, Hàm là cảm-ứng: Trung-phu cửu-nhị là cảm cuả vô-tâm, là tiên-thiên sinh dương; Hàm cửu-tứ là cảm cuả hữu-tâm, là hậu-thiên sinh âm. Đại-để, âm-dương đều do cảm-ứng sinh ra, nên quái-khí-đồ mới lấy nghiă cuả Phục mà tiếp nối cho Trung-phu và lấy nghiă cuả Cấu mà tiếp nối cho Hàm. Đó là thực-ngôn cuả Khổng-tử. Ai dám bảo là không do diễn-thuật cuả Tử-hạ, Thương-cù? Tử-vân chuẩn đấy há là sai lầm sao? Ví phỏng số cuả Hoàng-chung khởi nơi tư nhất, lấy tam mà biến, trải qua 12 chi từ tư đến hợi, được 311 = 177147 mà nhân 9, là biến cực vậy. Lịch Thái-sơ lấy 81 phân làm nhật-pháp, nhân 6 được 486, ắt mỗi ngày dùng 6 giờ kép mà nhân 6, phàm 364 ¼ ngày, mà số cuả Hoàng-chung hoàn tất. Mà thiên-độ c̣n có ½ độ và ¼ độ, nên chưa hoàn tất. Tử-vân chỉ lấy 8, 9 làm nhật-pháp, là dùng 8 cuả 9, giữ lại 1 cuả 9 là số chưa hoàn tất mà hai tán Cơ, Doanh ở khoảng giữa để làm tư-chính cuả biến-hoá, như 60 quẻ cuả Dịch ứng với 360 ngày, giữ lại 4 quẻ, 24 hào để làm 4 ngày ¼ cuả ngày tháng thiếu. Đó là cơ biến-hoá cuả trời đất, là lẽ sinh sinh bất cùng. Nên  Khang-tiết mới bảo là Tử-vân biết lịch-lư. Ngài nói: để hợp thủy chung cuả tuế. Từ đời Hán đến giờ, khi luận Huyền cho là chuẩn Dịch mà không biết là cái mà Huyền chuẩn không phải là Dịch-kinh vậy. Đều lấy gốc nơi lịch Thái-sơ mà không biết Huyền dùng số 9 x 9 hoài hoài. Không như phép lịch-luật cuả Hán-chí. Đều lấy thể cuả Huyền bắt rễ nơi Phương, Châu, Bộ, Gia, dùng cực nơi chương hội-thông Huyền, mà không biết số cuả Huyền, luận thửa nhất-thống, ắt dôi hơn Dịch 1 chương, nói về cực, ắt kém Dịch 6 nguyên vậy (1 cực = 7 nguyên = 31920 tuế). Ba điều ấy, tuy bọn Lục-Tích, Phạm-Vọng, Vương-Nhai chưa đề-cập hoặc biết mà bỏ sót chăng? Khang-tiết Tiên-sinh quả biết và có nói đến mà không suy-cứu. Ta thường nhận lời đó mà suy nghĩ rất lung, mà vỡ lẽ ra được. Giăi bầy thửa số mà suy ra được lẽ sở dĩ nhiên. Ắt nghiă cuả Dịch-Huyền sáng láng minh-bạch vậy. Sách cuả Tử-vân không vá viú vậy. Dịch có Kinh, có Vỹ. Chu Dịch được truyền là Kinh, Kinh là thiên-số, do Văn-Vương, Khổng-tử phát-minh. Quái-khí-đồ do đời truyền-thụ lại là vỹ, vỹ là điạ-số, do Tử-hạ, Thương-cù phu-diễn. Cho nên trong phép quân-quái, Dịch lấy 36 mà cân bằng, là dương bao âm, là nhất cuả thiên vậy. Đồ lấy 60 mà cân bằng, là âm phân dương, là nhị cuả điạ vậy. Chân-số tam diễn ắt thành 1, 10, 100. Nên bản-số cuả trời đất lớn nhất nơi 100. Trong số 100, lấy ra 36 làm dụng cuả thiên, tức 6 x 6 vậy. Lấy ra 64 = 100 – 36 là thể cuả điạ, tức 8 x 8 vậy. 6 là hào-số, 8 là quái-số. 8 x 8 Quẻ lật qua lật lại (phản-phục) mà quan-sát, là nhân thiên sinh điạ, điạ do thiên sinh, đếm hào thành quẻ, quẻ do hào mà thành vậy. Dịch Thượng-kinh, 30 quẻ phản-phục, trông ra thành 18, Hạ-kinh, 34 quẻ phản-phục, trông ra cũng thành 18, ấy là lấy số 6 x 6 mà quân-quái vậy. Thượng-Kinh 86 hào dương|94 hào âm, lật qua lậl lại mà nḥm, ắt 52 hào dương|56 hào âm. Hạ-Kinh 106 hào dương|98 hào âm, lật qua lậl lại mà nḥm, ắt  56 hào âm|52 hào dương.Luật-lịch vận-hành không phải nhở phép giống mà là nhờ số giống. Thái-Huyền lấy 72 làm nhật-pháp, 2 tán ứng với 1 ngày, ắt mỗi  tán  là 36 sách. Mỗi thủ 9 tán, ắt là 324 sách. Số 324, lấy lịch mà nói, ắt là 9 x 36, tức thị số cuả bốn ngày rưỡi. Lấy luật mà nói, ắt là 81 x  4, là số cuả  thinh. Phàm thinh có 5, tại sao lại dùng 81 x 4? Cung là vua. Phàm hợp nhạc tạo thiết ắt cư trung, làm kỷ-cương cho tứ-thinh. Tán ắt phân thành 4, hợp ắt trộn lộn làm một. Trời đất đều có 1 biến 4: 4 là hữu-thể mà 1 là vô-thể, nên thường giữ gốc. Cho nên thinh cung 81 hạ sinh thinh chủy 54. Thinh chủy thưọng sinh thinh thương 72. Thinh thương hạ sinh thinh vũ 48. Thinh vũ thưọng sinh thinh giốc 64. Phàm số cuả ngũ-thinh là 319, thông gốc cuả thinh. Mỗi thinh cộng một, ắt là 324 (319 + 5 = 324) vậy. Cho nên luật-lịch cuả Huyền đều dùng 324 là lấy luật theo lịch tức là lấy điạ đếm thiên. Lịch-luật  cuả Hán nho đều dùng 81 là lấy lịch theo luật tức thị lấy lộn ngược: lấy thiên pháp điạ. Như lập số cuả Hoàng-chung là 78, ấy là phép tích-thốn cuả 12 quản. Lấy tổng-số cuả Hoàng-chung chiết thành 81 phân, mỗi phần 2187 trừ 3 phân vị chi là 6561, ắt là số cuả chi thân. Ắt trọng-lă lấy số cuả chi dậu 19683 làm phân cuả một thốn  (tấc), cộng vào số cuả 12 thần, mà được 9 tấc, ắt là đô dài cuả Hoàng-chung. Thinh dùng nơi hư, ắt số là 81, dùng nơi hiển ắt lại là 78. Ấy là cái gọi là điạ hư tam để chinh-phục thiên tam. Chính như cỏ thi 36 cọng chỉ dùng 33 cọng (bói Huyền). Ôi! Lịch là thiên-số, ngũ-thinh là thiên cuả điạ. Hoặc dùng 6 cuả 9, hoặc dùng 4 cuả 9 x 9, đều là lẽ hư trung tồn bản. Luật-lă tích-thốn là điạ. Dùng 78 là lẽ hư tam thừa thiên. Hai phép hư-trung, hư tam đều là lẽ thiên-điạ tự-nhiên. Chuyên-Húc nhân đó mà tạo lịch. Hoàng-đế nhân đó mà tạo luật. Hậu-thế không hiểu, nên Tử-vân phải viết  sách để phát-kiến điều đó, nên khác với số cuả luật-lịch Hán-chí. Ôi! Như Huyền kết thúc 1 nguyên mà dôi ra 3 chương, như Dịch kết thúc 1 cực mà hụt đi 3 chương. Hơn hết, số cuả Dịch-vỹ là dụng cuả thể về mặt chủ-tuế, số cuả Huyền là dụng cuả dụng về mặt chủ nhật. Cho nên, Dịch lấy 360 hào mà quản ngày, mà đêm náu bên trong dụng, là trời bao đất, là 1 cuả trời. Huyền lấy 729 tán phân-trực ngày đêm, mà dụng sự là nhị cuả điạ phân-tán nơi thiên. Sở dĩ có điạ rồi sau mới có nhị, có nhị rồi sau mới có ngày đêm. Nên nói: cương nhu là tượng cuả ngày đêm. Số cuả Huyền khởi nơi giáp-tư thiên-chính sóc-đán (sáng mùng một), không phải là chủ-nhật sao? Số cuả Dịch khởi nơi Giáp-dần, đầu cuả Thanh-long, không phải là chủ-tuế sao? Lấy kể ngày vậy. Cho nên lấy 729 tán mà phân-biệt tế-số dư. Tán-số khởi từ ngày Giáp-tư, so với Dịch dôi ra 3 chương, phàm 4617 tuế tức thị 35 x 19 = 168636 tuần Giáp-tư (Mỗi tuần Giáp-tư là 60 ngày). Nhật phục sơ mà tiểu dư đều đầy đủ vậy. Lấy năm mà kể, nên 60 quẻ thống thửa đại-số dư phân bao vậy. Hào số từ tuế Giáp-dần mà khởi một nguyên, so với Huyền, kém 3 chương, phàm 4560 năm, mà năm Giáp-dần phục sơ vậy, nhưng tiểu-dư 60 chưa chấm dứt. Kịp khi 7 nguyên tức 1 cực, 31920 tuế, mà sau đó quần-sô đều kết-thúc, vạn vật phục thủy. Lấy tuế mà luận, đă được Giáp-dần, lấy ngày mà nói, lại được Giáp-tư, mà tiểu-dư đều kết-thúc. Nhật-tích thửa tế là dụng. Tuế-thống thửa đại là thể. Thiên thống nơi thể, điạ phân nơi dụng. Nên Khang-tiết bảo: số cuả Dịch, Huyền bất-đồng. Dịch nói: 'Vân tùng long, phong tùng hổ, thánh-nhân tác nhi vạn-vật đổ = Mây theo rồng, gió theo hổ, thánh-nhân làm mà vạn-vật ngó'. Huyền nói: 'Phong nhi thức hổ, vân nhi tri long, hiền-nhân tác nhi vạn-vật loại đồng = Gió mà biết hổ, rồng mà hay mây, người hiền làm mà muôn vật cùng loài'. Cái học cuả người đời không xét kỹ, bảo là lời cuả họ Dương như tṛ chơi con nít, đến một hai chữ cũng c̣n không biết. Dịch đặt để là có thâm-ư bên trong. Nói vậy là để chỉ bảo tại sao Huyền được viết ra. Thửa số ắt là sách điạ thừa thiên. Ắt Hiền-nhân phân-biện mà chẳng dám tiếm quyền thánh-nhân mà làm ra Kinh. Trộm bảo là công cuả Huyền lớn lao vậy. Như bầy tôi  thờ vua, như người quân-tử theo điều cha dạy. Người thiên-hạ đời sau là nghiă thần-tử vậy. Lấy thời-bệnh mà nói, là chu-diệt Vương-Măng quá muộn màng vậy. Bảo sách cuả Dương-Hùng là cái bướu thừa là chẳng biết ǵ cả. Hoặc bàn cái quắc-thước cuả người mà rằng: nghiă cuả Dực-Nguyên là sáng suả rực rỡ vậy.

*

* *

 

 

 

Xem Kỳ 126

 

 

 

 

 

GS Nguyễn Hu Quang
Nguyên Giảng Viên Vật Lư Chuyên về Cơ Học Định Đề
(Axiomatic Mechanics, a branch of Theoretical Physics)
tại Đại Học Khoa Học Sài G̣n trước năm 1975

 

  

 

 

www.ninh-hoa.com