Bối cảnh (22 trang)
Chương 1 - Nhận Định về Thế Giới (76 trang)
Chương 2 - Vị Trí Việt Nam Trong Khung Cảnh Thế Giới (52 trang)
Chương 3 - Điều Kiện Nội Bộ (52 trang)
Chương 4 - Một Lập Trường Thích Hợp Với Các Nhận Định Trên (67
trang)
Kết Luận (7 trang)
Theo biên soạn ông Trần-quư-Cao được tóm gọn ư chính như sau:
- Việt Nam ngày nay cần mở rộng Dân chủ, thiết lập một chính thể Tự
do, Dân chủ, Pháp trị?
- Đất nước phải độc lập thật sự và không lệ thuộc vào Trung Quốc?
Qua nhận xét trên vẩn c̣n thiếu sót chưa hoàn chỉnh quan điểm trong
CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM.
V́ trong chương 3 và chương 4, ông Ngô-đình-Nhu có đề cập đến bối
cảnh Việt-Nam bị chia đôi với nhận xét tổng quát trong 4 phần có
liên quan mật thiết với nhau :
1. - Đất nước bị thống trị: Để duy tŕ hệ thống đàn áp Thực
dân nhầm :
a. Không để quyền lợi kinh tế thuộc địa vào tay người bản xứ.
b. Kiềm hăm không để cho dân trí tự do phát triển.
2. -Nhận xét Cộng Sản ở Á Châu. (theo mô hình CSTQ). Ông
viết:
Cộng Sản phát triển được ở Á Châu là v́ chính Thực dân đă tạo hoàn
cảnh cho CS nẩy nở.
Các phong trào đấu tranh giành độc lập chống lại bọn Thực dân, th́
chính sách Thực dân lợi dụng tầng lớp nghèo để chống phá những lực
lượng yêu nước. (dẩn giải ư câu viết: như năm 1926 Toàn Quyền Đông
Dương là một Đệ IV Cộng sản tổ chức nhóm chuyên đi đánh phá các cơ sở
Nam Đồng Thư Xă VN/QDĐ trong danh bọn khốn cùng, nhóm này sau này
hợp cùng Nguyễn-tất-Thành thành lập ĐCS/ĐD năm 1930, năm 1931
Nguyễn-tất-Thành sau hội nghị Tout/Pháp được gọi Nguyễn-ái-Quốc và mất
vào năm 1932 tại Hồng-Kông).
Nhờ có đầy đủ sự giúp đỡ từ CSQT nên thành phần nghèo này chấp nhận
chủ nghĩa Mác-Lê,
Mao Trạch Đông đă nh́n thấy rơ 2 điểm trên đây với phát biểu:
“ Thuyết Các-Mác là một giáo lư, nhưng thuyết Mác-Lê không có ích lợi
bằng phân bón. Phân bón c̣n làm giàu ruộng đất, giáo lư đó không làm
được việc ǵ cả”. Do đó TQ từ bỏ thuyết Mác-Lê và tự lập chủ nghĩa
Mao (Maoism), chủ trương theo cộng sản v́ có mục đích riêng.
Nhưng ở VN hoàn toàn lầm lẫn và hăng say thuyết Mac-Lê như một chân
lư để chống Thực dân Pháp như các đảng phái khác, vì quá đam mê lý
thuyết Kart Marx dẩn đến sai lầm trầm trọng do ở
Nguyễn-ái-Quốc tin quan điểm Đệ IV CS của Pháp.
Đối tượng của CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM theo ông Nhu là cần phải biết ư đồ
xâm lược của ngoại bang, nhất là đề phòng ý đồ xâm lược TQ sau
này, cộng đồng Quốc Gia Việt Nam phải biết dựa trên tinh thần Dân
chủ trong thời kỳ "đất nước chia 2 ", cần hiểu biết thêm về tương quan
giữa Việt-Nam và Trung Hoa trong quá tŕnh lịch sử bang giao
Việt-Trung:
-Việt Nam quyết bảo vệ nền độc lập.
-Trung Quốc t́m mọi cách chiếm Việt Nam mà họ cho là lănh thổ bị tạm
mất từ ngàn năm qua.
Quan niệm Trung Quốc: Từ năm 939 đến năm 1840, Trung
Hoa đă bảy lần đem quân toan chiếm nước ta. Điều này chứng tỏ lúc nào
Trung Hoa cũng theo đuổi chính sách thống trị Việt Nam. Từ năm 1840
tới nay cũng vậy: Triều Thanh, dù đang rất suy yếu, những vẫn có kế
hoạch chia cách Việt Nam với Pháp. Điều này cho thấy Bắc phương không
từ bỏ ư niệm Việt-Nam là phần lănh thổ bị mất của Trung Quốc.
3. -Nhận định điều hành quốc gia:
Trên nguyên tắc người lănh đạo phải là người:
a. có đạo đức (có Nhơn )
b. có đủ khả năng về lư trí và tinh thần để ứng phó với các t́nh thế
(có Dũng Lược)
c. thấu triệt vấn đề cần phải giải quyết của nhân dân (có Trí).
4. -Nhận định sinh hoạt trong quần chúng.
-Cuộc sống th́ tùy thuộc từng cá nhân, nhưng điều kiện sống th́ có
liên quan đến cộng đồng.
-Giữa cộng đồng và cá nhân thường có sự mâu thuẩn về quyền lợi, do đó
trong cộng đồng phải có sự lănh đạo. Sự lănh đạo tối cao là chính
quyền phải được dân bầu lên.
Để một quốc gia phát triển theo hướng tiến bộ phải bao gồm:
a) Chính quyền phải hiểu biết thấu đáo các vấn đề phát triển phù hợp
với cuộc sống của dân.
b) Người dân phải ư thức trách nhiệm trong việc bảo vệ quốc gia và
quyền lợi của dân tộc.
Qua 4 nhận định trên chứng thực "chỉ có sự tôn trọng tinh thần dân
chủ mới gầy nên sức mạnh quốc gia và góp phần tích cực công cuộc xây
dựng củng cố tinh thần dân tộc".
Trong những quan niệm này đồng quan điểm cùng với ông Phan-chu-Trinh
"khai dân trí, tạo dân khí, cuối cùng dân sinh" như thế quốc gia mới
phát triển. Do đó trong t́nh trạng đất nước chia 2 "
Độc Lập không phải là mục đích. Phát Triển Dân Tộc mới là mục đích
chính". Như thế Việt Nam mới phát triển.
Chính sách c̣n giải thích chi tiết hơn trong hai trường hợp.
A. -Thống Nhất Trước Khi Phát Triển:
1) Nếu thống nhất bởi miền Bắc: Sau thống nhất sẽ bị Trung Cộng
chi phối nặng nề. Sự phát triển của Việt Nam không thể nào thực hiện
được, bởi v́:
a. Trung Cộng đang phải khó khăn để phát triển thì không dễ ǵ phát
triển cho Việt Nam.
b. Trung Cộng chỉ mới bắt đầu theo phương Tây, Việt Nam theo họ sẽ
mắc phải các sai lầm của Trung Cộng và thường họ dùng VN làm thí điểm
trước cho công cuộc phát triển của TQ.
c. Chúng ta sẽ tṛng vào cổ dân tộc cái ách nô lệ ngàn năm đã đổ
nhiều xương máu để loại trừ.
2) Nếu thống nhất bởi miền Nam: Sau thống nhất sẽ bị phương Tây
chi phối nặng nề. Việt-Nam có thể nhận được viện trợ dồi dào từ
phương Tây để phát triển đất nước, Việt-Nam cũng không thể bị TQ
chèn ép v́ họ cũng đang khó khăn như VN.
B. -Phát Triển Trước Khi Thống Nhất:
Hai miền sống ḥa b́nh và tự phát triển. Miền Bắc cùng miền Nam
sẽ học hỏi ở hai khối CS và tự do. Ngoài tranh chấp của hai
khối, Trung Cộng cũng chen vào tạo nên cục diện tranh chấp ba bên:Mỹ
cùng Tây Âu, Nga và Trung Cộng.
Phát Triển trước khi Thống Nhất có mặt bất lợi về kỹ thuật như quy chế
thống nhất tiền tệ trong hai hệ thống Cộng Sản và Tự Do, điều này có
thể vượt qua.
Sự khác biệt về giá trị th́ sâu sắc hơn, tuy nhiên khi phát triển
thành công, chúng ta vẫn c̣n giữ các giá trị căn bản của truyền thống
dân tộc làm nền tảng cho sự thống nhất về sau.
Như vậy, chúng ta cần gạt bỏ ḷng xúc động v́ tổ quốc chia đôi, can
đảm đối diện thực tế để lo phát triển mỗi miền trước. (CHÍNH ĐỀ
VIỆT-NAM)
Qua những nhận định trên: Ông Ngô Đ́nh Nhu nói rơ con đường ḥa
b́nh cho Việt-Nam sau Hiệp định Genève 20/7/1954. Ông chỉ đề cập
đến hiểm họa TQ :
"Các nhà lănh đạo miền Bắc, khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của
Trung-Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành
động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát
triển của chúng ta, mà lại c̣n đe dọa đến sự tồn vong của dân tộc.
Sở dĩ tới ngày nay, sự thống trị của Trung-Cộng đối với Việt-Nam chưa
thành h́nh, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự
tồn tại của miền Nam dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa
chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó. Giả sử Nam Việt bị Bắc Việt
thôn tính, thi sự thôn tính Việt-Nam chỉ là một vấn đề thời gian".
Ông thấy được: "Sau 2 năm Hiệp định Genève, tổ chức tổng tuyển cử
miền Bắc sẽ thắng, như thế Việt-Nam sẽ đặt ḿnh vào sự chi phối của TC
(v́ miền Bắc có 17 triệu dân, miền Nam chỉ có 14 triệu dân), nên Ông
khẩn thiết tŕnh bày :
"Hăy gạt bỏ ḷng xúc động v́ tổ quốc chia đôi, phải can đảm đối
diện thực tế chấp nhận giữ t́nh trạng phân chia để lo phát triển mỗi
miền trước". (đây cũng là một quan điểm chiến lược như thời
Lạc-long-Quân để bà Âu-Cơ dẫn 50 con về vùng Bách-Việt tạo thế địa
chính trị, Miền Bắc là một địa chính trị cần thiết ). Nhưng Việt Nam
vẩn chưa thoát khỏi bàn tay Thực dân Pháp trong ý đồ Đệ
IV/CSQT. Bởi thế Pháp dùng Bảo-Đại đánh phá Ngô-đ́nh-Diệm:
-Tháng 2/1955 do Trung tướng Nguyễn-văn-Vỹ chỉ huy bị thất bại, Tướng
Vỹ được Ông Nhu đưa về Đà-Lạt cho máy bay đi thẳng về Paris.
-Tháng 4/1955 do Tướng Bảy-Viễn chỉ huy cũng bị thất bại, được Đại tá
Dương-văn-Minh truy kích tại Rừng Sát, nhưng cuối cùng Bảy-Viễn được
thoát chạy về Paris.
Nhận thấy t́nh h́nh Quốc Gia Việt-Nam c̣n nhiều rối ren trong quan
hệ với Pháp và quan trọng nhất là: "TQ sẽ không từ bỏ Việt-Nam
là phần lănh thổ bị mất từ ngàn năm xưa". Bởi thế MIỀN NAM VIỆT-NAM
mới có cuộc trưng cầu dân ư qua cuộc phổ thông đầu
phiếu ngày 23/10/1955 để xác định rơ ràng nguyện vọng nhân dân MNVN.
Sau cuộc trưng cầu dân ư, vua Bảo Đại thất bại nhưng trí thức Việt-Nam
(nhân sĩ học thức Pháp và sĩ quan thân cận Pháp) cho rằng bầu cử không
công bằng (v́ Bảo-Đại ở Paris từ tháng 1/1954 nên không có mặt tại VN
trong thời gian bầu cử) nên tin vào Pháp mà chống lại Ngô-đình-Diệm.
Đây là bối cảnh không b́nh thường nên có nhiều học sĩ thân Pháp
chống đối mănh liệt:
Năm 1957, Trung Úy Phan Quang Đông được Bác Sĩ Trần Kim Tuyến, Giám
Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị Phủ Tổng Thống bổ nhiệm làm Giám Đốc một
cơ quan t́nh báo “Tối Mật” tại Huế gọi là: Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Địa
Lư, một cơ quan năng động phản gián và cài người trong nội bộ CSBV, v́
tính độc lập ngành t́nh báo nên chỉ báo cáo về Phủ Phó Tổng Thống mà
không qua Bs Trần-kim-Tuyến.
Năm 1957 Tổng Thống Ngô-đ́nh-Diệm bị ám sát hụt tại hội chợ
Ban-mê-Thuột bởi tên Hà-minh-Trí (tên thật: Nguyễn-ngọc-Phú), kéo theo
vụ Hà-thúc-Kư lập chiến khu Ba-Ḷng bởi Bs Trần-kim-Tuyến cho
Hà-thúc-Kư biết Ngô-đ́nh-Diệm muốn thủ tiêu Kư, Trần-kim-Tuyến là nằm
vùng của Phạm-xuân-Ẩn, một nhà báo có liên hệ mật thiết với chính
quyền VNCH có kết nối chặt chẽ với t́nh báo Pháp và báo Time Mỹ. Năm
1959 Phạm-xuân-Ẩn đang theo học ngành báo chí ở Hoa-Kỳ nhận được tin
Chính quyền Ngô-đ́nh-Diệm lập máy chém giết trên 20.000 người Bắc di
cư vào Nam do Trần-kimTuyến gởi đi, Tuyến cũng có mặt trong cuộc đảo
chánh ngày 11/11/1960. Công trạng nằm vùng của Tuyến được Ẩn bù trả
bằng một chổ ngồi trên máy bay chở những người Việt đă từng hợp tác
với Mỹ rời VN trong tháng 4/1975.
Cuộc đảo chánh ngày 11/11/1960 (nhầm vào lúc De-Gaulle đang là Tổng
Thống Pháp) thất bại, hầu hết những chánh phạm đều bị tù, chỉ riêng
Nhất-Linh được an trí tại Đà-Lạt, măi đến năm 1963, có lệnh ra ṭa, v́
sợ phải đối chất với những đàn em, Nhất Linh quyết định hủy ḿnh với
bức thư tuyệt mạng:
“Đời tôi để lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử
tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho
nước mất vào tay Cộng sản. Tôi chống đối sự đó và tự hủy ḿnh, cũng
như Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, để cảnh cáo những người chà
đạp mọi thứ tự do. ” (Nhất Linh ngày 7/ 7/ 1963).
Bức tuyệt mệnh thư của Nhất-Linh không những sách động được nhóm Phật
giáo do Thích-trí-Quang dẩn đầu đồng thời tạo thêm quyết tâm của nhóm
sĩ quan thân Pháp tin lời Hoa-Kỳ để xúc tiến đảo chánh ngày 1/11/963
do Dương-văn-Minh chỉ huy, Trần-thiện-Khiêm lănh đạo và Tôn-thất-Đính
làm nội tuyến.
Bối cảnh chính trị này do bởi ông Diệm đã thả
Dương-văn-Nhật, em Dương-văn-Minh, người đã liên lạc “hai cán bộ
cộng sản – Lê Đ́nh Thám và Vơ Đ́nh Cường – đứng ra thành lập các Khuôn
hội Phật giáo, các Gia đ́nh Phật tử khắp nơi, với mục đích dùng Phật
giáo làm lực lượng đấu tranh lật đổ VNCH, khi có cơ hội thuận lợi. Đây
cũng là kế hoạch của My, v́ Mỹ cho rằng 2 ông Diệm-Nhu không thực ḷng
giúp Mỹ chống cộng. (ông Nhu đă thả Nguyễn-văn-Vỹ về Pháp trong
cuộc đảo chánh tháng 2/1955).
Thời gian gần như đă đủ để chúng ta thức tỉnh, nhưng hầu hết
nhân sĩ trí thức chưa mở mắt:
- Về chính quyền CSVN vẫn chưa nhận ra Trung-Quốc là một hiểm họa.
Tuy người dân Việt-Nam đă thấy rơ mối nguy cơ đến tồn vong Dân-Tộc,
thế mà CSVN vẫn thi hành chính sách áp bức bắt bớ dân lành biểu
t́nh ôn ḥa chống lại Trung Quốc.
- Về Lực lượng đấu tranh chống Cộng ở Hải ngoại, họ hiểu rơ nguyên do
nhưng tiêu cực đấu tranh trong t́nh trạng phân hóa không thống nhất,
họ chưa hiểu được trách nhiệm CĐ/VNCH, mà chỉ nghĩ đến quyền lợi
riêng của hội đoàn, do đó vấn đề đấu tranh trở nên phức tạp.
"Chính đề Việt-Nam" ngày nay vẫn là quần đảo Hoàng-Sa. Đây là lănh
thổ duy nhất c̣n lại của nhân dân VNCH, dù rằng VNCH ngày nay không
c̣n nữa, nhưng Quần đảo Hoàng-Sa thực sự vẫn là lănh thổ nước
Việt-Nam theo Hiệp định Genève 20/7/1954 và Quốc tế đă công nhận hợp
pháp trong tinh thần Hội nghị San-Francisco năm 1951 (trong đó có TQ).
Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại (CĐNVHN) cần có một ngày kỷ niệm
Việt-Nam Cộng-Ḥa để thế giới thấy Hoàng-Sa, Trường Sa, Phú Quốc là
của VIỆT-NAM. Ngày 26/10/1956 Hiến Pháp do Quốc hội VNCH soạn ra là
ngày Quốc Khánh của nhân dân MNVN, CĐNVHN cần lấy "Ngày 26/10 hằng
năm" là ngày để tưởng nhớ thành quả 9 năm ḥa b́nh của nhân dân MNVN
dưới sự lảnh đạo TT Ngô-đ́nh-Diệm (người có 6 năm làm Thủ Tướng và 7
năm làm Tổng Thống), một nhân tuyển mẩu mực cho một Minh Quân sau này,
đồng thời để nêu cao tinh thần "không có ǵ quư hơn Độc Lập Tự Do " mà
toàn dân Việt-Nam đang theo đuổi:
KHÔNG CHỐNG PHÁP, KHÔNG CHỐNG MỸ, nhưng phải ĐỀ PH̉NG TRUNG QUỐC.
Đây là cách dân vận để cho Thế giới biết: "Hoàng-Sa và Trường Sa là
của Việt-Nam theo Hiệp định Genève 20/7/1954, đồng thời cũng thức tỉnh
chính quyền "Việt-Nam thấy rơ bất kỳ cường quốc nào cũng không thể
chiếm Hoàng-Sa và Trường-Sa, vì đó là lãnh thổ của Việt-Nam. Nói
đến VNCH không phải để tái lập Việt Nam Cộng Ḥa mà chỉ để gầy dựng
tinh thần Đoàn Kết Bảo Quốc An Dân giữ " Độc Lập Tự Do "của nhân
dân VIỆT-NAM, để chọn cờ TỔ QUỐC VIỆT-NAM.
Cờ TỔ QUỐC VIỆT-NAM
Cờ tổ-quốc màu vàng màu đỏ.
Nghĩ cho cùng biết lá nào đây.
Chuyện đời tỏ rơ mới là hay.
Dân tộc Việt màu vàng hợp nhứt.
Bởi màu đó dáng màu dân-tộc.
Xưa nay vẫn chọn lấy màu vàng.
C̣n màu đỏ gọi là màu máu.
Máu đồng bào máu mẹ Việt-Nam.
Người lạc lơng bao năm ngỗ nghịch.
Nay tưởng về xây dựng núi sông.
Dựng cờ vàng phất phới tung bay.
Khắp non sông mọi miền đất Việt.
Quyết một ḷng thề giữ giang sơn.
Cho dân Việt kiên cường mạnh tiến.
Ḷng yêu nước tràn đầy nhiệt huyết.
Thề vững ḷng đánh đuổi quân thù.
Mới đọc qua đôi khi khó hiểu.
Biết sự đời không dễ đoán ra.
T́nh dân tộc bao năm chan chứa.
Thấy rơ ra cảnh khổ đồng bào.
Ngậm ngùi trong cờ đỏ sao vàng.
Ḷng ray rức nhức nhói con tim.
Đành sao được cảnh nhà sắp mất.
Dựng non sông theo gót cờ vàng.
*Cờ vàng đầu tiên trong thời vua Duy-Tân là cờ quẻ KHÔN trên nền vàng
với 3 sọc đỏ cắt đôi ở giữa, nghĩa là "hướng bắc", ư của nhà vua muốn
Thực dân Pháp biết: Triều đ́nh Huế yêu cầu Pháp hăy để "Trung kỳ và
Bắc kỳ" độc lập như một quốc gia phía bắc Nam kỳ do Pháp bảo hộ.
*Cờ vàng thứ 2 trong thời quân Nhật đô hộ VN (tháng 3/1945-tháng
8/1945) dưới chính phủ Thủ tướng Trần-trọng-Kim, triều đ́nh
nhà Nguyễn thay bắng Chế độ Quân Chủ Lập Hiến với cờ quốc gia quẻ LY
(2 gạch đỏ ngắn ở chính giữa 2 gạch đỏ dài 2 bên trên nền màu vàng),
ư nói về hướng đông, biểu thị thế lực Đông Dương đồng minh với Nhật
cùng bao vây Lục địa Trung Hoa và chống lực lượng Cộng sản. (v́ từ
năm 1940, VM do Pháp chỉ đạo, Hồ-ngọc-Lăm được thay thế Hồ-chí-Minh,
người TH, nên HCM cực lực chống Nhật, như thế HCM đă giúp Pháp đánh
Nhật từ năm 1940 đến ngày 11/3/1945 Nhật chiếm hoàn toàn
bán đảo Đông-Dương).
*Cờ vàng 3 sọc đỏ có phần khác biệt hơn. Trước thời Quốc Gia Việt Nam
thành h́nh tháng 4/1949 (ngày 8/3/1949 Pháp đă tuyên bố xóa bỏ Ḥa ước
1885 trước mặt vua Bảo-Đại tại Paris), ngày 2/6/1948 Thủ Tướng
Nguyễn-văn-Xuân đă chọn sẳn "Cờ vàng 3 sọc đỏ trong 5 lá cờ (cờ vàng
quẻ KIỀN, cờ vàng quẻ KHÔN, cờ vàng quẻ LY, cờ CAOĐÀI và cờ H̉A HẢO),
cờ vàng 3 sọc đỏ là cờ quẻ KIỀN, trong cái nghĩa là nước tân phía
Nam Đại lục Châu Á từ ải Nam-Quan đến mũi Cà-Mâu. Sau Hiệp-định
Genève, "Cờ vàng 3 sọc đỏ" Quốc Hội Lập Hiến VNCH được dân bầu tháng
5/1956 lựa chọn trên 50 lá cờ khác nhau từ nhiều đảng phái đưa lên và
bài Quốc ca "Thanh niên hành khúc" theo nhạc bản bài "Sinh viên hành
khúc" của Lưu-hữu-Phước". Sau đảo chánh ngày 1/11/1963 VIỆT NAM CỘNG
H̉A đổi tên Đệ II VNCH vẫn giữ "Cờ vàng 3 sợc đỏ" theo Tổng thống chế
cải biên tựa như Cộng Ḥa Pháp, thực chất là Tổng thống Chế như Cộng
Ḥa Nga bây giờ, chế độ này ông Nguyễn-văn-Thiệu làm Tổng Thống, là
người đầu tiên áp dụng cho Đệ II/VNCH (1967).
*Cờ đỏ sao vàng" đă xuất hiện đầu tiên ở TQ năm 1921, là
cờ đảng của ĐCS/TQ do Trần-độc-Tú, người Mãn châu làm chủ
tịch, biểu thị "sao trong đêm" mang một ý nghĩa nghịch với cờ
đảng QDĐ/TH (thanh thiên bạch nhật). Cờ đỏ sao vàng trở thành cờ đảng
CSĐD năm 1930 do Nguyễn-tất-Thành cầm đầu và đến tháng 8/1945 là cờ
Việt Minh do Hồ-chí-Minh lănh đạo, "cờ đỏ sao vàng" trong 2 thời kỳ
này tuy có bối cảnh lịch sử khác nhau, nhưng mục đích đều phục vụ
choThực Dân Pháp. Bởi ""cờ đỏ sao vàng" khởi nguyên từ ĐCS/TQ,
nên người ĐCS/TQ (trên 80 triệu người) luôn luôn xem VN là phần đất
của TQ từ ngàn năm xưa.
Trong cuộc đảo chánh ngày 01/11/1963, Tổng Thống Ngô-đ́nh-Diệm có
liên lạc với Đại sứ Mỹ Cabot Lodge ngỏ ư đưa TT Diệm rời khỏi VN, Tổng
Thống trả lời :"không ai có thể đưa tôi khỏi VN ngoài trừ người dân
VNCH" và sau đó gọi điện thoại đến Bạch Ốc, người nhận phone là Thượng
nghị sĩ Robert Kennedy, Bộ trưởng Bộ Tư-pháp Hoa-kỳ, trả lời "Tổng
Thống đi vắng", t́nh cảnh này cho Tổng Thống Diệm nhận ra cuộc đảo
chánh là do Hành pháp Hoa-Kỳ lănh đạo, nên ông quyết định không hành
động ǵ cả, tuy ông Cao-xuân-Vĩ có đề nghị đem quân từ Vùng I do Tướng
Đổ-cao-Trí, Vùng II do Nguyễn-Khánh về, Tổng Thống trả lời: "Dùng quân
đội dẹp quân đội là chính nghĩa ǵ ? C̣n bị chúng giết th́ sao ? Sau
đó nhóm SQ đảo chánh đưa đại úy Nhung đến nhà thờ Cha Tam tại Chợ Lớn
bắt TT Diệm và bào đệ Ngô-đ́nh-Nhu đưa lên chiến xa M-113 rồi
giết bằng nhiều nhát dao đâm trên người. Giết Tổng Thống do dân bầu
lên kể như giết vua, nhóm SQ này sau 10 năm cũng bị găy cánh bởi Hiệp
định Paris 27/1/1973 (những SQ thân Pháp ngầm tiếp tế vũ khí cho VC
như vụ C̣i hụ Long An, họ là nằm vùng của Pháp). Để hiểu rơ sự sụp
QĐ/VNCH chúng ta cần đặt lại CHÍNH ĐỀ ở Hoa-Kỳ và Pháp, đă lợi dụng
Việt Nam như vật hy sinh trong nhiều vấn đề quốc tế, khi những CHÍNH
ĐỀ này được giải mă th́ người Việt Nam mới có ḷng tin tự xây dựng
VIỆT NAM, chúng ta phải biết:"không một cường quốc có thể giúp chúng
ta khi đất nước không ĐỘC LẬP TỰ DO, như tŕnh bày ở trên cho
thấy:chính Cabot Lodge kế hoạch nhóm loạn tướng đến bắt 2 ông
Diệm-Nhu.
Trong cuộc họp báo với giới truyền thông Âu châu năm 1982 Bà
Trần-lệ-Xuân nói: "Chính Mỹ đă chặt đầu VNCH về sự TỰ DO và ĐỘC
LẬP đầu tiên của ND/MNVN trong ngày 01/11/1963, lần thứ hai là sau
Ḥa ước Paris ngày 27/1/1973 Mỹ đă bỏ rơi VNCH để VC chiếm trọn MNVN",
Bà tiếp:"Cũng như Thực dân Pháp, Họ tự khinh miệt ḿnh để rồi khinh
miệt nhân dân Việt-Nam, họ tự nhận cái thua trận, nhưng thực ra họ
không hề thua để bày ra trận thế mới gây thêm đau thương tang tóc cho
nhân dân Việt-Nam".
Truyền thông Tây phương hỏi Bà: "Theo sự tŕnh bày của Bà, Bà muốn họ
phải làm ǵ ?", Bà Nhu không nói đến Pháp, không bao giờ đề cập đến
người trực tiếp giết Ông Diệm và Ông Nhu, Bà chỉ nói đến Mỹ :"Đừng trở
lại VN để lấy lại danh dự v́ mang tiếng thua trận, mà cần nghĩ lại Mỹ
đă làm ǵ tại VN, để giúp Việt-Nam có Tự Do Độc Lập thật sự".
Qua những lời nói trên chúng ta thấy Bà Trần-lệ-Xuân vẫn đặt tinh
thần Dân Tộc Việt Nam lên trên hết, chỉ cần Mỹ giúp VN Tự Do Độc Lập,
đó là tinh thần "Chính nghĩa Dân-Tộc" mà Bà Nhu đă biểu lộ theo tinh
thần CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM của ông Nhu. V́ Bà đă thấy rơ Hoa-Kỳ dùng chiến
tranh Việt-Nam để đánh Bọn CS/QT, cách nh́n nầy thật chính xác trong
năm 1982 là năm Mỹ đang bắt đầu sách lược tấn công Liên-Bang Xô-Viết
và bắt đầu chương tŕnh tỵ nạn SQ/VNCH, những người đă góp phần không
nhỏ vào công cuộc đánh đổ CS/QT.
Thật vậy CS/QT đă bắt đầu sụp đổ, khởi đấu ngày 04/06/1989 dân chúng
Ba-Lan thành công trước tiên trong việc lật đổ chính quyền cộng sản,
ngày 09/11/1989 dân Bá-Linh biểu t́nh ngay tại bức tường ngăn chia
Đông-Tây Bá-Linh và đập vỡ bức tường mà không có sự chống cự của bộ
đội và công an Đông-Đức". Tổng Thống Mỹ Reagan tuyên bố: "Đây là công
lao lớn nhất của Gorbachev", rồi sau đó nước Nga thay đổi chế độ ngày
04/03/1990 và nước Đức thống nhất ngày 18/03/1990, việc Đông-Đức vẫn
theo sau LBXV đến mức cuối cùng là điều để chúng ta cần lưu ư đến
"Cộng Ḥa Nga và Đông Đức vẫn không thể từ bỏ Karl-Marx", một tư
tưởng đã bị khuynh đảo bởi Lenin sinh ra CS bây giờ, điều này
các quốc gia Âu Châu đều thấy rơ, nhưng Pháp vẩn chưa nhận thấy
QĐVNCH đă hy sinh rất nhiều trong việc phát triển nước Pháp.
Khối CS/Đông Âu bị sụp đổ là thắng lợi lớn của Mỹ trong kế "Dĩ
đào vi thượng", chạy là thượng sách, Mỹ chạy ở VN làm ra vẻ thua
CS/VN, nhưng bên trong là sách lược đánh CS/Quốc Tế, đây cũng là kế
hoạch diệt luôn cả bọn nằm vùng trong chính quyền Đệ II VNCH, chiến
thuật này đă làm chết biết bao chiến sĩ VNCH, tuy không trực tiếp do
Mỹ, nhưng Mỹ phải chịu trách nhiệm.
Bà Ngô-đinh-Nhu thấy được thế cờ của Mỹ nên Bà không oán hận Mỹ, mà
chỉ nói lời chân thật của người Việt-Nam "Mỹ cần nên giúp Việt-Nam có
Độc Lập Tự Do thật sự", Bà cũng biết nguyên nhân cái chết của TT Diệm
và chồng Bà, nhưng Bà không muốn nhắc lại làm đau ḷng đến nhân dân Mỹ
(nguyên nhân từ sự chống kỳ thị trong thời TT Kennedy), nên bà chỉ nói
:"TT Kennedy là người chịu trách nhiệm", nhưng thực ư bên trong là
Hành Pháp Mỹ phải chịu trách nhiệm, v́ năm 1982 là năm TT Reagan chấp
chánh Hành Pháp Mỹ, Bà không muốn làm sôi động chính trường Mỹ trong
thời buổi đó và chính Bà cũng biết được "Bà không được sự ủng hộ của
quần chúng", t́nh thật để TT Reagan, Quốc Hội Mỹ phải biết rỏ VN hơn
và giải quyết những SQ đang "học tập cải tạo". Quan điểm "Độc Lập Tư
Do" nằm lòng trong mọi người dân Việt Nam, v́ tính ổn định quốc
gia và an ninh cho dân tộc, trí thức Việt Nam cần đặt lại "Chính đề
Việt-Nam", phải đoàn kết xây dựng VIỆT-NAM, phải xác định rơ
ràng CĐNVHN đang đứng dưới "CỜ VÀNG 3 SỌC ĐỎ" nào? thành lập ngày
2/6/1948 ?. . . . Ngày 26/10/1956 ?. . . Ngày 1/11/1967 ?. . . Sự biể
quyết chọn cờ ngày nay sẽ quyêtđịnh sự chọn cờ trong tương lai cho DÂN
TỘC VIỆT-NAM sau này.
Trong CHÍNH ĐỀ VIỆT-NAM Ông Ngô-đ́nh-Nhu vẩn đặt niềm tin ở Tây
phương (gồm cả Mỹ), và Bà Nhu đă sau 20 năm im lặng và uất ức nhưng
không lời phát biểu câm hờn oán trách ai cả, Bà hiểu rơ t́nh h́nh của
Mỹ đối với VN sau cuộc đăo chánh 1963, nên Bà chỉ nói: "Cũng như Pháp.
. . Mỹ tự nhận thua nhưng sự thật họ không thua", để hoàn tất "CHÍNH
ĐỀ VIỆT-NAM" mà chồng Bà vẩn mong Hoa-Kỳ trở lại hơn là Pháp:"Đừng câm
thù Việt-Nam, mà nên giúp Việt-Nam xây dựng lại nền Độc-Lập Tự-Do, sự
xúc động này do bởi :
Chính cái chết của Ngô-đ́nh-Diệm khiến TT Kennedy mới thấy được sự
sai lầm của chính ḿnh và nói: "Tôi đă sốc về cái chết của Diệm và
Nhu, Ông là người có cá tính ngoại hạng, dù trong khi Ông có gặp khó
khăn trong những tháng vừa qua cùng những khoảng 10 năm qua, Ông vẩn
giữ vững nước Ông đă duy tŕ được nền độc lập dưới những nghịch cảnh
rất khó khăn".
Lời xác định đó nói lên TT Ngô-đ́nh-Diệm thật sự là một lănh đạo tài
ba, một Winston Churchill của Đông-Nam-Á như lời TT Johnson phát biểu
tháng 05/1961, TT Ngô-đ́nh-Diệm thực là một lănh đạo có tinh thần
"Chính Nghĩa Dân Tộc".
Cho thấy Bà Nhu vẩn tôn trọng Chính quyền Mỹ và Nhân dân Mỹ", Bà giải
thích tại sao có sự gặp gở với MTGP/MNVN, Bà nói:"VNCH đương thắng
trên mọi mặt trận, chính trị lẩn quân sự trong kế hoạch "Ấp chiến
lược" và "Chính sách Chiêu hồi", vậy lấy lư do ǵ nói chung tôi t́m VC
hợp tác để chống lại Mỹ. MTGP/MNVN t́m đến chúng tôi qua trung gian
truyền thông Mỹ (Time), họ tạo những nguồn tin thất thiệt cho hành
pháp Mỹ âm mưu một cuộc đảo chánh giết chết TT Diệm và chồng tôi,
những lần găp VC, 2 bên chỉ đề cập đến vấn đề Chính sách chiêu hồi".
Bà nói tiếp : "Tôi cũng cần biết nguyên do tại sao có cuộc đảo chánh
nay ?".
Cuối cùng Mỹ tự nhận là thua (theo lời tướng
William-C-Westmoreland:"Chúng tôi không thua ở Việt-Nam, chỉ làm không
tṛn lời hứa và bỏ rơi quân đội Việt-Nam Cộng-Ḥa"và Mỹ rút khỏi Việt
Nam vào ngày 30/4/1975. Ngày nay là lúc thuận tiện nhất để Mỹ làm tṛn
lời hứa đó, nhưng hải ngoại vẩn u mụi trong vấn đề đấu tranh, việc làm
của họ chỉ cho thế giới thấy họ là một phần của nhân dân CHXHCNVN, chứ
không phải là người dân tỵ nạn CSVN.
Quyển CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM của Ông Nhu là một cẩm nang xây dựng
VNCH, Tổng Thống Ngô-đình-Diệm đã ổn định an cư hơn triệu đồng
bào từ Bắc di cư vào Nam, Ông đă đẩy lui quân đội Campuchia mưu toan
đánh chiếm đảo Phú-Quốc, Ông đă khước từ sự chiếm đóng quân đội
Đài-Loan từ Hội-An ra đến vĩ tuyến 17 nhầm bảo vệ an ninh cho MNVN,
Ông cũng từ chối luôn sự yêu cầu của Mỹ phải cho Mỹ đưa quân vào MNVN.
Những điều này cho chúng ta thấy:"Việt-Nam Công-Ḥa, do Tổng-Thống
Ngô-đ́nh-Diệm lảnh đạo, đă có lập trường của một nước Viêt-Nam Độc
Lập. Như thế chúng ta thấy rơ "CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM" nhầm nêu cao
"Chính Nghĩa Dân-Tộc" và "Độc Lập Quốc-Gia". Quan điểm này đồng bộ
cùng tư tưởng .
Nhà cách mạng Phan Chu Trinh: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân
sinh” nhằm để người trí thức nhận rơ phương châm cứu nước. TRÍ
THỨC xuất thân từ người có HỌC THỨC, nhưng người có học thức chưa
hẳn là trí thức, đây cũng là quan điểm trong "Chính Đề Việt
Nam ngày nay". Trí thức phải biết nghỉ về Quốc Gia Dân Tộc thì
mới AN BANG TẾ THẾ.
Được-Lời (LKC) Ngày 6/9/2018.
Người bạn mai sau
Tôi chỉ mong những người Cộng-sản
Với những ai c̣n chút lương tâm.
Vẩn c̣n nhớ những câu Mác nói.
Chỉ loài dă thú ḷng nham hiểm.
Mới quay lưng cái khổ đồng-bào.
Câu nói ấy thấm ḷng các bạn.
Không một ai quên được đấu tranh.
Giành độc-lập tự-do dân-chủ.
Nhưng thực ra bạn đă làm ǵ ?
Chỉ tiếp tay cho loài phản nghịch.
Đem Tây-nguyên dâng cho phương Bắc.
Đem đất Bắc thuê cho người Tàu.
Ṛng ră trong những năm mươi năm.
Làm bàn đạp nước ngoài xâm-lược.
Để tiến chiếm Việt-Nam sau này
Dân-tộc Việt càng thêm đau khổ.
Như cảnh Hoàng-sa ngày nào đó.
Bởi văn kiện kư bán mù mờ.
Với chủ-nghĩa Lê-Nin ngang ngược.
Hải-quân Tàu tiến chiếm Hoàng-sa.
Tạo điều kiện xâm lăng kế tiếp.
Chiếm hải đảo của ta gần hết.
Cướp tiền của dân đi lưới cá.
Đoạn nguồn sống của người dân Việt.
Từ bauxit đến Cù-huy đi kiện.
Bị ở tù v́ tội dâm ô.
Ra đến Bắc trở thành tội khác.
Muốn âm mưu lật đổ chính-quyền.
Nay lại đến Đoàn-Vươn bị bắt.
Với tội t́nh chống lại côn-đồ.
Thật đúng bọn quan đi cướp đất.
Bức nhân dân đến chốn đường cùng.
Lũ côn-đồ không chút lương tâm.
Chỉ biết hô Le-Nin vạn tuế.
Chỉ biết Tàu là những anh em
Xem nhân-dân tựa như cỏ rác.
Đồng-bào ta xem tựa kẻ thù.
Dùng máy cần đập chết người dân.
Sao các bạn không lên tiếng với.
Để tiếp tay chấm dứt tương tàn.
Như đă thấy bạn đang có cách.
Cho đồng-bào bớt cảnh đớn đau.
Đang chờ mong một ngày thuận tiện.
Sẽ ra tay giải nỗi dân t́nh.
Làm như thế nước nhà không loạn.
Dân lại được sống cảnh b́nh-an.
Bạn đang bước trên đường dựng nước.
Cùng xây dựng đất nước Việt-Nam.
Cho dân-tộc quê-hương đất nước.
Để đồng-bào cả nước yên vui.
Đồng-bào ta một ḷng cương quyết.
Thề bảo-vệ đất nước Việt-Vam.
V́ tổ-quốc các anh không ngại.
Như đă từng chiến đấu năm nào.
Biết không thắng nhưng ḷng cương-quyết.
Không ngại ngùng đến việc hy-sinh.
Bạn đă thấy rành rành trước mắt.
Bao nhiêu năm chiến đấu v́ ai ?
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
Câu nói này nghe thật suông tai.
Nhưng có ai làm nên việc lớn.
Phải có kẻ trí dũng song toàn.
Việt-nam ta chờ mong các bạn.
T́nh đồng bào ruột thịt Việt-Nam.
LKC
Binh thư Tôn-Tử
Dân Hán gọi "Binh pháp Tôn-Tư".
Người Nhật Hàn đọc tựa như nhau.
Qua người Tây gọi đây "Nghệ thuật".
Thời Nga Hoàng ghi lời giảng dạy.
"Của tướng Tàu dạy tướng dưới quyền".
Qua đến Anh không lời dẩn giải.
Khi vào Đức "B́nh luận chiến tranh".
Quốc pḥng Mỹ chỉ có thi hành.
Đem chiến tranh ra ngoài nước Mỹ.
Nên tham chiến chống kẻ xâm lăng.
Phần tôi chỉ có lời tóm gọn.
Tạm gọi là "Binh thư Tôn-Tử".
Quyển sách hay trong thời ly loạn.
Xuân-Thu Chiến-Quốc thuở năm nào. (1)
Dân Hán tộc chinh chiến triền miên.
Người giết người tranh từng danh lợi.
Bao tư tưởng đạo đức cùng thời.
Chỉ mong sao thế sự yên vui.
Nào Lảo-Tử Khổng-Tử hiền nhân. (2)
Ḷng nhơn nghĩa tu thân trung hiếu.
Trong cùng thời Tôn-Tử hiển thân. (3)
Luận chiến tranh để giành sự sống.
Giữ non sông chinh chiến đi đầu.
Xây ḥa b́nh an bang dựng nước.
Khía cạnh này thấy ra Tôn-Tử.
Trọng nhân sinh cao hơn Lảo-Khổng.
Chính Ông thường tiếp xúc chúng sanh.
Những con người thường hay chinh chiến.
V́ Ông hiểu rành nghĩa tồn vong.
Của quân nhân tham gia cuộc chiến.
Tư tưởng đó có trước ngàn năm.
Hơn ư nghĩ con người hiện đại.
Trong chiến tranh cần phải sinh tồn.
Quyết thắng trận giữ vững quốc gia.
Giữ an nguy giang sơn xă tắc.
Cho con người sống cảnh thái b́nh.
Nào ai biết tâm tư Ông viết.
Cứ nghĩ rằng Ông thích chiến tranh.
Trong lư luận "Tồn vong chi đạo".
Được bao người hiểu rỏ hơn Ông.
Bởi ḥa b́nh phải chống xâm lăng.
V́ sự sống mà cần chiến đấu.
Truyền đời sau thuyết giảng "Binh thư".
Cho con cháu mai sau ghi nhớ.
Phải nhận biết ḥa b́nh trên hết.
Kẻ xâm lăng mới thực hung đồ.
Thuyết Lảo-Khổng chỉ qua gắng ép.
Không thực tế nhân t́nh thế sự.
Đạo bề ngoài ôn nhu nhơn hậu.
Nhưng bên trong gây họa bạo quyền.
Quân bảo thần tử, tử tắc trung.
Phụ bảo tử vong, vong tắc hiếu.
Là cớ sự gây mầm chuyên chế.
Là nguồn căn tạo dựng độc tài.
Nên Hán tộc triền miên chinh chiến.
Gây hận thù giữa chốn nhân gian.
Họ đánh nhau thường bởi hận thù.
Thường hô hào "Chiến tranh dân tộc".
Nay vận nước cận kề hố thẩm.
Nạn vong quốc trước mặt rành rành.
Người lănh đạo phải biết cơ nguy.
Trọng sinh tồn cho cả muôn người.
Biết lo xa an nguy Tổ Quốc.
"Thế" tạo thành nước mạnh dân giàu.
Mong đời sau giữ "Sách" nằm ḷng.
Cùng xây dựng Việt-Nam thịnh thế.
LKC
Ghi chú:
(1)Xuân thu(770tcn-430tcn)
Chiến quốc(430tcn-221tcn) là 2 thời kỳ
trong thời Đông-Chu(770tcn-221tcn).
(2)Lảo-Tử(570tcn-510tcn)Khổng-Tử(551tcn-479tcn).
(3)Tôn-Tử(540tcn-?).
HẾT
______________

Liên-khôi-Chương
Được-Lời (LKC)
12/2018