PHẦN 1:
Vài giòng lịch sử lướt qua.
Việt-Nam cận đại nói ra sự tình.
Nước ta lận đận bao mình.
Từ thời lập quốc thành hình đến nay.
Nước nhà bao chuyện chẳng may.
Vua quan chuyên chế dân cày bỏ thân.
Chính quyền mối chốt từ dân.
Đích trong dân chính hòa thân giữ bằng.
Từ xưa thuở lúc Hồng Bàng.
Văn-Lang trọng giữ chữ "Bằng" châm ngôn.
Triều
đình nhà Nguyễn bắt đầu thời vua Gia-Long (1802-1820) đến vua
Minh-Mạng (1820-1840), vua Thiệu-Trị (1841-1847), vua Tự-Đức
(1848-1883). Vua Tự-Đức không có con nên đại thần
Nguyễn-văn-Tường và Tôn-thất-Thuyết tự chọn Dục-Đức lên ngôi
rồi giết vua năm 1883, sau đó Tường và Thuyết đưa Hiệp-Hòa lên
thay chỉ vài tháng sau cũng bị giết. Kế đến đưa
Kiến-Phúc (1883-1884) lên thay rồi giết luôn, chỉ trong một năm ba
vị vua trẻ này đều bị giết bởi Tường và Thuyết rồi chọn vua
Hàm-Nghi (1884-1885) lên thay, Pháp lấy cớ không mời Khâm sứ Pháp
đến dự nên đem quân đến triều đình Huế để dự lễ đăng quang vua
Hàm-Nghi, thực sự là để bắt Nguyễn-văn-Tường và
Tôn-thất-Thuyết. Thuyết biết được ý đồ của Pháp nên đem vua
Hàm-Nghi rời triều đình Huế, Pháp bắt Nguyễn-văn-Tường và đày
đi tù ở đảo.
Pháp chọn Đồng-Khánh lên ngôi (1885-1889), kế tiếp là vua
Thành-Thái (1889-1907), vua Duy-Tân (1907-1916), vua Khải-Định
(1916-1926) và vua Bảo-Đại (1926-1955). Qua các triều đại vua
Nguyễn cho chúng ta thấy Pháp đô hộ Việt-Nam gần trăm
năm (1859-1955).
Trong các vua Triều Nguyễn, chỉ có vua Hàm-Nghi, vua Thành-Thái và
vua Duy-Tân có thành tích chống Pháp, nhưng mỗi Ngài có cách khác
nhau:
Vua Hàm-Nghi (1884-1885) lên ngôi lúc 12 tuổi, năm
1885 Tôn-thất-Thuyết đem vua rời khỏi hoàng cung rồi phát "hịch Cần
vương" chống Pháp, sau 3 năm th́ bị bắt (năm thứ 3 vua Đồng-Khánh) và
bị đày đi Algérie ở tại một biệt thự đầy đủ tiện nghi. Vua Đồng-Khánh
(1885-1889) lên ngôi được 4 năm th́ mất. Pháp đưa vua Thành-Thái
(1889-1907) lên ngôi lúc Ngài 10 tuổi, có nhiều quyết định của Pháp vua
không chấp thuật và c̣n nặng lời, v́ thế Pháp cho Ngài có bịnh điên yêu
cầu triều đ́nh truất phế.
Trong thời vua Đồng-Khánh Pháp chia Việt-Nam thành 3 kỳ Bắc Trung Nam:
- Nam-Kỳ theo quy chế thuộc địa Pháp, Bắc-Kỳ bán thuộc địa, Trung-Kỳ do
triều đ́nh Huế cai quản thuộc Pháp bảo hộ, chế độ "thuộc địa" hay "bảo
hộ" người Pháp thường xen vào bằng một chế độ "trực trị" rất hà khắc.
Ngoài ra vua Đồng-Khánh c̣n kư nhượng Hà-Nội, Hải-Pḥng và Đà-Nẳng thuộc
về Nam-Kỳ để Pháp cai trị. Kể từ Ḥa ước năm 1885 Việt-Nam không c̣n là
một quốc gia, mọi việc đều do Toàn quyền Động-Dượng Pháp quyết định.
Vua Duy-Tân lên ngôi năm 1907, báo chí Pháp đăng tin: "Sau một ngày lên
ngôi vua Duy Tân đă thay đổi hoàn toàn bộ mặt của một cậu bé 8 tuổi".
Trong lúc này triều đ́nh Huế treo cờ quẻ Khôn ( 3 sọc đỏ gãy ở
giữa trên nền vàng), nghĩa là phương bắc, ngụ ý triều đ́nh Huế
mong muốn: " Bắc kỳ và Trung kỳ Việt-Nam phải có thực quyền như một quốc
gia phía bắc Nam kỳ thuộc địa Pháp".
Toàn Quyền Pháp hiểu được ư vua Duy-Tân, nên dùng Trần Quang Trứ (thư kư
ṭa Khâm sứ Pháp) thăm ḍ từ vua để t́m bắt lực lượng chống Pháp, cuối
cùng chính Trần-quang-Trứ đưa quân Pháp bắt vua và nhóm VN Quang Phục
Hội, Trần Cao Vân, Thái Phiên, Tôn Thất Độ và Nguyễn Quang Siêu đều bị
chém ngày 16/5/1916. Pháp giao vua Duy-Tân để ông Hồ Đắc Trung điều
tra việc vua rời cung, thật ra nhẩm điều tra Hồ-đắc-Trung có liên
quan đến không, Pháp không t́m được chứng cớ mới nào, như thế Hồ Đắc
Trung vô tội và vẩn giữ chức quan trong triều đ́nh. Sau đó Pháp giao cho
Hồ Đắc Trung lập bản án vua Duy-Tân. Kết quả vua Duy-Tân bị đày
đến đảo Réunion Phi châu.
Nhân dịp vua Khải-Địmh băng hà, Duy Tân từ đảo La Réunion gởi
về câu đối:
"Ông vội bỏ đi đâu? Bỏ tiền, bỏ bạc, bỏ vợ, bỏ con, bỏ thầy tu hát
bội, bỏ cả trần duyên trong một lúc. Tôi may c̣n tại đây ! C̣n trời,
c̣n đất, c̣n nước, c̣n non, c̣n anh hùng hào kiệt, c̣n nhiều "vận hội"
giữa năm châu". Bộc bạch tình cảnh triều đình thời bấy giờ,
tôi tớ (ý Trần-Đắc-Trung) như phường hát bội, vua thì không có
thực quyền, triều đình chẳng qua do quần thần dàn dựng, cuộc
tình đầu vua Duy-Tân chỉ giữ trong lòng mà không oán hận
Trần-Đắc-Trung không gả con cho Ngài, sau này đem nàng gả cho vua
Khải-Định. Khi Vua Duy-Tân lên ngôi là lúc Phong trào Đông du cổ
động học theo tư tưởng Khang-Hữu-Vy, Lương-Khải-Siêu của nhóm
QDĐ/TH học theo Nhật, nhưng vua Duy-Tân có quan niệm thân Pháp tốt
hơn thân Tàu và Nhật, do đó lá cờ "quẻ khôn" ra đời. Quan niệm
này trùng hợp với tư tưởng Phan-Chu-Trinh: "Tiên khai dân trí,
thứ dân khí, hậu dân sinh" là cách cứu quốc an toàn nhất.
Bộ Thuộc địa Pháp nhận rõ: "vua Duy-Tân có vẻ khó thuyết phục, hết
sức độc lập. . . có mưu đồ rời khỏi đảo Réunion để trở về Việt-Nam
lãnh đạo".
Trong nhận xét này nên Tướng Charle De Gaulle lợi dụng Ông trong thời Đệ
II thế chiến, nhầm để cổ vũ tinh thần lính VN tham chiến trong quân đội
Pháp chống Đức. Sau tháng 4/1945, Đức đầu hàng quân đội Đồng Minh, chính
phủ Pháp đưa Duy-Tân về Paris để có dịp gặp các sinh viên trí thức tại
đây, Ông phát biểu quan điểm của mình:
"Chống Pháp không là giải Pháp tốt, bản thân Ông là ví dụ điển
hình. T́nh huynh đệ, nghĩa hợp quần phải được thực hiện dưới bất cứ thể
chế nào:TỰ DO, CỘNG SẢN hay BẢO HOÀNG... đều đó không quan trọng. Điều
quan trọng là phải cứu được dân tộc Việt-Nam khỏi cái họa phân chia".
Trong lời này Pháp thấy rơ đây chẳng khác ǵ "Hịch Cần Vương" thời
vua Hàm-Nghi, Việt Minh hoạt động mạnh hơn vì có thêm các lực
lượng giáo phái ở Miền Nam như Cao-Đài và Hòa- Hảo, như thế
Việt Minh sẽ là cái nôi cách mạng chống Pháp mạnh hơn khi vua Duy
Tân về nước, nên Pháp bắt tay với CS/ĐD. Trong quyển VNQDĐ Nhượng-Tống
viết: Năm 1926 Toàn Quyền Đông Dương Pháp là người Đệ IV/CS, lập nhóm
CS chuyên đánh phá các cơ sở Nam Đồng Thư Xă/VNQDĐ. Trước ngày tổng
khởi nghĩa Yên-Bái, Đội Tấn hỏi Nguyễn Thái Học: "Sau khi thắng Pháp
chúng ta sẽ làm ǵ ? Nguyễn Thái Học trả lời “ Chờ
tướng Tàu đến sẽ tính. Đây là nguyên nhân thất bại của QDĐ/VN, v́ Đội
Tấn thuộc lính Khố đỏ Pháp nên tiết lộ bí mật nội tình VNQDĐ. Như thế
chúng ta thấy Đội Tấn trong thời Nguyễn-Thái-Học hay
Trần-Quang-Trứ trong thời vua Duy-Tân đều là cách thức gài
người của Pháp, sách lược này Pháp áp dụng ở MNVN làm Mỹ
phải hy sinh trên 40.000 quân nhân vào cuối năm 1967, khiến Mỹ
phải cương quyết hoàn thành Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 làm
sụp đổ Đệ II/VNCH trong ngày 30/4/1075.
Ngày 17/6/1930, tổng khởi nghĩa VNQDĐ tại Yên-Bái thất bại,
Nguyễn-Thái-Học cùng 12 đồng chi bị chém đầu, cùng năm này
ĐCS/ĐD ra đời do sự kết hợp của Nguyễn-Tất-Thành từ Trung-Hoa
về và nhóm CS do Pháp đào tạo. Từ đây ĐCS/ĐD tự nhiên trở
thành công cụ thăm dò hoạt động QDĐ/TH và QDĐ/VN tại các tỉnh
vùng biên giới Hoa-Việt, là chiến lược ngăn chận QDĐ/TH từ Đại
Lục sang Việt-Nam, Nguyễn-Tất thành tại Hội nghị Tours/Pháp
đọc bài diễn văn "Bản án Chế độ Thực dân" nhầm chộng chế độ
Thực dân Pháp do Nguyễn-thế-Tuyền viết ký tên Nguyễn-Ái-Quốc
(NAQ) là tên chung cho Phan-Chu-Trinh, Phan-Văn-Trường,
Nguyễn-Thế-Tuyền, sau bài diển văn này Nguyễn-Tất-Thành vơ cả
tên NAQ, ông bị bệnh chết trong tù Hong-Kong năm 1932, năm 1939 một
thiếu tá trong đệ bát lục quân TH tên Hồ-Tập-Chương, tự
Hồ-Quang người Đệ IV/CS tự nhận Nguyễn-Ái-Quốc xưng là
Hồ-Chí-Minh.
Nhật đã có mặt tại Việt-Nam từ năm 1940, cho Pháp cảnh giác
phải đề phong, bởi thế Việt-Nam Độc Lập Đồng Minh được thành
lập với tên gọi Việt-Minh do Hồ-Ngọc-Lãm làm chủ tịch và
Nguyễn-Hải Thần làm phó chủ tịch, thật ra đây là ý đồ của
Pháp để tránh sự nổi dậy của dân VN, đồng thời tạo lòng tin
cho vua Duy-Tân, để vua Duy-Tân tham gia vào "lực lượng cứu nguy
Pháp" do De-Gaulle kêu gọi.
Ngày 15/3/1942 khi đoàn sinh viên Hà-Nội hợp ca chấm dứt bài
"Sinh viên hành khúc" của Lưu-Hữu-Phước tại Nhà hát lớn
Hà-Nội, quan khách hầu hết là người Pháp đều đứng lên nhiệt
liệt hoan hô, như thế cho thấy vua Duy-Tân đã tham gia "Lực lượng
giải phóng Pháp" sau khi Việt-Minh ra đời, trong lúc này
Hồ-Ngọc-Lãm được thay thế bằng Hồ-Chí-Minh, vì là người TH
nên Việt-Minh dưới sự lãnh đạo bởi HCM nhiệt tình chống Nhật.
Như thế Pháp không còn bận tâm về lực lượng chống Pháp, sách
lược này cho trí thức VN khó phân biệt CSĐD và Việt-Minh, mà
cứ tưởng rằng Pháp sẽ trao trả độc lập cho Việt-Nam.
Từ khi Nhật chiếm Viết-Nam (tháng 3/1945 đến tháng 8/1945).
Chính phủ vua Bảo-Đại và TT/Trần-trọng-Kim dưới lá cờ vàng
"quẻ ly", ngụ ý "Đông Dương thống nhất Việt-Miên-Lào" theo quân
phiệt Nhật, là thế lực bao vây THDQ. Nhật nhầm triệt đường
lương thực THDQ nên Nhật dùng lúa mạ đồng bằng sông Hồng chạy
đầu máy xe lửa, gây nên nạn đói từ giữa năm 1944 đến cuối
năm 1945 dân bắc Việt chết đói trên 2 triệu người. Chiến thuật
tiêu thổ của Nhật cũng làm suy yếu chủ lực CSĐD thân Pháp để
đưa Thoại-ngọc-Hầu Cường-Để về thay Bảo-Đại. Ngày 20/7/1945
Toàn quyền Nhật Tsuchi Hashi trao trả Việt-Nam "Hà-Nội,
Hải-Phòng và Đà-Nẳng, ngày 8/8/1945 trả luôn cả Nam-kỳ cho VN.
XEM PHẦN 2
.
______________
Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
8/2018