PHẦN 2:
Đầu
tháng 8/1945 Cường-Để đã đến Tân-gia-Ba đang chờ ngày trở về
Việt-Nam thì ngày 6/8/1945 bom nguyên tử thả xuống Hiroshima tiếp
đến ngày 9/8/1945 tại Nagasaki, ngày 15/8/1945 Nhật đầu hàng
Đồng minh Hoa-Kỳ vô điều kiện.
Tại Việt-Nam ông Fukuyama Yukuchi (chỉ huy quân Nhật tại VN) tình
nguyện ở lại giúp Việt-Nam đánh Pháp, vua Bảo-Đại và Trần
trọng Kim không đồng ý, ngày 19/8/1945 Việt-Minh tiến chiếm cung
đình Huế dưới cờ vàng "quẻ khôn", ngày 25/8/1945 Việt-Minh ép
vua Bảo-Đại thoái vị, ngày 2/9/1945 đang trong chuẩn bị buổi
lễ ra mắt thành phần lãnh đạo Việt-Minh, bất ngờ toàn khu
Quảng trường Ba-Đình cờ đỏ sao vàng tung ra khắp quảng trường
khi Hồ-chí-Minh đọc bài diễn văn tuyên bố Việt-Nam Thống nhất
Độc Lập Tự Do. Ngày 2/9 là ngày quốc khánh của chính quyền
ĐCS/VN.
Chính sách đô hộ Thực dân Pháp thay đổi theo từng 4 năm. Từ
năm 1885-1889 vua Đồng-Khánh ký Hòa ước 1885 chia Việt-Nam thành
3 vùng: Bắc kỳ Trung kỳ Nam kỳ, năm 1922-1926 vua Kải-Định đưa
hoàng tử Vĩnh-Thụy (vua Bảo-Đại) sang Pháp học hành theo chương
trình Pháp, điểm chú ý là 2 vua đều băng hà sau 4 năm hợp tác
với Pháp, năm 1926-1930 đánh bại QDĐ/VN và thành lập ĐCS/ĐD. Vua
Duy-Tân tử nạn máy bay ngày 26/12/1945, tính ra cũng đã 4 năm
(1941-1945) trong "Lực lượng giải phóng Pháp.
Năm 1945-1949 là giai đoạn Pháp trở lại Đông-Dương, với sự hợp
tác của Hồ-chí-Minh (HCM rút VM về Thái-Nguyên cho Pháp chiếm
Hà-Nội ngày 26/12/1946), chính sự hợp tác tốt đẹp này giữa
chính phủ HCM và Pháp ký mật ước thành lập do
Nguyễn-mạnh-Tường biên soạn, tháng 3/1946 (thời gian De-Gaulle
hứa đưa vua Duy-Tân về chấp chánh Việt-Nam) Bảo-Đại có mặt trong
phái đoàn đến Trùng-Khánh rồi về ở luôn tại Hong-Kong, năm 1949
Pháp trao trả Việt-Nam cho Bảo-Đại. Bảo-Đại trở về lãnh đạo
Quốc Gia Việt Nam trong danh hiệu Hoàng Đế Bảo-Đại.
Năm 1950-1954 là giai đoạn trầm uất của NDVN, một mật ước giữa
Pháp và Hồ-chi-Minh phát triển. Pháp dùng CSĐD tiến hành khủng
bố ám sát các lãnh tụ nhân sĩ chống Pháp, mục đích chính là
QDĐ/VN, đạo Cao-Đài và đạo Hòa-Hảo. Pháp thành lập QĐ/QGVN,
thiết lập quân trường SQ/Đập-Đá, quân trường SQ/Phú-Bài, tiền
thân quân trường SQ/ĐL và quân trường SQ/Thủ-Đức, những sĩ quan
khóa đầu tiên hai quân trường này được tấn phong bởi Toàn quyền
Đông-Dương, họ là thân tín của Pháp lãnh đạo VNCH sau đảo chính
ngày 1/11/1963 đến ngày 30/4/1975, mãi đến năm 1952 Hoàng đế
Bảo-Đại mới có thực quyền là lúc Ngài phong thiếu tướng cho
Bảy-Viển. Ngày 12/6/1953 Hồ-chí-Minh thỏa hiệp cùng
Mao-trạch-Đông "VN sẽ là mốt tỉnh của TQ", trong khi đó
Võ-nguyên-Giáp tiến hành thanh trừng số VM trí thức sang TQ
huấn luyện vũ khí đem từ Triều-Tiên, Võ-nguyên-Giáp giết trên
3.000 VM.
Trậ̣n Điện-biên-Phủ từ tháng 1/1954 chấm dứt ngày 7/5/1954 quân
Pháp đầu hàng Việt-Minh dẫn đến Hiệp định Genève ngày
20/7/1954, Việt-Nam chia đôi lấy vỉ tuyến 17 làm ranh giới, Bắc
thuộc VNDCCH, Nam thuộc QGVN. Tình hình khó phân tích trong lúc
này, nhưng điều thấy rõ nhất là Pháp có nhượng bộ CSVN, trong
tháng 6/1954 Hoàng đế Bảo-Đại mời Ngô-đình-Diệm về làm thủ
tướng, thì Biệt đoàn Xung kích lưu động GM-100 Pháp từ Triều
Tiên mới về năm 1953 bị đánh bại sau 6 giờ giao tranh
với SĐ-803/VC tại đèo An-Khê để VC chiếm cả các mật khu Đổ-Xá,
An-Lão, Tam-Quan, Bình-Định, đây là áp lực lớn buộc QGVN phải
ký Hiệp định Genève trong ý đồ Pháp muốn CSVN thành Đệ IV/CS
(lực lượng bị đánh bại bởi Stalin tại LBXV) trong tương lai cùng
khối CS/Đông Âu chận đường tiến LBXV và Trung cộng. Trong giai
đoạn 1950-1954 sấm Trạng Trình ghi chếp: "Hùm gầm khắp nẻo xa
gần. Mèo kia rợn tiếng quỷ ma kêu sầu. Rồng bay năm vẻ sáng
ngời. Rắn qua sửa soạn hết thời sa tăng. Ngựa lồng qủi mới
nhăn răng. Cha con dòng họ thầy tăng hết thời": Nói rõ năm
Dần 1950 VM nổi lên khắp nơi, lính Pháp lùng bắt dân (Mèo) khắp
nẻo, năm Thìn 1952 là năm Bảo-Đại có thực quyền Hoàng đế, qua
đến năm Quý-Tỵ 1953 Thực dân Pháp chuẩn bị con đường rút lui,
sang năm Giáp Ngọ 1954 VM phát động tấn công Trận Điện-biên-Phủ,
Pháp mỉm cười kế hoạch sắp thành, không dè bè lũ thằng Tây thua
cả cuộc chiến.
Thật ra trận Điện-biên-Phủ là trận chiến có giao ước trước
giữa hai bên tham chiến, mục đích là tiêu diệt thành phần VM
không cộng sản, cuối tháng 3/1954 Võ-nguyên-Giáp thay đổi chiến
thuật, từ chuẩn bị "chiến thuật biển người" thay "địa đạo
chiến" bao vay tấn công, theo chiến thuật này quân Pháp không
thiệt hại nhiều nhưng VM hy sinh rất đông, hình ảnh VM chết trên
bờ chiến hào, TQ mang về tuyên truyền "TQ đã giúp VN chống
Pháp như thế", còn bên Pháp yên tâm "VM chống Pháp đã hoàn
toàn tiêu diệt" nên Pháp chấp nhận đầu hàng VM để dàn trận
thế mới. Sau Hiệp định Genève, bộ đội vào Hà-Nội rất đông,
không có con số nói rõ vấn đề này, nhưng trong sấm Trạng-Trình
có câu "Bát vạn Hồ binh tấn Tràng-An. lấy từ tích "Chiêu
Quân cống Hồ thời Tây-Chu/TH, kinh đô Tràng-An, gỉa mạo Chiêu-Quân
làm công chúa gả cho vua Hung Nô, tức Mông Cổ ngày nay, thời đó
gọi là "giặc Hồ". Vạn mã quy nguyên. Thiên viên điều động",
trong cái nghĩa:Vạn quân vào Hà-Nội kia là quân TQ được ngụy
trang do sự chỉ huy một ngàn Việt-Minh.
Sự quan hệ giữa Pháp và HCM được xác nhận qua lời ông
Nguyễn-mạnh-Tường tại Pháp năm 1989: Năm 1946 chính phủ VM ký
kết với Pháp một hiệp ước quan trọng, HCM yêu cầu ông giúp
soạn giùm một bản lập trường của chính phủ để xử dụng như
một cương lĩnh chì đạo hợp tác. Ông Tường có ra sách xuất bàn
tại Pháp 1992. Sau năm 1954 Nguyễn-mạnh-Tường về VN làm giảng sư
trường luật tại Hà-Nội, Hồ-hữu-Tường về Saigon bị chính phủ
MN cầm giữ, vì Hồ-hữu-Tường nằm trong Đệ IV/CS. Hai ông Tường
đều là nhân sĩ tiếng tăm tại Pháp, là giảng sư trẻ tuổi nhất
tại đại học Paris thời bấy giờ, Nguyễn-mạnh-Tường lúc 22 tuổi
là giảng sư luật và văn chương Pháp, Hồ-hữu-Tường lúc 16 tuổi
là giảng sư toán Đại học Sorbonne, họ là nhân sĩ thân Pháp.
Trong tình trạng "Vạn mã quân TQ vào Hà-Nội", Pháp cần thay chiến
lược, phải có bầu cử tại MNVN sau hai năm Hiệp định Genève, vì
Pháp biềt chắc VNDCCH sẽ thắng, nên Pháp thúc dục ủng hộ Hoàng
đế Bảo-Đại tiến hành đảo chánh Thủ Tướng Ngô-đình-Diệm để
Pháp trở lại VN trong thế đồng minh cũng là lãnh đạo của
Việt-Minh và nhóm SQ do Pháp đào tạo: Tháng 2/1955 trung tướng
Nguyễn-văn-Vỹ họp các SQ thân Pháp đòi truất phế Thủ Tướng
Diệm, bất thành và bị Ngô-đình-Nhu bắt đưa lên Đà-Lạt gởi về
Pháp. Tháng 5/1955 Bảy-Viển đảo chánh với lực lượng Bình-Xuyên
và một tiểu đoàn QĐ/QGVN bị Tướng Dương-văn-Minh truy kích tại
rừng Sát nhưng Bảy-Viển vẩn thót thân về Pháp, lực lượng bảo
vệ cho Thủ Tướng Ngô-đình-Diệm do Trung tá Đổ-cao-Trí và Đại
úy Nguyễn-văn-Hiếu chỉ huy.
Tình hình MNVN đang trong cảnh khó khăn phải an cư gần triệu dân
từ Bắc vào, Hoàng đế Bào-Đại thì nhàn cư tại Paris/Pháp gọi
TT Diệm sang Paris thảo luận tình hình VN, tình thế bắt buộc TT
Ngô-đình-Diệm tổ chức trưng cầu dân ý ngày 23/10/1955,
Ngô-đình-Diệm được dân MNVN bầu chọn lãnh đạo QGVN, cho thấy
người dân MNVN không tín nhiệm Bảo-Đại. Ngày 26/10/1955,
Ngô-đình-Diệm tuyên bố QGVN theo chế độ Cộng hòa, nhưng mãi đến
tháng 5/1956 bầu Quốc Hội Lập Hiến, QHLH bầu chọn cờ vàng 3
sọc đỏ trong hơn 50 lá cờ được đề cử và bài "Sinh viên hành
khúc" của Lưu-hữu-Phước đổi thành "Thanh niên hành khúc" là
quốc ca VNCH. Ngày 26/10/1956 là ngày Việt-Nam Cộng Hòa ra mắt
thế giới với cờ vàng 3 sọc đỏ và quốc ca VNCH. Chính phủ
Pháp vẫn không cam lòng trong kết quả này, vì Pháp cho rằng
Ngô-đình-Diệm bội ước Hiệp định Genève không tổ chức bầu cử
sau hai năm ký hiệp định, nên sau 4 năm trong thời De-Gaulle làm
tổng thống, ngày 11/11/1960 sĩ quan và nhân sĩ thân Pháp như
Trần-đình-Lan, Vương-văn-Đông, Nguyễn-chánh-Thi, Hoàng-cơ-Thụy,
Phan-quang-Đán, Vũ-hồng-Khanh và Nhất-Linh làm đảo chánh bị
thất bại, tất cả đều bị tù chỉ riêng Nhất-Linh, TBT/QDĐ kiêm
TBT/Đại-Việt thì được an trí tại Đà-Lạt, ông Bằng-Phong
Đặng-văn-Âu viết:" Điều này cho thấy Tổng-Thống
Ngô-đình-Diệm tôn trọng trí thức như thế nào", thật ra
Nguyễn-trường-Tam Nhất-Linh đã là TBT/QDĐ sau khi Nhượng-Tống bị
ám sát tại phố chợ Hà-Nội.
Nhân dịp Tổng Thống Mỹ Kennedy sang Tây Bá-Linh, nằm trên lãnh
thổ Đông Đức, ghé thăm Pháp có gặp De-Gaulle, theo đài RFI giải
mật (ngày 31/12/2017):"Kennedy tham kiến De-Gaulle về sách lược
chống LBXV", thật ra họ thảo luận "làm thế nào đưa QĐ/Mỹ vào
VN". Nguyên do Mỹ tổ chức cuộc đảo chánh ngày 1/11/1963 cùng
nhóm SQ thân Pháp, nên TT Ngô-đình-Diệm không chống lại để tránh
cảnh QĐ/VNCH tương sát lẫn nhau. Sau ngày đảo chánh MNVN rơi vào
tình trạng rối ren, CSVN ra mặt từ nhiều mật khu tại miền trung,
TL/QĐ II Nguyễn-Khánh cho quân đánh vào mật khu Đổ-Xá bị hao
quân trên một tiểu đoàn, sau đó Tướng Đổ-cao-Trí đương là
TL/QK-I thay cho Tướng Khánh về làm Quốc Trưởng tại Saigon. Đây
cũng là âm mưu của HĐ/Tướng lãnh muốn triệt hạ vây cánh
Ngô-đình-Diệm, Tướng Trí là người được Tổ trưởng Cục nghiên
cứu địa lý Phan-quang-Đông trao danh sách nhóm nằm vùng VNCH tại
VNDCCH. Tướng Đổ-cao-Trí và Đại tá Nguyễn-văn-Hiếu bình định
Đổ-Xá năm 1964 thì được Nguyễn-Khánh chuyển đi làm Đại sứ Nam
Hàn. Thời gian 1964-1967, MNVN qua hai quốc trưởng Nguyễn-Khánh
và Phan-khắc-Sửu, MNVN lập ra "Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương" do
Nguyễn-văn-Thiệu làm chủ tịch, "Ủy Ban Tư Pháp Trung Ương" do
Nguyễn-cao-Kỳ làm chủ tịch. Năm 1967, tổ chức bầu cử với 11
liên danh tranh cử, liên danh Nguyễh-văn-Thiệu và Nguyễn-cao-Kỳ
thắng cử với 35% cử tri ủng hộ, một thắng lợi huy hoàng cho
giới quân nhân thời bấy giờ.
Bối cảnh lịch sử khó mà đoán được, vì lịch sử viết theo thế
lực thời cuộc. Nhưng trong dân gian VN có lời sấm Trạng Trình
mà hầu như người Việt-Nam thường hy vọng sẽ có lời giải thích
sự thật phơi bày.
Nước Nam từ thuở Hồng Bàng.
Đổi thay cuộc thế thời gian chuyển vần.
Từ buổi Đinh Lê Lý Trần.
Bao kỳ vận nước nhiều lần đổi thay.
Núi sông thiên dịch đặt bày.
Đồ thư một quyển xem ngay mới rành:
Chữ rằng lục thất nguyệt gian.
Ai mà nghĩ được mới gan anh tài.
Chí anh hùng xem lấy mới ngoan.
Biển Đông vạn dậm giăng tay giữ.
Đất Việt muôn năm vẩn trị bình.
Chí những phù nguy xin gắng sức.
Cỏi bờ xưa cũ tổ tiên mình.
Nhị ngũ dư bình.
Cữu cữu càn khôn.
Canh niên tàn phá.
Tuất hợi phục sinh.
Trong ý "Lục thất nguyệt gian" chứa sẳn huyền cơ để nhận nhân
tài, những triều đại "được lòng dân" đều trải qua thời gian
của bội số 13 năm, cũng hàm ý có người lãnh đạo tròn 13 năm
là chính nhân thiên tử. Thế bạo quyền chì "Nhị ngũ dư
bình" không qúa 10 năm sẽ bị tiêu diệt. "Cữu cữu càn khôn. Canh
niên tàn phá" là 9 năm có số năm mang 9 điểm gồm những năm
"canh" hủy hoại quốc gia. Tuất hợi phục sinh là lúc Việt-Nam
có nhiều biến đổi minh quân "Lục thất" xuất hiện. Đây là huyền
cơ trong lời sấm Trạng Trình:
-Nhà Hậu Lê: Quân Minh xâm chiếm VN 14 năm. Lê-Lợi chỉ trong 10 năm
đánh tan lập lên nhà Hậu Lê từ năm 1428-1789 được 361 năm gồm 351
năm và 10 năm (1779-1789) bị Tây-Sơn đổi triều.
-Nhà Tây-Sơn: Năm 1779 Tây-Sơn đánh bại chúa Nguyễn Đàng trong,
Nguyễn-Nhạc xưng Hoàng đế. Sau đó Nguyễn-Huệ liên kết với
Nguyễn-hữu-Chỉnh (tướng chúa Trịnh) chiếm thành Nghệ-An và
tiến vào Thăng-Long năm 1786, chúa Trịnh bị diệt, vua Lê Hiến
Tông phong Nguyễn-Huệ làm Nguyên soái đại tướng quân và gã
Ngọc-Hân công chúa cho Ngài. Sau hôn lễ vua Lê băng hà,
Nguyễn-Nhạc đem quân đến Thănh-Long điếu tang, vua Lê-chiêu-Thống
rất lo âu, sau khi tang lễ xong Nguyễn-Nhạc Nguyễn-Huệ cùng về
Phú-Xuân trong đêm đó để Nguyễn-hữu-Chỉnh ở lại Thăng Long.
Nguyễn-hữu-Chỉnh chiêu binh mãi mã tập luyện quân đội và viết
thư yêu cầu Nguyễn-Nhạc giao trả Thuận-Hóa cho Nhà Lê.
Nguyễn-Nhạc sai con rể Vũ-văn-Nhậm đem quân ra bắc đánh Chỉnh,
Chỉnh bị bắt và bị giết. Nghe tin Nguyến-hửu-Chỉnh bị giết,
Nguyễn-Huệ một người một ngựa từ Nghệ-An ra Thăng-Long vào
giữa đêm bắt Nhậm chém đầu với lý do:"Nhậm vi phạm quân lệnh,
vì Nhậm chỉ có lênh bắt Chỉnh chứ không có lệnh giết Chỉnh",
khiến vua Lê-chiêu-Thống hoảng kinh chạy qua cầu cứu nhà Thanh.
Nguyễn-Huệ thống lĩnh quân Vũ-văn-Nhậm về
Phượng-Hoàng/Nghệ-An, ngày 25/11/Mậu Thân năm 1788 toàn quân lập
đàn tế trời đất tại núi Đồ-Bàn tôn vinh Nguyễn-Huệ lên ngôi
Hoàng Đế Quang-Trung, đang lúc quân Thanh đưa Lê-chiêu-Thống về
ngự trị Thăng-Long, ngày 25/12 mậu thân năm 1788 quân Tây-Sơn được
ăn tết sớm, vua Quang-Trung ra lệnh đánh vào Thăng-Long diệt quân
Thanh, mùng 5 tháng giêng Kỷ Dậu năm 1789 quân Tây-Sơn đánh bại
quân Thanh chiếm thành Thăng-Long, ngày mùng 7 cho quân ăn tết lần
nữa mừng chiến thắng.
Hoàng đế Quang-Trung băng hà năm 1792, điếu văn cho Ngài do Hoàng
hậu viết được ký tên Ngọc-Hân Công chúa. Quang-Toản lên ngôi
được 10 năm (1792-1802) thì bị Nguyễn-Ánh dịệt, như thế nhà
Tây-Sơn trị vị 23 năm gồm 13 năm (9 năm Nguyễn-Nhạc, 4 năm
Nguyễn-Huệ) và 10 năm Quang-Toản.
- Nhà Nguyễn bắt đầu từ năm 1802-1945 được 143 năm (11x13 năm), từ
tháng 8/1945 là thời mạc vận nhà Nguyễn, vua Bảo-Đại bị
Việt-Minh lật đổ cướp chính quyền, đến cuối tháng 12/1946 Pháp
tái chiếm Đông-Dương thành công, mãi đến năm 1949 Việt-Nam được
Pháp trả độc lập, Bảo-Đại làm Hoàng đế Quốc Gia Việt-Nam
nhưng không có thực quyền, đến năm 1952 Bảo-Đại mới có thực quyền vị
lãnh đạo quốc gia, như phong chức thiếu tướng cho Bảy Viển, một
lãnh tụ Bình Xuyên về hợp tác với Pháp, đã được Trung tá
tình báo an ninh Pháp Savani phong làm "đái tá", cho thấy Hoàng
đế Bảo Đại không thực sự là đại biểu quốc dân VN, do đó Nhà
Nguyễn bị sụp đổ trong 10 năm (1945-1955), cuộc phổ thông đầu phiếu ngày 23/10/1955 là cách cứu nguy tình thế́ hổn loạn thời
bấy giờ, không phải ông Diệm ý đồ cướp ngôi Bảo-Đại như nhiều
người tưởng.
XEM PHẦN
3
.
______________
Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
8/2018