Trang Thơ & Truyện: LIÊN KHÔI CHƯƠNG            |                 www.ninh-hoa.com


LIÊN KHÔI CHƯƠNG


Cựu học sinh
các trường Trung học:
 

* Bán Công:
Đệ Thất-Tứ, NK. 1961-1965

* Trần B́nh Trọng:

Đệ Tam-Nhị, NK. 1965-1967

* VT/NT: Đệ Nhất (67-68)
* TTPT/SG : HH/PT(68-70)

 



Hiện sinh sống tại tiểu bang Texas, Hoa Kỳ


 

 

 

 

 

 

 

THẦN NÔNG THỬ THUỐC

LIÊN KHÔI CHƯƠNG

 

  


    Trong sử Việt -Nam có nói đến Thần-Nông : "Đế-Minh là cháu 3 đời vua Thần-Nông, vậy Thần-Nông ở vào thời nào? th́ không ghi rơ.

 

      Trong sách sử Trung-Hoa Tư-mă-Thiên th́ ghi, nước Trung-Hoa bắt đầu thời Tam Hoàng Ngũ Đế, Tam Hoàng gồm có Phục Hi, Thần-Nông, và Hoàng-Đế, về thời Phục-Hi và Thần-Nông ông cho rằng v́ có nhiều chuyện kể lại có tính cách thần thoại nào là Bà Nữ-Oa, Hậu-Nghệ v.v... không thực tế, nên trong sử Trung-Hoa chỉ nói đến Hoàng-Đế (2698tcn-2574tcn) là vị vua đầu tiên của Trung-Hoa, kế đến là vua Nghiêu (2333tcn-2233tcn), vua Thuấn (2233tcn-2183tcn), vua Vũ lập nên nhà Hạ (2183tcn-1751tcn), vua Thành-Than lập nên nhà Thương (1751tcn-1111tcn) c̣n gọi Ân-Thương, Chu-văn-Vương (có 100 người con) dựng nên nhà Chu. Con là Cự-Phát (Chu-vơ-Vương) diệt Trụ-Vương lập lên nhà Chu (1111tcn-221tcn) gồm Tây-Chu và Đông-Chu. Trong sử Việt có ghi: Thời Chu-thành-Vương (1115tcn-1079tcn), con Chu-vơ-Vương, Việt-Thường 9 lần có người đến dâng cống chim trỉ, nên tôi đă suy đoán Lạc-long-Quân sống trong khoảng thời này và 18 đời vua Hùng-Vương bắt đầu từ năm Nhâm-Tuất 1079tcn đến năm Quư Măo 257tcn, tổng cộng 821 năm trung b́nh một đời vua Hùng-Vương 45 năm, nhưng Trần-trọng-Kim ghi năm Nhâm Tuất 2879tcn, như vậy cách đến đời Chu-thành-Vương 1.800 năm, trước thời Hoàng-Đế 181 năm.

 

Hôm nay chuyện "Thần-Nông thử thuốc" cũng chỉ là "suy đoán" v́ không biết Thần-Nông ở vào thời nào, nhưng dựa trên cuộc sống dân gian truyền lại mà phán đoán, bởi v́ Thần-Nông để lại quyển "Thần-Nông bổn thảo", một triết lư "y dược" được truyền lại cho đời sau, dựa trên :

Ngũ hành sinh khắc.

 

Khí hóa của đất (âm) có 6 loại : Mộc khí. Huân-hỏa. Tướng-hỏa, Thổ-khí, Kim-khí, Thủy khí.

Khí trời (dương) cũng có 6 loại : Dương-minh. Thái-dương. Thiếu-dương. Khuyết âm. Thái-âm. Thiếu-âm.

Âm dương hợp nhau sinh Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa.

Nghịch lư sinh hóa th́ vạn vật "tiêu hao tật bệnh".

Thuận lư sinh hóa th́ sự sống "sinh trồi phát triển".

 

Thần-Nông nhận được :

Phong mộc ở mùa xuân sinh huân hỏa. Huân hỏa ở đầu mùa hạ và tướng hỏa ở cuối hạ. Thử hỏa ở chính hạ sinh ra thấp thổ. Thấp thổ ở đầu thu sinh ra táo kim. Táo kim ở cuối thu sinh ra hàn thủy. Hàn thủy ở mùa đông rồi tự sinh hóa đi ṿng trở lại mà cứ thế sinh hóa liên hồi.

 

Nghĩa là : "Xuân đến băng tan (thủy), cây cỏ sinh trồi khí trời ấm áp (huân hỏa), vạn vật tốt tươi. Mùa hạ nắng ấm, cái nóng từ từ tăng (thử hỏa) ở giữa mùa. Sự nóng bức (Tướng hỏa) cuối mùa làm cây cối khô cằn dần trở thành "thấp thổ" rơi rụng từ từ xuống đất biến thành táo kim (các nguyên tố hóa học trong lá cây, đó là kim). Lá khô mục nát ḥa lẫn trong cái lạnh của mùa đông "Hàn thủy" trôi chảy khắp vùng nuôi đất trở lại, tuần hoàn thế măi, bước qua năm khác, đó là "Khí hóa của đất". Thời tiết mây mưa nóng lạnh là chuyện của trời, có ngày (mặt trời) nóng, đêm (mặt trăng) lạnh, xoay vần quanh năm chuyển biến khí hậu để có : Xuân. Hạ. Thu. Đông. . . Đó là "Khí hóa của trời".

 

Vậy th́ :


Ngũ hành tương sanh:
Mộc sanh hỏa, hỏa sanh thổ, thổ sanh kim, kim sanh thủy, thủy sanh mộc.

Luận theo quan niệm thông thường ta thấy :
Mộc sanh hỏa : có cây mới có lửa.

Hỏa sanh thổ : lửa cháy xong th́ đồ bị cháy thành tro bụi tức là đất.

Thổ sanh kim : Từ đất ta có kim loại (nguyên tố) và đá.

Kim sanh thủy : Kim loại và đá nóng chảy thành lỏng (nước), như cây cỏ ủ mục rữa thối thành lỏng (nước).

Thủy sanh mộc : Nhờ có nước cây cối mới sinh tươi, tiếp chu kỳ sinh trồi nẩy nở.
Ngũ hành tương khắc:
Mộc khắc kim, kim khắc hỏa, hỏa khắc thủy, thủy khắc thổ, thổ khắc mộc.
Mộc khắc kim : Cây vùng đất cứng ( có kim loại và đá), cây sống khó khăn.

Kim khắc hỏa : Kim loại gặp lửa th́ hóa lỏng, không c̣n trạng thái ban đầu.

Hỏa khắc thủy : Lửa gặp nước th́ lửa bị dập tắc.

Thủy khắc thổ : Nước gặp đất chặng lại th́ nước chảy không thông.

Thổ khắc mộc : Đất có cây nhiều th́ đất cằn cổi không tốt.

Quan niệm ngũ hành luận trong việc chẩn đoán bịnh có liên quan đến "Dược thảo thiên nhiên" về "Vị" và "Màu sắc" có ảnh hưởng đến cơ phận con người, đó là "ngũ tạng" <Tim, can, t́ (lá lách), phế, thận> được tóm lược như sau:

 

1. -Màu trắng, vị cay thuộc hành "kim", thấm nhuần vào phổi và đại trường.

2. -Màu xanh, vị chua thuộc hành "mộc", thấm nhuần vào gan và đảm (túi mật).

3. -Màu đen, vị mặn thuộc hành thủy, thấm nhuần vào thận và bàng quang.

4. -Màu đỏ, vị đắng thuộc về hành hỏa, thấm nhuần vào tim và tiểu trường.

5. -Màu vàng, vị ngọt thuộc hành thổ, thấm nhuần vào t́ (lá lách) và dạ dầy.

 

Trên lư luận ngũ hành tương sanh tương khắc, trong thời vua Thần-Nông đă nghiệm ra cái nguyên lư tự nhiên này, Ông đă truyền lại cho đời sau khái niệm về 360 loại thảo mộc về đặc tính và công dụng, ngưới đời sau gọi là "Thần-Nông bổn thảo". Tục truyền theo sách xưa ghi lại :Ông có một thân thể tựa như thủy tinh, có thể tự ḿnh nh́n thấy chất thuốc đang uống vào lưu thông trong người Ông mà nghiệm được đặc tính "thuốc". Đây là lối giải thích có tính cách thần thọai để truyền đạt "Y học", mà ta thường gọi là "Đông y", khác với y học mới bây giờ ta gọi là "Tây y".

 

"Đông y" hoặc "Tây y" đều là chữa bịnh cho ngưới, nhưng ở Việt-Nam bắt đầu thời Tổng thống Ngô-đ́nh-Diệm đă có sự tranh luận về "Đông y và Tây y" gần 2 năm, nhưng các bác sĩ thời đó "không có một lư luận trong sáng để đă phá triết lư Đông y, tại sao ngày nay lại có nhiều bác sĩ vẫn cho rằng "Đông y" không có căn bản về lư thuyết thực tiễn, không có cơ sở khoa học, nếu chỉ phê b́nh như thế có phải để cho mọi người thấy: "Người phê b́nh cũng chưa nắm vững khoa học là ǵ ?". V́ khoa học cần nghiên cứu và thực nghiệm, nếu chưa qua nghiên cứu và thực nghiệm mà vội vă phê b́nh hoặc bài bác, đó có phải là không có "tinh thần khoa học" không ?

 

Năm 1950 có một bác sĩ người Đức đă giải thích "Chuyện Thần-Nông thử thuốc". Ông viết : "Thần-Nông là người khỏe mạnh, thân thể Thần-Nông có thể cảm nhận được dược tính từng loại thảo mộc. Đầu tiên Thần-Nông thử bằng cách dùng lượng thuốc rất nhẹ (nấu thuốc rất loảng) để cảm giác dược tính thảo mộc, kế tiếp Thần-Nông dùng lượng thuốc nặng hơn (nấu thuốc rất đậm) và nhận ra có sự khác biệt trong lần thứ hai, v́ lượng thuốc nhiều nên gây ra những hiện tượng như bị bệnh, lần thứ 3 Thần-Nông dùng lượng thuốc rất nhẹ ban đầu th́ Thần-Nông nhận thấy thân thể b́nh thường trở lại, như thế Thần-Nông đă hoàn tất "giám nghiệm" một dược thảo, và lần lược hoàn tất 360 loại thảo mộc và truyền lại đời sau quyển "Thần-Nông bổn thảo". Lời giải thích của bác sĩ người Đức bằng sự dẫn chứng dùng thuốc cây kí ninh đề trị bệnh sốt rét rừng, khi dùng liều lượng ít và thời gian sắt thuốc lâu hơn th́ cơn bịnh bớt dần, rồi dùng liều lượng nhiều hơn để cho người không bịnh uống thử, th́ người khỏe mạnh đó có hiện tượng bịnh như người bị bệnh sốt rét, lần kế đến bác sĩ Đức cho dùng lượng thuốc nhẹ hơn th́ hiện tượng bịnh sốt rét được chửa lành, nên Ông kết luận :

 

 "Thần-Nông khi xưa thử thuốc. Lúc đầu dùng liều lượng rất nhẹ, thấy không "triệu chứng bất thường". Kế đến dùng liều lượng mạnh hơn, Thần-Nông nhận thấy có triệu chứng căn bịnh do thuốc hoành hành. Sau cùng Thần-Nông trở lại dùng thuốc liều lượng nhẹ ban đầu, th́ dứt hẳn hiện tượng bịnh của lần thứ 2 dùng thuốc. Như thế Thần-Nông ghi nhận loại cây được dùng trong lần liều lượng mạnh hơn là đặc tính của thảo mộc trị được những chứng bịnh đó".

Nên bắt đấu từ nước Đức có nhiều loại thuốc chuyên trị một chứng bịnh, dược sĩ đă cho ra loại thuốc "đơn tính"có hàm lượng dược tính rất thấp, loại thuốc này sẽ trị được bệnh và có đặc tính băi miễn căn bệnh đó. Đây là cách thức ta thấy tựa như lời bác sĩ người Đức giải thích về chuyện "Thấn-Nông thử thuốc". Luôn tiện đây tôi xin kể một sự kiện ở tù tại trại "Bầu sen Trản táo":

 

Anh Minh, người bạn tù cùng trại bị chứng "bí đái", trạm y tá tù Việt cộng không trị được, chúng tôi phải tự làm lấy, bác sĩ Mai và bác sĩ Thanh cùng ra tay góp phần giúp bạn nhưng vẫn không có kết quả, 2 anh bác sĩ hỏi tôi châm cứu trị được bịnh này không ? Tôi trả lời chưa làm qua tôi không biết, tôi bèn hỏi anh Minh:Anh có dùng qua rễ cây hà thủ ô không ? V́ anh đă khoe với tôi trước đây vài ngày anh thu hoạch một ít rễ cây hà thủ ô, tôi chỉ nói với anh rễ cây hà thủ ô kị nhất là kim loại, anh đào nó không thế dùng đồ kim loại để thu hoạch nó. Anh Minh trả lời có dùng rễ cây hà thủ ô thay trà uống trong ngày đó, tôi đến chỗ cái nồi (cái nồi các bạn tù dùng tôn lợp nhà làm thành) nấu hà thủ ô, tôi chắt ra được một ít nước hà thủ ô c̣n lại vào trong cái tô và thêm nước vào rồi nấu tiếp, sôi khoảng 5 phút tôi đem ra chờ khi c̣n hơi ấm ấm đưa cho anh Minh uống, chúng tôi c̣n đang tṛ chuyện th́ anh Minh ngồi dậy định đi đái, nhưng không kịp đành đái ngay gần chỗ giường nằm, tôi thấy nước tiểu có màu như vàng nâu. Sau sự kiện này anh Mai và anh Thanh có vẻ như thích thú về khoa châm cứu đông y nên thường đến nói chuyện với tôi, một ngày thủ trưởng trại Bầu sen Trản táo cho anh vệ binh xuống gọi tôi lên trị bịnh đau lưng, bởi thế tôi mới đọc được quyển "Tư bản luận" của Karl-Mark (Tôi có giải thích trong bài viết Chuyên chính vô sản).

 

Như chúng ta đều biết trong thời đại văn minh này, những bịnh chó dại cắn, bịnh virus gia cầm, heo, ḅ v.v.... Những vaccin trị liệu và ngừa chống căn bịnh là những liều thuốc virus rất yếu. Bịnh tủy xương và bịnh bạch huyết cầu th́ cần đến tủy tinh cùng loại v. v... (đây là những nhận xét cá nhân tôi), c̣n về bịnh aid (HIV), khoa học như bó tay v́ không thể điều chế virus yếu cho một vaccin, nên không có cách chũng ngừa cho con người thật, nhưng tôi nghĩ vaccin này có thể chữa riêng cho những người có bịnh aid. Vấn đề vừa nêu lên, chỉ là sự suy luận, tại sao khoa học không đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề mà cứ để sự việc kéo dài hơn 30 năm qua, bịnh aid hầu như là hết phương tiếp tục.

 

Nói về "Thần-Nông thử thuốc" ta thấy, nguyên tắc dùng dược tính trị bịnh:"Chỉ dùng lượng rất nhỏ vừa phải ít hơn chứ không cần lượng thuốc nhiều". Vậy "lượng rất nhỏ" là bao nhiêu ?

 

Trước khi giải thích vấn đề, tôi xin đưa lên nguyên tắc Tây y nghiệm chứng một môn thuốc trước khi đưa ra thị trường cho người bệnh dùng.


Một liều thuốc Tây căn bản, thường chỉ bao gồm một chất hoặc cao lắm là vài hợp chất trộn với chất bột không có tính thuốc. Sau khi thử trên loài vật có cơ năng sinh lư tương đối giống như người và được xác nhận có dược tính tốt cho cơn bịnh. th́ hội đồng giám định mới bắt đầu thử trên con người.


Ở giai đoạn thử trên con người, thông thường người bào chế sử dụng phương pháp "double blinded study" dùng cho các bệnh nhân có cùng căn bệnh, sẽ được chia làm 2 nhóm. Một nhóm được cho uống thuốc thật và nhóm kia cho uống thuốc giả (placebo :tức là viên thuốc chỉ có chất bột mà không có hợp chất thuốc).

 

Điều này nói lên việc nghiệm thuốc chỉ để xác định dược tính đến người đương có bịnh cần trị. C̣n người có bịnh dùng thuốc gỉa (placebo) th́ ra sao? Viện bào chế giải thích:"yếu tố tâm lư cũng tạo được niềm tin cho người có bịnh", môt sự giải thích mơ hồ để biện chứng cho việc làm "tự măn" trong lần kết quả tốt trên loài vật, mà không để ư đến cơ năng thuần lư trong cơ thể con người.

 

Thuốc dùng thử nghiệm chỉ chú trọng trị một loại bịnh duy nhất chứ chưa rơ ràng thuốc trị được những căn bịnh nào khác nữa, cũng v́ tính cách này mà thuốc đưa ra công chúng sẽ tạo ra những phản ứng phụ về sau.

 

Ngày nay hầu hết các ngành khoa học thực dụng đều đặt ḷng tin ở khoa học thực tiển mà quên đi "Đặc tính khoa học là cần nghiên cứu thực nghiệm" chắc chắn, vậy người có trách nhiệm không nên có tính cách bài bác vô căn cứ. Phải đặt lại vấn đề, nguyên tắc "Ngũ hành tương sinh tương khắc" của Đông y, như tôi đă tŕnh bày ở trên, Thần-Nông chỉ nhận qua thời tiết, nghĩa âm dương nói rơ ra là nóng lạnh, rồi sinh ra gió, tạo thành 4 mùa, khoa học ngày nay cũng trong lư luận này, "Gió là chuyển lưu của không khí từ vùng áp suất cao (lạnh) đến vùng áp suất thấp (nóng)", đó là quan niệm căn bản về thời tiết mà Thần-Nông nhận được không khác với quan niệm ngày nay, vậy sao chúng ta lại bảo quan niệm "ngũ hành không hợp với khoa học, chẳng qua v́ chúng ta không có ḷng nghiên cứu đến khoa học mà chỉ tự măn chính ḿnh có tŕnh độ "khoa học" rồi nhận định theo cách không phải người có "Tinh thần khoa học".


Để nói đến "lượng thuốc nhỏ" cần đến, y học ngày nay chưa xác định được, v́ chưa có quy tắc bào chế, hoặc v́ bí mật nghề nghiệp mà các nhà bào chế thuốc không tiện nói lên, bởi thế thuốc bịnh nhân dùng thường gây phản ứng phụ, v́ liều lượng tùy thuộc người bào chế.

 

Nhưng xét lại, nếu ta lư luận theo phương pháp "Thần-Nông thử thuốc", phản ứng phụ cũng chính là bịnh mà thuốc đó vẩn chữa khỏi bịnh, khi ta dùng lượng thuốc "vừa đúng hoặc ít hơn một chút", th́ t́nh trạng gây phản ứng phụ của thuốc sẽ không c̣n nữa. Tại sao nhà dược sĩ không nghĩ đến vấn đề này?

Vậy như thế nào mới "vừa đúng hoặc ít hơn một chút "?".

Khoa học ngày nay có thể phân chất và định lượng, bác sĩ và dược sĩ biết được từng đặc tính của bịnh trạng và liều lượng của dược phẩm, họ là người cần chuyên tâm nhiều về cơ năng trong con người và công việc bào chế thuốc hơn về lợi nhuận cá nhận th́ vấn đề mới tiến triển được.

 

Khoa học ngày nay tạo nhiều thuận lợi và dễ dàng trong việc định phân, nên hàm lượng thuốc trong 1 viên thuốc cũng dễ xác định bởi các nhà bào chế thuốc, vậy nguyên tắc nào để để dược sĩ quyết định phân lượng cho một viên thuốc ? Đây là vấn đề tôi muốn nói ngày hôm nay trong cái đề tài : Thần-Nông thử thuốc (chỉ dùng lượng thuốc vừa phải ít hơn chứ không cần lượng thuốc nhiều).

 

Trong quan niệm này, tôi xin lập lại hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b, mà tôi gọi là hệ thức bảo ḥa tôi suy luận từ sự tạo thành không khí, tuy nói O2 chiếm 1/5 thể tích không khí, nhưng khoa học thực nghiệm, O2 chiếm 21/100 thể tích không khí, có nghĩa là Nitrogen nhỏ hơn 4/5 đó là 79/100.

 

Trong hệ thức trên nếu ta áp dụng về việc trị bịnh th́ A chính là căn bịnh (triệu chứng bịnh thường gây bởi oxít hóa, môi trường acít mạnh như trạng thái bứu v. v. . hiện tượng oxít hóa trong con người lúc nào cũng phát sinh nên mới kích thích sự phát triển của đạm hóa, cũng như hiện tượng acít trong người lúc nào cũng hiện hữu th́ mới có sự kích tích trung ḥa của chất kiềm. Sự đạm hóa và kiềm tính mạnh hơn, con người sẽ sinh ra bịnh. Cũng như vừa nói ở trên : virus yếu khi vào cơ thể con người, th́ cơ năng con người mới diệt được virus rồi tự sinh kháng thể chống lại virus. Trong lư luận này cho ta thấy:hiện tượng oxít hóa và môi trường acít (pH < 7 một chút) trong con ngưới lúc nào cũng hiện hưũ nhưng rất yếu, th́ cơ năng chống bịnh tật con người mới không ngừng phát triển, như thế sức khỏe mới luôn luôn mạnh bền).

B chính là thuốc cần cho căn bịnh (phải là chất chống oxít hóa, là chất đạm hóa có ích cho cơ thể con người). Nói về "Đạm hóa ta cần lưu ư : Có những đạm hóa có ích cho con người như từ thực vật, dược thảo. Có những đạm hóa chỉ bổ ích cho cây cỏ, như phân bón hóa học. Có những đạm hóa trong kỹ nghệ chỉ tạo thêm sức bền cho sản phẩm kỹ nghệ".

Đạm hóa là năng lực tiềm ẩn trong vũ trụ này, nhưng chúng ta không hề để ư đến, mà chúng ta cứ tưởng rằng Oxygen là cần thiết cho sự sống mà không thấy Oxygen chỉ tạo điều kiện để ta sống, bên trong sự sống bền vững chính là Nitrogen, như ta thấy con người và những động vật cần Oxygen để thở, cây cối và thảo mộc cần khí carbonic (CO2) để thở, nhưng tất cả động vật và cây cối đều cần Nitrogen để bồi dưỡng mà sinh tồn.

 

Trong sự nhận xét này con người cần có một quan niệm mới về sự sống trong thế kỷ 21 này.

 

Không nên tranh luận "Đông y" hay "Tây y", v́ đều giúp ích cho sức khỏe con người, cần có "y đức" trong nghề nghiệp, v́ vấn đề "Đông y và Tây y" lại được đặt bởi vài bác sĩ Việt, một quan niệm có thể gây mầm bất ổn trong tương lai mà chính họ là người có trọng trách sau này.

 

Thử đọc lại bài tôi đă viết :

 

Linh hồn cân nặng 21 gram.

Một vấn đề được đặt ra ra trong thời buổi khoa học đang phát triển này, các nhà truyền giáo muốn chứng tỏ rằng cuộc sống tâm linh cũng liên quan đến vấn đề khoa-học thực nghiệm, họ đă lập luận được con người ng̣ai thể xác ra c̣n có linh hồn, và chứng minh linh hồn cân được gần 21 gram, chúng ta không cần lập lại thí-nghiệm này mà phải chấp nhận kết quả của sự tŕnh bày, con người sau khi chết đi thể xác nhẹ bớt 21 gram.

 

Sự giảm trọng lượng này qua cái nh́n của tôn giáo họ coi đây là sự tách rời linh hồn khỏi thể xác, và họ gọi đây là trọng lượng của linh hồn.

 

Trong khoa-học không có giải thích sự kiện này, tôi giải thích qua sự nhận xét của riêng tôi: Chúng ta đều cần có không khí để sống, trong không khí oxygen chiếm 1/5 và nitrogen chiếm 4/5, khoa học xác nhận không có oxygen con người sẽ chết, trên thực nghiệm cho ta biết nếu con người thở chỉ toàn oxygen mà không có nitrogen th́ cũng chết, vậy oxygen thật sự giúp cho sự sống như thế nào? Nitrogen vào cơ thể đi về đâu? Thật ra oxygen và nitrogen đều cần cho sự sống của chúng ta. Sự trợ giúp đầu tiên củaoxygen là giúp cơ thể thải đi CO (carbon monoxide) dưới dạng CO2, ta viết :

 2(CO) + O2 cho ra 2CO2.

 

Khí nitrogen giúp sự bồi dưỡng cơ thể chúng ta và thường gọi đó là chất đạm. Sự phân phối của nitrogen khi vào cơ thể con người ra sao? Nitrogen sẽ được hấp thu tự nhiên bởi 4 phần riêng biệt trong cơ thể con người. Thứ nhất bộ nảo, hoạt động mạnh nhứt, thứ nh́ là ngũ tạng, cơ năng mạnh bền, thứ ba là các cơ thịt, thứ tư là bộ xương, nhưng khi con người chết đi bộ nảo sẽ bị hủy diệt trước tiên, kế đến bộ ḷng (ngũ tạng), rồi đến cơ bắp thịt, sau cùng là bộ xương vẩn tồn tại lâu dài.

 

Khi sự chết đến làm cơ thể không c̣n nhận nitrogen nữa và bắt đầu liên tục mất nitrogen cho đến khi hoàn toàn bị hủy diệt, bởi thế lượng giảm 21 gram ban đầu khi con người vừa chết đi là lượng nitrogen tự do chưa bồi dưởng kịp trong cơ thể thoát ra trước tiên, v́ thế trọng lượng con người nhẹ bớt đi 21 gram, đây là một hiện tượng khoa học thực sự, chứ không phải là trọng lượng của linh hồn.

 

Trong bài viết này, tôi đưa lên một quan niệm "sống" trong cơ năng con người, v́ cần thải ra CO (carbon monoxide là hiện tượng đốt chất hữu cơ không hoàn tất, nếu nó lấp đầy trong máu, th́ máu không thể tiếp nhận oxygen nữa) ở dưới dạng CO2, điều này nói lên "cơ năng tạo sự sinh tồn trong cơ thể con người không thể ngưng nghỉ được, lúc nào cũng phải hoạt động, cũng như sự oxít hóa và môi trường acít trong cơ thể con người lúc nào cũng hiện hữu, như thế mới tạo sự đạm hóa liên tục và kích thích tính kiềm để bảo vệ sức khỏe của con người, cho nên ngày nay chúng ta thường thường nghe nói "mầm móng ung thư đă có sẵn trong con người, và sẽ phát triển mạnh khi cơ thể chúng ta yếu đi, đây là nguyên lư của một cơ năng không c̣n sức kháng cự môi trường acít và sự oxít hóa trong cơ thể con người", v́ hiện tượng oxít hóa và môi trường acít đă được trung ḥa thật sự, sự đạm hóa bị ngưng trợ trong "môi trường kiềm" khá mạnh, sự sống sẽ dần dần thối hóa, bịnh bắt đầu hoành hành.

Tôi thấy rằng tiến tŕnh quan sát về "căn bịnh" không khác ǵ chuyện "Thần-Nông thử thuốc" có cùng một triết lư như nhau : Bên đông y viết "Màu xanh, vị chua thuộc hành mộc, thấm nhuần vào gan và mật. Màu đỏ, vị đắng thuộc hành hỏa, thấm nhuần vào tim và tiểu trường. Luận theo ngũ hành "mộc sanh hỏa", hoạt chất gan mạnh th́ hoạt chất tim mạnh, thông thường khi ta uống rượu, chất rượu làm tim đập hơi nhanh cho người không quen rượu, nhưng rất b́nh thường cho người thường uống rượu. Nhưng ta vẩn biết tiến tŕnh sinh hóa tiếp của rượu là acít acetíc vị chua, như thế ta thấy uống rượu nhiều sẽ ảnh hưởnh đến gan, nên bác sĩ thường khuyên những người bịnh viêm gan nên cử kiên uống rượu, uống nhiều sẽ ảnh hưởng đến gan và tim mạch.

 

Những điều vừa nói đây cho chúng ta thấy "Sự phân biệt Đông y và Tây y không cần thiết, điều quan trọng là các bác sĩ dược sĩ có ḥa đồng trong phương cách trị liệu bịnh nhân hay không ? Như tôi đă nói về bịnh Aid (HIV) ở phần trên, nếu không có những viccin chữa trị cho người bịnh, th́ 2 vợ chồng có cùng bịnh aid (HIV) có thể thử nghiệm phương pháp sau đây :

"Rượu nho xanh khoảng 50 cc (màu xanh vị chua vào gan theo Đông-y) cho vào 3 giọt máu người bịnh (để tạo ly rượu có virus yếu theo Tây y), ly rượu của người chồng để người vợ uống, ly rượu của người vợ để người chồng uống, thử trong 3  ngày, sau buổi ăn tối khoảng 2 tiếng đồng hồ". Sau 2 ngày đi kiểm tra thử ra sao ?

 

Tôi nghĩ chắc không có chuyện bất trắc xẩy ra, v́ việc nhỏ máu vào ly rượu để uống trong dân gian Việt-Nam rất thường t́nh.

 

Qua sự tŕnh bày quan niệm "Thần-Nông thử thuốc" và "Tiến tŕnh điều chế vaccin", tôi nhận định chung trong cơ năng phát triển chống bịnh tật của con người như sau :

"Hiện tượng đạm hóa và tăng tiến môi trường kiềm trong cơ thể con người luôn luôn sẵn sàng để chống lại hiện tượng oxít hóa và môi trường acít ở trạng thái yếu". Bởi cái nguyên lư này, nên việc bào chế thuốc không thể có liều lượng quá mạnh, nếu quá mạnh th́ sẽ sinh ra hiện tượng đạm hóa và tạo dựng môi trường kiềm ngưng trợ làm thuốc sinh ra phản ứng phụ.

 

Bài viết đến đây tôi xin ngưng lại và hy vọng trong tương lai có người sẽ tiếp tục quan tâm trong ngành y học và chú tâm nhiều "y đức" hơn là lợi nhuận cá nhân.

 

 

______________

 

 

Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
Ngày 20-08-2013

 

 

 

 

 

Trang Thơ & Truyện: LIÊN KHÔI CHƯƠNG               |                 www.ninh-hoa.com