|
NGUYÊN LƯ BẢO H̉A
LIÊN
KHÔI
CHƯƠNG
|
|

PHẦN 2
III-Bảo ḥa hợp kim.
Kim loại có tính đặc biệt của từng loại như sắt(Fe), đồng(Cu),
ch́(Pb), thiết(Zn), vàng(Au), bạc(Ag), bạch kim(Pt), nhôm(Al) v. v. .
mổi loại có đặc tính khác nhau, như sắt bén chắc dễ rỉ, đồng chắc hơn
không bén, ch́ nặng mà mềm, thiết cứng mà lại không rỉ, nhôm nhẹ mà mềm,
c̣n vàng bạc bạch-kim thuộc vào kim loại quư.
Nhưng từng loại hợp kim ta thấy thường có đặc tính riêng
biệt bền chắc bén cứng nhẹvĩnh-viên để phù hợp theo từng công dụng trong
công-nghệ, nên hợp kim tạo thành phải phù hợp với nguyên-tắc bảo-ḥa.
Thử xem:
* Hợp-kim Zn và Fe. . . Zn=atm. w 65. . . Fe=atm. w 56
M(Zn+Fe)=65+9(56) và m=56+1=57
* Hợp-kim Cu và Fe. . . Cu=atm. w 64 . . Fe=atm. w 56
M(Cu+Fe)=64+8(56) và m=56+1=57
* Hợp-kim Pb và Pt . . Pb=atm. w 207 Pt=atm. w 195
M(Pb+Pt)=207+12(195) và m=195+1=196
Ta nhận thấy hợp kim M(Zn+Fe) và M(Cu+Fe) có atm. w gần bằng
nhau, nếu hợp kim M(Zn+Fe)+2Zn nữa và M(Cu+Fe)+2Cu nữa. Th́ M(3Zn+Fe) và
M(3Cu+Fe), sẽ gần với Co(cobalt)=atm. w 58, 93 và Ni(nickel)=atm. w 58,
71 hơn.
Hợp-kim M(Pb+Pt) có atm. w là 196, nếu ta thêm 1 Pb nữa, hệ
thức :
Pb (lead) và Pt (platinum) sẽ tạo hợp kim có đặc t́nh vật lư
tựa như Au (gold). với PB=207 Pt=195 Au=197 . Tôi viết:
1 Pb (lead) + 12 Pt (platinumi) = 13 Au (196) (1)
Nếu thêm 1(Pt) nữa th́ chỉ có 11 Au(196) bảo ḥa thôi
1 Pb (207) + 11 Au(196) = 12 Au (197) (2)
Bởi thế trong kỹ nghệ
M(lead+platinum)=2 (Pb)+12(Pt)=12(Au, 197)+2(Au. 196). (3)
M(Pb+Pt) = Au (197) như sau :
M(Pb+Pt) = 2(Pb)+12(PT)=12(Au. 197)+2(Au. 196)
=2x207+12x195=414+2340=2754
Số 2754 là tổng của 12(Au. 197)+2(Au. 196).
Trung b́nh cho 14 Au th́ hợp chất M(2PB+12 Pt) sẽ atm. w là
196, 71.
Tôi đưa lên 3 loại hợp kim này để chứng minh rằng có thể cho
ta có những kim loại mới để thích nghi cho công nghệ cần đến nó.
Như M(3 Zn + Fe) và M(3 Cu + Fe) cùng có atm. w tựa như Co
(cobalt) atm. w = 58, 93 và Ni (nickel)=atm. w 58, 71. Tôi đưa lên 3 hợp
chất bảo ḥa này, ư muốn nói lên những loại "đất hiếm" mà ngày nay con
người t́m được có phải là những chất này không?
Riêng về (Cu và Fe) có đặc t́nh vật lư đặc biệt là ở giữa 2
miếng Cu và Fe có miếng nhựa ngăn cách th́ là 1 tụ điện, c̣n kề sát lẩn
nhau th́ sinh ra điện. Đặc tính vật lư (Pb và Pt) là Pb không có tác
dụng với acít sulfuric đậm đặc và Pt không có tác dụng với "hổn hợp nước
vương thủy, gồm 1/3 acít clorhydric và 2/3 acít nitric), nhờ những đặc
tính trơ "không có tác dụng" này, con người đă là được b́nh điện trong
xe hơi, nói chung lại những kim loại ở trên đều có liên quan về điện,
sinh sản điện. . . chất dẫn điện. Trong tương lại kỹ nghệ điện sẽ tiến
tới dùng năng lượng mặt trời, một kỷ nguyên mới của con người cần sự
trong sạch của bầu trời th́ không thể nào bỏ qua "Hiện tượng bảo ḥa"
của không khí, nói rơ hơn là sự hợp thành hệ thức :
M(A+B)=a+(a-b)b.
Graphene là phát minh mới, được giải Nobel vật lư năm2011 là
hợp chất của Pb (lead) và C (Carbon). Nếu ta đơn thuần giải thích với
công thức M(a+b)=a+(a-b)b th́ ta viết :
Graphene (Pb+C) = Pb + (207-12)C = Pb + 195 C=196 mol. G (mol.
w 13)
Trong hệ thức trên ta chỉ thấy rơ graphen có đặc tính cứng và
nhẹ tương đương nguyên tố có mol-weigh là 13, c̣n tính bền và mềm dẻo,
tôi nghĩ Graphene cần phải qua một sự bảo ḥa khác ?Có thể với Al (mol.
w 27) hoặc Si (mol. w 28) và cuối cùng là N2 (mol. w 28).
Ví dụ : M(Si+G)=Si+(28-13)G=Si+15G=16 mol. G1 (mol. w 14) Ta
thấy 1 mol Si cần 15 mol. G Để bảo ḥa, vậy 196 mol. G phải cần 13 mol.
Si
Tóm lại giai đoạn M(Si+G) được hoàn tất sẽ là Pb + 195C+ 13Si
để có một hợp chất mới G1 có mol. w 14
M(G1)=Pb + 195C +13Si
Nếu thêm 1 nguyên tố khác nữa th́ "Graphene mới" sẽ có mol. w
là 15 .
Thành quả Graphene đă đoạt giải Nobel vật lư năm 2011 cho 2
nhà vật lư người Nga, cùng năm giải Nobel hóa học về 3 nhà hóa học gia 2
Mỹ một Nhật về sự nghiên cứu Pt (platinum) làm chất xúc tác có thể tách
rời một số điện tử ṿng ngoài của một electron, trong 3 nhà hóa học này
có một người phát biểu "Tôi đă hơn 40 năm không có làm việc trong pḥng
thí nghiệm", trước 40 năm đó là năm 1971, tôi có đọc qua một bài báo
viết :"vàng (gold) có thể làm từ Pb (lead) bằng cách dùng các tia điện
Alpha, Beta, Gama tách rời các điện tử ṿng ngoài của Pb, nhưng tiền
điện qúa đắc. Những quan niệm cũng chỉ muốn t́m ra những phát minh mới
để phục vụ con ngưới. Thành quả "vật lư và hóa học"năm 2011 là tiếng
chuông báo động nói lên bắt đầu tiến vào quan niệm "bảo ḥa". Như chúng
ta thấy :
Hiện tượng không khí bất biến, tạo thành một hệ thức bất biến
cho một nguyên lư cố định. Đó là sự "Bảo-ḥa". Trong tương lai có
thể lập thành "Nguyên lư bảo ḥa".
Qua sự tŕnh bày ở trên ta thấy vấn đề chế biến hợp kim có sự
bí mật trên thương trường, nên không được phổ biến trong quần
chúng, như chúng ta biết được con kinh đào Pontaysyll ở Anh dài
trên 18 km hoàn tất đầu thế kỷ 19 do kỹ sư Thomas-Tedpord dùng kỹ thuật
kiến trúc hợp kim M(Zn+Fe) đă kiến tạo ṿng cầu nhẹ và mạnh nối liền
giữa 2 triền núi.
Ta thấy rơ có phải là M(Zn+9Fe)?
So sánh M(Zn+9Fe) tuy nặng hơn M(Cu+8Fe) một chút, nhưng
gía đồng(Cu) cao giá hơn. Tượng "Nữ thần Tự do" nghe nói được đúc bằng
nhôm (Al), do nước Pháp tặng nước Mỹ, thời đó nhôm rất qúy, v́ nhôm có
tính nhe và mềm, nên tôi nghĩ "có phải đây là hợp kim M(Fe+29Al) hoặc là
M(Zn+38Al) hoặc nhôm và không khí (chủ yếu là N2), v́ nói đến nhôm và
không khí, nên tôi có ư niệm về sự bảo ḥa giữa kim loại và không khí.
Xem PHẦN 3
______________

Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
Ngày 27-08-2013