|

Sự Thay Đổi KHÍ HẬU
LIÊN
KHÔI
CHƯƠNG
|
|

Trên đây là h́nh ảnh một nhà máy hóa chất ở Trung-Quốc được
thông tín viên đài VOA Pasricha tường tŕnh từ New Delhi (ngày
19/06/2013) viết "Tăng nhiệt độ có thể đảo ngược xu hướng phát triển địa
cầu", từ sản lượng thực phẩm giảm sút đến t́nh trạng thiếu hụt nước gây
cảnh hạn hán nguy hiểm và lũ lụt kinh hoàng, dựa theo bản phúc tŕnh
Ngân hàng Thế giới dựa trong cuộc khảo cứu qua tài liệu "Trái đất ấm hơn
bất cứ giai đọan nào trong 1.400 năm qua" và "Trái đất bây giờ nóng
hơn hầu hết thời gian của 11.000 năm trước đây.
Đó là lời cảnh báo:Trái đất có thể nóng hơn 2 độ C trong thời
gian 1 thế hệ nữa, và nóng hơn 4 độ vào cuối thế kỷ này, nếu con người
không tiến hành biện pháp giảm thiểu mức thải khí carbonic.
Nhiệt độ ngày nay đang ở mức 0,8 độ C cao hơn mức ở thời tiền
công nghiệp.Vùng ảnh hưởng nặng nhất – đó là Nam Á, Đông Nam Á và châu
Phi phía Nam sa mạc Sahara tại Phi-châu .T́nh trạng nóng thêm 2 độ bách
phân sẽ làm sụt giảm đáng kể thu hoạch hoa mầu, gây tác động đến an ninh
lương thực, sẽ đe dọa đến đời sống nông thôn.Giám đốc Ngân hàng Thế giới
ở Ấn Độ. Onno Ruhl cho rằng : “Người nghèo dễ bị tổn thương và chịu
thiệt tḥi nhiều nhất.Ngân hàng Thế giới hô hào các cá nhân và chính phủ
thực hiện mọi lựa chọn qua một “lăng kính khí hậu” hầu giảm thiểu khí
thải carbonic một cách triệt để ở b́nh diện quốc gia". Chung quy ta thấy
: Sự tăng nhiệt độ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển môi sinh trên
trái đất, do bởi sự thải khí carbonic (CO2), rồi tạo nên hiện
tượng hạn hán và lụt lội,điều này nói lên thời tiết mưa gió bất
thường.Chúng ta nh́n lại tin đài Á-châu Tự-do: "Trong ngày 24-11-2012
khai mạc đại hội thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tại Doha (Quta) báo
động và nói lên". Chúng ta không muốn con cháu chúng ta sống trong thế
giới bị đe dọa về trái đất bị hâm nóng", nhiệt độ nóng lên làm nghẻn đi
các lổ khí trong cây để cây tránh bị mất nước,cũng v́ thế mà cây không
c̣n hút được CO2 và quá tŕnh quang hợp bị ức chế, cản trở
việc tạo ra dưởng chất để nuôi cây,bởi thế hiện nay hơn 2/3 diện
tích rừng có nguy cơ bị hủy diệt, v́ rừng thiếu nước và cây không dể
tiếp thu CO2."
Tin này cho ta biết được: Cây không đủ khí CO2 để
sống, cũng bởi thời tiết nóng rồi thân cây tự nghẻn bớt đi sự hô hấp để
giữ nước lại trong thân cây mà kéo dài sự sống,cuối cùng vẩn đi đến chổ
tự hủy diệt v́ đất bị hạn hán, điều này nói lên địa cầu thiếu khí CO2 cho
rừng cây hô hấp để sinh tồn,và c̣n cho thấy khí CO2 thải ra
do các xí nghiệp không rơi hoàn toàn trở về mặt đất,phần lớn vẩn giữ lại
ở không trung trong những khối mây khổng lồ,(tôi goị đây là khối mây bảo
ḥa giữa khí CO2 và mây H2O) được tŕnh bày theo
hệ thức :
M(A+B)=A+(a-b)B (1)
A và B là 2 chất hợp thành hổn hợp bảo ḥa,nhưng vẩn giữ đặc
tính sẳn có nó.
a là phân tử lượng (ptl) hoặc nguyên tử lượng (ntl) của A.
b là ptl hoặc ntl của B.
Hệ thức này tôi đă giải thích trong bài "Tự vấn tự đáp", từ sự
bảo ḥa của oxygen và nitrogen đó là không khí.
KHÔNG KHÍ = O2 + 4 N2
hoặc M(O2+N2) = O2 + (ptl O2
- ptl N2) N2
ptl=phân tử lượng # ptl O2 = 32 và ptl N2
= 28
nên ta có KHÔNG KHÍ = O2 + 4 N2
Hiện tượng không khí bất biến, nên tôi tin rằng đây cũng là hệ
thức bất biến cho một nguyên lư cố định. Đó là sự "Bảo-ḥa".
nên hệ thức (1) viết
M(CO2+H2O) = CO2 + (44-18) H2O
M(CO2+H2O) = CO2 + 26 H2O
ptl CO2 = 44 và ptl H2O = 18
Điều này nói lên "1 thể tích CO2 thải vào
không gian sẽ bảo ḥa với 26 thể tích H2O (mây)", khối mây
bảo ḥa này có ptl là 19 nặng hơn và sẽ thành mưa ở nhiệt độ 16-17 độ
C,bay dưới chùm mây không chứa CO2 nhẹ hơn có ptl 18 và sẽ
mưa ở 21 độ C, v́ lư do này ta có mưa rất ít vào mùa hè,(nếu thời tiết
chỉ khỏang 20-21 độ C), làm qủa đất hạn hán,khi gặp lúc trời bảo,cơn mưa
kéo dài hơn giờ đồng hồ là lúc khí trời có thể xuống đến 16-17 độ C,
rồi làm 2 loại mây kể trên mưa cùng một lúc,tạo nên trận lụt kinh
hoàng,sau hơn 2 giờ mưa lũ,có thể tạo thành trận lụt kéo dài hơn cả
tháng bởi nước mưa chứa ở những vùng thung lũng cao từ từ tuông
xuống. (Như trận lụt Pakistan năm 2010 kéo dài gần 2 tháng,v́ nước mưa
được chứa ở thượng nguồn từ từ tuông xuống đồng bằng,mặc dầu ta thấy
trời hết mưa,đó là nguyên do những trận lụt của thế kỷ này). C̣n sự nóng
của địa cầu là do nhiệt ở trong ḷng trái đất tỏa ra liên tục 24/24
ngày,và mặt trời chỉ tiếp nhiệt ở ban ngày không liên tục vào lúc
đêm.Điều này cho ta thấy sự nóng của trái đất có liên quan đến sự khai
thác năng lượng hiện nay trên trái đất này,đó lả dầu hỏa và oxygen.Dầu
hỏa trong ḷng đất bị cạn dần làm nhiệt trong ḷng đất tỏa ra nhanh
hơn,việc lấy oxygen trong không khí làm nhiên liệu "oxygen lỏng" cho các
phi thuyền,làm bầu trời không khí trở thành thấu kính hội tụ có tiêu cự
nhỏ hơn lúc trước,điểm hội tụ ánh nắng mật trời gần kề mặt đất qủa địa
cầu hơn mà tạo thành sự nóng,đó là những nguyên do cho ta phủ nhận "sự
hâm nóng địa cầu do bởi sự thải khí CO2 chưa hoàn toàn
đúng".Đến đây để chứng minh có sự hiện diện khí CO2 trên
không trung:
Tôi xin ghi lại bài viết của kư giả Trọng-Thành trong tin RFI
cuối tháng 01/2013:"Các nhà khoa học Mỹ công bố một nghiên cứu về khí
quyển đối lưu ở độ cao gữa 6 km và 10 km, cho thấy sự tồn tại của các vi
khuẩn có thể tác động đến thời tiết và biến đổi khí hậu.
Giáo sư Kostas Konstantinidis, thuộc viện công nghệ Georgia
(miền đông nam Hoa Kỳ), một trong các tác giả chính của nghiên cứu kể
trên cho biết đă hết sức bất ngờ khi phát hiện ra một số lượng rất lớn
các vi khuẩn ở tầng khí quyển này, vốn b́nh thường là một môi trường rất
khó sống đối với các loài sinh vật.
Một số vi khuẩn, trong các loài được t́m thấy, có khả năng hấp thụ được
các phân tử có chứa cacbon, có mặt khắp nơi trong bầu khí quyển, chủ yếu
đến từ khí thải CO2 do các hoạt động của con người, nhân tố
chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
Những sinh vật siêu nhỏ này đă được phát hiện trong các mẫu không khí,
mà NASA - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ - thu được trong một chương
tŕnh nghiên cứu về khối lượng không khí ở các tầng khí quyển khác nhau,
và mối quan hệ giữa không khí với các cơn băo nhiệt đới.
Nhờ các kỹ thuật đọc mă di truyền, các nhà nghiên cứu đă xác định và ước
lượng được số lượng các vi khuẩn trong các khối không khí được thẩm
định. Nghiên cứu cho thấy, các sinh vật siêu nhỏ này trung b́nh chiếm
khoảng 20% tổng trọng lượng các phân tử thu được từ các mẫu không khí.
Số lượng các chủng loại vi khuẩn là 17, gấp mười lần so với chủng mốc
được t́m thấy. Cũng theo giáo sư Kostas Konstantinidis, có khá nhiều
loài vi khuẩn tại tầng khí quyển đối lưu, tuy nhiên, không phải loại nào
cũng có khả năng sống sót ở phần cao nhất của tầng đối lưu.
Nghiên cứu kể trên đă được công bố trên trang mạng của Proceedings of
the National Academy of Sciences (PNAS), cơ quan ngôn luận chính thức
của Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Hoa Kỳ. Một trong các ư nghĩa của sự
phát hiện này là chỉ ra rằng các vi khuẩn có thể giữ một vai tṛ trong
quá tŕnh h́nh thành băng tuyết trong các đám mây, và do đó có tác động
đến thời tiết và khí hậu. Bên cạnh đó, việc di chuyển của vi khuẩn nhờ
gió xuyên qua các khoảng cách lớn, có thể sẽ được tính đến trong các
nghiên cứu về sự lan truyền của các căn bệnh lây nhiễm giữa các sinh
vật.
Các mẫu không khí chủ yếu thu được tại vùng vịnh Caribine và một số vùng
thuộc Đại Tây Dương trong và sau hai trận băo Earl và Karl năm 2010.
Hiện tại, các nhà khoa học vẫn c̣n chưa biết được liệu các vi khuẩn nói
trên sống ổn định tại tầng khí quyển này, có thể nhờ việc bám vào các
phân tử cacbon treo lơ lửng, hay chúng chỉ ở đấy trong một khoảng thời
gian ngắn, sau khi bị gió cuốn lên đây từ bề mặt hành tinh.
Qua bài viết này,chúng ta có thể qủa quyết những vi khuẩn trên
không trung là do những khối khí CO2 từ các xí nghiệp mang
lên,ẩn trú trong khối mây bảo ḥa,nó sẽ trở về trái đất sau cơn mưa lũ
và chu kỳ cứ liên tục trở lại, cho nên sau cơn mưa lũ lắm khi ta t́m
thấy nước mưa có dạng acid bởi sự hiện diện của acid carbonc.Cho nên
nói đến "Sự thay đổi khí hậu" là vấn đề phức tạp, ngày hôm chỉ được nhắc
đến trong kỳ gặp mặt đầu tiên của 2 nhà lảnh đạo nhứt nh́ thế giới là
Hoa-Kỳ và Trung-Quốc, c̣n các quốc gia khác trong G-8 trong kỳ họp ngày
17-18/06/2013 này đă chuyển qua đề tài khác "Thượng đỉnh G-8 tấn công
vào các thiên đường thuế khóa".
Sự thay đổi khí hậu tùy ở gốc nh́n của con người,khí hậu thời
chúng ta (Đây là thời gian báo động sau cuốn phim "The days after
tomorrow năm 2002"),so với 11.000 năm trước ta gọi là "nóng hơn", so với
1.400 năm trước ta gọi là "ấm hơn", và nhiệt độ ngày nay đang ở cao hơn
0,8 độ C so với thời bắt đầu tiền công nghệ (trước năm 1800), từ thời
(1800-2002) hơn 200 năm nhiệt độ chỉ tăng không qúa 1 độ C,nhưng phúc
tŕnh Ngân hàng Thế giới báo động nhiệt độ có thể tăng thêm 2 độ C trong
thế hệ chúng ta, và thời gian có thể gọi là xác định trong cuối thế kỷ
21 (2100) này sẽ tăng đến 4 độ hơn.Nguyên do đều đổ dồn vào "Sự thải khí
carbonic từ các công kỷ nghệ những quốc gia tiên tiến",như đă tŕnh
bày ở trên "lư do chưa ḥan chỉnh",v́ những phúc tŕnh chưa đề cập đến
"sự tỏa nhiệt từ ḷng đất", trước thời Đệ II Thế chiến, việc khai
thác nhiên liệu chỉ ở những vùng sa mạc Trung-Đông và Phi-châu, nhưng
sau này việc khai thác nhiên liệu được thiết lập ngay từ đại dương,nhiệt
từ trái đất trực tiếp làm ấm đại dương, nung bốc khối lớn nước ở đại
dương trở thành khối mây lơ lững giữa không trung,rồi tự bảo ḥa với
khối CO2 do các xí nghiệp thải ra (1), tôi gọi đó là "CHÙM
MÂY BẢO H̉A, có nhiệt độ trở thành mưa thấp hơn CHÙM MÂY KHÔNG CÓ KHÍ
CARBONIC". Đây mới chính là nguyên do "Sự thay đổi khí hậu".
Ghi chú:
(1)- Tôi thấy đây là hiện tượng hóa học tự nhiên (2 chất hợp
nhau không gây ra phản ứng mà chỉ có hiện tượng bảo ḥa). Như trong
không khí Nitrogen (N2) tự bảo ḥa với Oxygen (O2).
Nhận định trong chiều hướng này ta sẽ thấy: "Chất có ptl ( hoặc ntl) nhỏ
tự bảo ḥa chất có ptl (hoặc ntl) lớn", từ nhận thức này, ta có thể đưa
lên "Nguyên lư bảo ḥa", trong nguyên lư này ta có thể làm thành những
hợp kim đặc biệt trong kỷ nghệ luyện kim, trong y khoa ta có thể chế
được những dược chất thích hợp cho từng loại bệnh.Tôi đưa ví dụ để cùng
nhau suy nghĩ: "Ung thư trong cơ thể con người là hiện tượng OXCID HÓA
hủy diệt tế bào, hiện tượng bồi dương cơ thể thường tính bởi Nitro, ta
thấy có hiện tượng oxy và nitro, như vậy thuốc có mang tính nitro sẽ t́m
đến nơi có hiện tượng oxcid hóa.
Mong tương lai người Việt ta có nhân tài.
Ngày 24/06/2013
______________

Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
Ngày 24-06-2013