thơ & truyện Nguyễn Văn Sanh                      |                 www.ninh-hoa.com
 

Nguyễn Văn Sanh
Bút hiệu: Người XVạn



Quê tại Vạn Giă
  
Cựu học sinh trường  Trung học Vơ Tánh,
Nha Trang - 1968



Hiện cư ngụ tại:
Úc Đại Lợi

 

 

 

 

 


Tản mạn Chuyến Viễn Du

NHÂN ĐẠI HỘI ĐỒNG HƯƠNG NINH H̉A & DỤC MỸ

TẠI ORLANDO (11/06/2011)
 

* Người X Vạn

                                                                                               

* Kỳ 8: Đêm Văn Nghệ Bài Cḥi - Hội ngộ Đồng Hương Ninh Ḥa & Dục Mỹ  

                                                             H́nh ảnh: Đỗ Xuân Hùng


Đôi MC : CungĐàn và TốAnh

 

Thật ra trên mỗi miền đất quê hương thân yêu, và trong tim của từng chúng ta, ai ai cũng có một gịng sông. Đặc biệt Ninh Ḥa có con Sông Dinh rất nổi tiếng mà ngày xưa CD mỗi lần từ Xứ Vạn vào NhaTrang đi học đều phải qua chiếc Cầu Dinh có con sông êm ả trôi qua cả ngàn lần... Chính thi sĩ Vinh Hồ chúng ta đây với bài Hợp ca Quê Tôi cũng đă đề cập:

 

"Qua cầu Dinh cảnh đẹp như hoa...

Cây trái xanh tươi, khí diệu ḥa ....

...............................................

Thương kẻ chân quê đời vất vả

Nên Sông Dinh chở nặng phù sa"...

 

Để cùng nhau nhớ lại gịng Sông Dinh yêu dấu, và ḷng hoài mong một ngày về nắng ấm, TốAnh đă giới thiệu CD đến quư khán giả với một ḍng nhạc Úc châu có tựa đề Một Gịng Sông của Nhạc sĩ Phạm Quang Ngọc. Có những lời rất dễ thương như sau:

 

"Một gịng sông theo năm tháng vẫn trôi xuôi gịng

Gịng sông đó với bóng tre xanh quanh bờ đê

Cũng như tôi, đă bao năm sống xa quê nhà

Ḷng thăm nhớ, bóng quê xưa, gịng sông ấu thơ...

 

Một gịng sông, tuổi hồng vẫn ước mơ theo đời

Gịng sông vắng, bóng nước mênh mang xuôi về Nam

Đá vô tri, nước miên man vẫn chung lời nguyền

Nguyền dập sóng, kết anh em hẹn sẽ trở về

 

Tôi ghi ơn đời, vỗ về tôi sống yên nơi

Tôi ghi ơn người, cho bầu máu nóng căm sôi

Giờ tôi sống, bước tha phương mang theo mối sầu

C̣n đâu nữa bóng quê xưa gịng sông hiền ḥa...

 

Gịng sông ơi, gịng sông vỗ, tuổi thơ tôi

Băi phù sa chiều lên tiếng ngàn lau sầu

Gịng sông ơi, gịng sông hỡi, gịng sông ơi

Gịng sông ơi, gịng sông vẫn êm trôi

 

Hẹn ngày mai khi non nước ngát hương thanh b́nh

Về quê cũ với bóng sông xanh quanh bờ đê

Bước xôn xao, ngỡ chiêm bao, lá hoa đón chào

Chiều chiều đứng dơi mây bay chờ em cùng về...”

 

Tiếp đến là một tiết mục thật đặc biệt, ít ai nghe qua, ít ai thấy tŕnh diễn trên sân khấu hải ngoại, cứ tưởng chừng nó sẽ bị mai một với thời gian. Đó là tiết mục Hô bài cḥi do anh Nguyễn Đích tŕnh bày và Anh Thy phụ họa. MC TốAnh có cho hay truyền thống hô bài cḥi xuất phát từ miền Trung nước Việt. Nhất là ở Hội An, Đà Nẵng, sau này tiến vô tới B́nh Định, xứ dừa của Vua Quang Trung. Thường thường cứ đến Lễ Hội Tết Nguyên Đán th́ người ta hô bài cḥi, mỗi lần như vậy th́ có người hát giống như là hô lô tô, có người đánh bài trong một cái cḥi, v́ vậy có hai tiếng Bài-Cḥi.

 

 

Hát cḥi thường được tổ chức thành một lễ hội. Hội này thường được t chức ở làng quê vào dịp Tết Nguyên Đán. Người ta dựng nhiu cḥi lên đối din nhau ri chơi bài. Bộ bài để đánh bài cḥi là bộ bài tam cúc, gồm 33 lá và 3 pho, đó là: Pho văn, Pho vạn, và Pho sách. Để giúp vui cho cuộc chơi c̣n có một ban nhạc cổ gồm đờn c̣, kèn, sanh, trống ḥa tấu lên khi có cḥi "tới".

 

Có khi người ta hát bài cḥi xướng theo thể lục bát hay song thất lục bát như các loại tuồng Phạm Công Cúc Hoa hay Thoại Khanh Châu Tuấn, hay Lục Vân Tiên & Kiều Nguyệt Nga v.v...  Sau đây là các cậu cḥi căn bản nghe rất cay đắng có thể chảy nước mắt và đệm thêm nụ cười méo xệch... Mấy câu cḥi này cũng có thể dùng để hô lô tô...

 

"Rủ nhau đi đánh bài cḥi

Để cho con khóc đến ḷi ruột ra

 .....................................  

Con ǵ nó ra đây, là con số 10, là con số 10"

 

Để thay đổi không khí, cặp bài trùng Anh Thy và Nguyên Đích sẽ tŕnh làng trước đồng hương một màn bài cḥi mới lạ. Anh Đích mặc áo dài khăn đóng màu xanh đậm ca hát múa may. Anh Thy phụ trách gơ nhịp song lang và giới thiệu ngắn nguồn gốc của bộ môn Bài cḥi. Khán giả đồng hương Ninh Ḥa Dục Mỹ say mê theo dơi quá chừng v́ bộ tịch của anh Đích và giọng hát đam mê của anh đúng là người nghệ sĩ thứ thiệt của vùng đất Ninh Ḥa, sông Dinh núi Vọng... Màn bài cḥi của hai anh được quư khán giả hoan hô nhiệt liệt.

 

 Đến đây tôi trực nhớ lại, những ngày tạm trú ngắn ngủi ở nhà anh chị Vinh Hồ, tôi có dịp gặp gỡ anh chị Nguyễn Đích và Anh Thy từ phương xa tới. Hai anh ở tiểu bang khác nên lái xe chạy trên xa lộ cả ngày mới đến được Orlando. Cả hai đều  vui vẻ. Anh Đích thích nói chuyện nhiều, thích hát ḥ và tâm hồn đầy rung cảm mỗi khi anh hát, giọng to mạnh. Riêng Anh Thy th́ giọng nói nhỏ nhẹ êm đềm. Đặc biệt chị Đích là người phụ nữ miền Tây Ninh thật hiền ḥa dễ mến.

 

Chị kể chuyện ngày xưa gặp anh Đích hơn mấy chục năm qua đầy t́nh nghĩa vợ chồng là do một cái duyên tiền định. Một ngày nọ chị vào quân y viện thăm người thân, bỗng dưng gặp anh Đích lúc đó là thương binh của QL/VNCH bị thương ở chiến trường được đưa về nằm điều trị ở đó. V́ cảm thương số phận người lính chiến, chị muốn được gần gũi, hỏi han, chia sẻ, săn sóc cho anh những ngày này. Từ đó duyên may khiến hai người sau này thành vợ chồng. Một cuộc t́nh thật tuyệt đẹp không ngờ! Chị cũng nói năng với giọng thật nhỏ nhẹ như làn gió thoảng, nhưng tâm hồn chỉ là cả một đại dương bao la... Tôi cảm phục quá.

 

Anh Nguyễn Đích là người thích hát ḥ. Bài cḥi dĩ nhiên là bộ môn anh ưa thích từ nhỏ, nhưng tân nhạc cũng là sở trường của anh. Anh đă từng hát cho các đoàn tâm lư chiến với những bài ca thương về người lính đầy cảm động. Tôi ôm cây đàn guitar của anh Vinh Hồ dạo lên mấy nốt cung thương. Anh Đích thật tự nhiên, đứng lên, tay chân múa may theo động tác và nhịp điệu của bài hát, anh hát rất nhiều bản nhạc lính, hầu như bài nào anh cũng thuộc, không ít th́ nhiều, nhưng tôi thích nhất khi anh hát bản Người T́nh Không Chân Dung của tác giả Hoàng Trọng với lời lẽ thật xúc động đến rơi cả nước mắt...

 

Tôi đă nghe bản nhạc này quá nhiều lần, mà sao lần nào cũng không nén nỗi xúc động. Bản nhạc đă dựng thành phim với nữ tài tử Kiều Chinh th́ phải. Chính anh Đích cũng xúc động khi hát bản nhạc này, lúc hát lúc nói, giọng anh có khi trầm xuống như đáy vực sâu, có khi vươn lên cao vút như đỉnh núi... Tôi thấy anh dường như cũng có những giọt nước mắt chảy ra... Anh lấy khăn lau gịng lệ. Mời quư anh chị hăy nghe lại...

 

 Hỡi người chiến sĩ đă để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy này
Bây giờ anh ở đâu, bây giờ anh ở đâu?
C̣n trên đời này đang xông pha đèo cao dốc thẩm hay đă về bên kia,

 phương trời miên viễn chiêm bao.

Trên đầu anh cái nón sắt ngày nào ấp ủ, mộng mơ của anh mộng mơ của một con người .

(Nói)

Ôi nó khác chi mây trời hiền hoà, khác chi bốn mùa êm trôi, có tiếng cười thủy tinh của vài đứa trẻ và hơi ấm ṿng tay ôm của một người vợ hiền , phải thế không anh?

(Hát)


Bây giờ trong cái nón sắt của anh để lại trên bờ lau sậy này, chỉ có một con ễnh ương mượn vũng nước mưa đọng trong đó làm hồ. Trong cái nón sắt của anh bây giờ vẫn có đủ trời, vẫn mây hiền hoà trôi và bốn mùa vẫn về Xuân muôn thuở dịu dàng , Đông rét lạnh, Thu khi xám buồn khi rực vàng nắng quái, Hạ cháy lửa nung trời.

Trong cái nón sắt của anh mặt trời vẫn c̣n đó ban ngày và ban đêm mặt trăng hoặc muôn muôn triệu triệu v́ sao vẫn c̣n đó, tất cả vẫn c̣n đó vẫn c̣n đó.
Nhưng anh, bây giờ anh ở đâu con ễnh ương vẫn c̣n gọi tên anh trong mưa dầm, tên anh nghe như tiếng thở dài của ḷng đất mẹ.
Dạo tháng Ba tên anh lẫn trong tiếng sấm đầu mùa mưa nghe như tiếng gầm phẫn nộ đến từ cuối trời.

Hỡi người chiến sĩ đă để lại cái nón sắt trên bờ lau sậy này. Anh là ai, Anh là ai, Anh là ai???

 

Riêng Anh Thy th́ thật là nhỏ nhẹ, êm đềm. Giọng anh có nét của một nhà sư hơn người thường. Anh cũng là một nhà thơ Đường vững chải. Anh tặng cho tôi một quyển sách để làm kỷ niệm...

 

 

 

Chương tŕnh văn nghệ Bài cḥi tưởng đâu đă chấm dứt, bất ngờ một nhân vật nữ xuất hiện trong hậu trường do lời yêu cầu đêm hôm qua của BTC. Nàng mặc chiếc áo bà ba đen, trên đầu quấn khăn nhà quê, quần ống xắn tới đầu gối, đi chân đất, tay cầm chiếc nón đóng vai một anh chàng nhà quê chất phát, lí la lí lảnh.... Nếu không ai nói th́ khán giả ở dưới nh́n lên chắc cũng chỉ tưởng đây là anh chàng nhà quê thật. Cái này chắc do tài hóa trang khéo léo của chị Tuyết Nga ở hậu trường. Người đó không ai khác hơn là chị HNiệm, một nữ nhân tài của đất Houston... cùng với màn Bài cḥi mang âm hưởng của xứ Tuy Ḥa, B́nh Định... Cung Đàn cũng nhiệt t́nh quá đă giới thiệu "đây là... người đẹp ... xứ Nẫu..." khiến chị phải nhanh tay nhanh ư chữa thẹn giùm tôi...

 

Hoài Niệm tŕnh diễn Bài Cḥi

 

" Trời qươi! Bà con cô bác thừ coi. Tui đây là anh chàng nhà quê dân dă chất phát hiền lành mà anh MC dám kêu tui là phụ nữ úi trời!"... Bà con bên dưới vỗ tay chào đón nàng quá xá cỡ với giọng hài chằng khác nào Hồng Đào của Trung tâm Asia...

 

(c̣n tiếp)

 

 

 

 

 

 

 

* Người XVạn

 (Úc Châu)

 

 

 

Trở về Hội Đồng Hương Thân hữu NH-DM Hải Ngoại

 

 

 

 thơ & truyện Nguyễn Văn Sanh                       |                 www.ninh-hoa.com