![]()
|
|||||||||
|
I-Quan niệm về tụng kinh siêu độ.
Thông thường trong dân gian, khi một người sắp lâm chung, tại địa phương có ban hộ niệm th́ gia đ́nh mời ban hộ niệm đến để hộ niệm (trợ niệm) mong người sắp lâm chung được văng sanh tịnh độ. Quan niệm hộ niệm rất cần thiết nghĩa là trợ giúp người sắp lâm chung niệm Phật gieo được nhân lành trước khi ĺa đời nếu người được hộ niệm (chính nhân) là một người đă có cuộc sống tốt, ăn ở hiền lành, làm những điều thiện lương, v. v.... Ngược lại, một người đă có cuộc sống độc ác gian tà ích kỷ,... ỷ có nhiều tiền để trước khi sắp ĺa đời mời nhiều bậc chân tu đến hộ tŕ để mong được văng sanh về cơi tịnh độ. Như vậy có được kết quả như ư không?
- Nếu tụng kinh hộ niệm mà “siêu độ” được th́ người ta chẳng cần làm lành, lánh ác làm ǵ! - Nếu tụng kinh hộ niệm mà “siêu độ” được th́ người Phật tử chẳng cần phải tu tập bố thí, tŕ giới, thập thiện... làm ǵ cho mất thời giờ, tốn công phu, tiền bạc vô ích!. - Nếu tụng kinh hộ niệm mà “siêu độ” được th́ những kẻ làm ăn phi pháp, bất chánh - vốn lắm tiền nhiều của - có thể hối lộ cho định luật nhân quả th́ kiếp sau sẽ được an vui, sung sướng hết hay sao?
Than ôi! các quan niệm tụng kinh siêu độ ấy thật là đáng phàn nàn làm sao! Chẳng biết vô t́nh hay hữu ư, chúng ta đă nhấn ch́m tư tưởng thanh cao, thoát trần của đạo Phật xuống cho vừa tầm với ước mơ dung thường của con người!. Ngoài ra, chúng ta c̣n cần phải hiểu rằng, các h́nh thức về chuông, trống, xướng, tán... đều là phương tiện của các bộ phái phát triển sau này. Các nước Phật giáo Theravāda đôi nơi có sử dụng chuông; nhưng mơ, trống, xướng, tán chỉ có mặt trong các quốc độ mang ảnh hưởng ít nhiều tinh thần “nhạc lễ” của Khổng Nho! Tinh thần nhạc lễ ấy rất hay, rất phù hợp với tâm địa đại chúng, rất khế hợp với t́nh cảm của con người nhưng đấy chỉ là phương tiện quyền biến mà thôi. Người Phật tử thật sự có tu giới, tu định, có tham thiền niệm Phật, th́ thật sự không cần các phương tiện bên ngoài ấy tác động hỗ trợ.
A-Để Hiểu Rơ Tụng Kinh
Tụng kinh là hai thời khóa công phu của chư Tăng Ni và chúng điệu ở bất kỳ một ngôi chùa, tự viện nào. Hành tŕ hai khóa lễ kinh tụng là sinh hoạt cần thiết không thể thiếu được, ngoại trừ những tu viện, thiền viện chuyên tu thiền định, thiền quán (thay v́ tụng kinh là giờ thiền tọa hay kinh hành). Người cư sĩ tại gia sau khi thọ quy giới, có tôn trí bàn thờ Phật, th́ tụng kinh cũng là một cách tu tập giản dị nhưng lại có lợi ích thiết thực cho ḿnh và gia đ́nh ḿnh vậy.
Tụng là đọc. Tụng kinh là đọc lên thành tiếng những bài kinh do Phật thuyết, hoặc bằng Phạn văn hoặc bằng Việt văn - đă dịch thể văn xuôi hay văn vần. Gọi chung là kinh nhưng gồm tất cả kệ ngôn hoặc kệ thơ được trích từ những bài kinh ngắn. Đôi khi cũng có thể là những bài kệ khuyến tu do những người học Phật sáng tác, tự nhắc nhở ḿnh và đại chúng trên con đường giác ngộ, giải thoát.
Tụng kinh không nên đọc quá to, quá nhanh, cũng không nên đọc quá nhỏ, mà nên tụng chậm răi, khoan thai, b́nh ḥa, an tịnh... Khi tụng, phải hoàn toàn chú tâm vào lời kinh, lời kệ; phải hoàn toàn tự chủ, ổn định, chánh niệm.Không nên kéo dài hơi ê, a... ngân nga như ngâm thơ.Chỉ cần giữ nhịp nhàng vần điệu, không nên chú trọng quá đến h́nh thức “nhạc lễ” của Trung Quốc. Nói tóm lại là phải giữ cho được tinh thần trong sáng, thanh thoát và giản dị của đạo Giác Ngộ.
Tụng kinh là pháp môn tu tập tương đối dễ dàng, không những dành cho đại chúng, những kẻ sơ cơ mà người học Phật lâu năm cũng không nên xem thường. Tụng kinh có những lợi ích sau đây: ► 3-1- Thấy được lư kinh. Cứ tụng đi tụng lại măi những câu kinh, với nghĩa lư đôi khi không hiểu hết, nhưng chợt trong một lúc nào đó, ta trực nhận ra một vài ư nghĩa rất sâu xa ở bên trong.Đôi khi lại từ thường ngữ, thường nghĩa của kinh, ta lănh hội được pháp ngữ, pháp nghĩa của kinh nữa vậy. ► 3-2- Huân tập vào vô thức những hạt giống lành. Nếu không trực nhận được những nghĩa lư sâu xa, vi diệu của kinh th́ tiềm thức ta cũng có dịp ghi nhận và khắc sâu câu kinh, tiếng kệ ấy. Có nhiều người tụng kinh nhiều, tiềm thức họ đă thuộc làu nên có thể tụng kinh cả trong giấc ngủ. Có trường hợp nằm thấy mộng dữ - kinh hoàng, ghê sợ - có thể tụng kinh ngay trong giấc mộng ấy, tức khắc được an lành, an toàn. Câu kinh tiếng kệ khi đă khắc sâu vào tiềm thức rồi th́ chính tiềm thức ấy sẽ tác động ư thức, dẫn dắt ư thức, ảnh hưởng ư thức và chuyển hóa được ư thức.Và rồi đến một lúc nào đó, tiềm thức đă được huân tập bởi lời kinh tiếng kệ ấy, sẽ thay tâm đổi tánh con người. Biến một con người xấu ra tốt, biến người ác độc, hung dữ thành người hiền lành, từ ái; biến người bộp chộp, nóng nảy thành người trầm tĩnh, ổn định... ► 3-3. Đối trị với tạp niệm, phiền năo. Tâm ư chúng sanh giống như con vượn chuyền cành, con khỉ nhảy nhót lung tung, con ngựa bất kham ham thích dong ruổi (tâm viên, ư mă). Tâm ư ấy luôn lăng xăng, phóng dật, buông lung... đúng như mấy câu Kinh Lời Vàng:
Rơ ràng là tâm ư ấy không bao giờ yên được, b́nh lặng được, nó luôn lăng xăng, loay hoay t́m kiếm đối tượng ngoại trần ưa thích. Đau khổ từ đó có mặt mà phiền năo cũng từ đó mà dấy sinh. Khi tụng kinh với tâm biết an trú, chánh niệm - th́ phiền năo, tạp niệm không có cơ hội xen vào mà nó sẽ tự động lắng dứt vậy. ► 3-4- Ba nghiệp thân khẩu ư trọn lành. Khi tụng kinh th́:
Như vậy cả 10 nghiệp lành đều được trọn hảo, tốt đẹp, thanh tịnh. ► 3-5- Tạo năng lực hỗ trợ cho thường nghiệp và tập quán nghiệp Thường nghiệp hay tập quán nghiệp là những nghiệp thường làm trong đời sống hàng ngày mà thành thói quen, thành tập quán. Là một trong những nghiệp quan trọng quyết định tâm thức tái sinh. Ví như người đồ tể do thói quen giết vật, lúc lâm chung thường thấy cảnh đâm giết, máu đổ. Ví như người hay lễ lạy, cúng hoa, tụng kinh, chiêm bái xá-lợi Phật... lúc lâm chung thấy bảo tháp, đức Phật, cảnh giới đẹp đẽ, huy hoàng. Tụng kinh lâu ngày thành thói quen tốt, tập quán nghiệp tốt sẽ quyết định, hỗ trợ cho kiết sanh thức t́m kiếm cảnh giới thanh lương, cao sáng, an lành. ► 3-6- Cảm hóa được gia đ́nh và mọi người xung quanh Nhờ câu kinh, tiếng kệ hàng ngày mà trong gia đ́nh và mọi người chung quanh bớt những câu chuyện vô ích, phù phiếm, những chuyện “ngồi lê đôi mách”, “đâm bị thóc, thọc bị gạo”, những chuyện nhạt nhẽo vô duyên - đôi khi chúng là nguyên nhân của bất ḥa và phiền năo. Gia đ́nh và mọi người xung quanh như được bao trùm bởi những năng lượng tốt lành, không khí hướng thượng, thanh cao và mát mẻ. ► 3-7- Được nhiều quả báu tốt đẹp. Người tụng kinh thường hưởng được những quả báu tốt đẹp cho đời này và đời sau:
Nói tóm lại, với những lợi ích như vậy, người Phật tử tại gia dù trăm công ngh́n chuyện, nhưng cũng phải cố gắng công phu.Không thường xuyên hàng ngày được th́ cũng nên giữ mỗi tháng 2 ngày, 4 ngày... hoặc vào những ngày Bát quan trai giới. Pháp môn này dễ thực hiện nhưng công năng của nó không thua kém các pháp môn thiền định khác.
B-Niệm Phật. Tụng kinh và niệm Phật thường đi đôi với nhau, nhưng chúng có chỗ giống nhau, có chỗ khác nhau.
Lưu ư: Trong 10 niệm nầy, 8 đối tượng đầu chỉ đưa đến cận hành định; niệm 32 thể trược đắc sơ thiền; niệm hơi thở có thể đắc đến tứ thiền, và nếu kết hợp với minh sát, có thể đắc tứ đạo quả.
1- Niệm Phật là niệm như thế nào? Niệm do từ “sati” là ghi nhớ, ghi nhận, chú tâm - thường sử dụng trong các đề mục thiền, có khả năng đạt an chỉ định, tức sơ thiền. Niệm Phật không dùng “sati” mà phải sử dụng “anussati”, nghĩa là tùy niệm, theo dơi niệm, niệm luôn luôn, niệm liên tục. Niệm Phật nhưng ta phải hiểu là có cả thảy 9 hồng danh sau đây: - Araham: A-la-hán, Ứng Cúng; Sammāsambuddho: Chánh Biến Tri; Vijjācaranasampanno: Minh Hạnh Túc; Sugato: Thiện Thệ; Lokavidū: Thế Gian Giải; Anuttaro purisadammasārathi: Vô thượng Điều Ngự Trượng Phu; Satthādevamanussānam: Thiên Nhơn Sư; Buddho: Phật; Bhagava:Thế Tôn Trong 9 hồng danh này, tùy theo tâm cảm, sở thích, người tu Phật lựa chọn cho ḿnh một hồng ân thích hợp làm đề mục tùy niệm cho ḿnh. Như vậy, khi đă lựa chọn rồi th́ ḿnh phải chuẩn bị tu tập như một hành giả đang khởi sự tu tập thiền định vậy.
2- Có bao nhiêu cách niệm? Ví dụ: Hành giả chọn “Araham”, sau đó có thể niệm theo nhiều cách sau đây: 2.1- Danh niệm: Là đọc cái tên lên. Đọc “Araham, Araham”... liên tục, không gián đoạn. Cách niệm này là giai đoạn sơ khởi giúp hành giả xua đuổi tạp niệm và an trú tâm. 2.2- Tâm niệm: Là niệm thầm, niệm trong tâm (không thành lời c̣n được gọi là mặc niệm) “Araham, Araham”... một cách liên tục, không gián đoạn. Mục đích cũng tương tự danh niệm nhưng tâm được an trú sâu hơn. 2.3- Ân đức niệm: Là niệm ân đức, đức tánh của vị A-la-hán.
Đấy là 3 đức tánh sau:
Ân đức niệm này thuộc về “tưởng niệm”, giúp cho hành giả tăng trưởng đức tin, ĺa triền cái, bớt tham đắm, tâm lắng dịu tham sân phiền năo, được an lạc và thanh tịnh.
3- Lợi ích của niệm Phật. “Danh niệm” hoặc “tâm niệm” (mặc niệm) tuy là đề mục thiền định nhưng cốt ư để đối trị tạp niệm, thất niệm, loạn niệm; tuy tâm được an trú nhưng cao nhất chỉ đạt cận hành định chứ không thể đạt an chỉ định (tức định sơ thiền). Sở dĩ như vậy, là v́ muốn đắc định Sắc Giới, đối tượng phải là sắc pháp (ví dụ đất, nước, lửa...). Trong trường hợp ấy, hành giả lần lượt đoạn trừ 5 triền cái do 5 thiền chi phát sanh: Tầm (vitakka) ® Hôn trầm, thụy miên Tứ (vicāra) ® Nghi Phỉ (pīti) ® Sân Lạc (sukha) ® Trạo cử Sau lạc (sukha), tức là sau an tĩnh nội tâm, đối tượng sắc pháp ấy, ví dụ bát đất do tưởng sinh, nó sẽ tṛn sáng như mặt trăng giữa bầu trời không mây; hành giả trú vào “quang tướng” ấy để đi vào cận hành định rồi an chỉ định. Cận hành định thuộc thiện Dục Giới tâm, c̣n an chỉ định đă vào cơi Sắc Giới. C̣n các đối tượng như 8 tùy niệm ở trên không thể gom thành “nhất điểm tṛn sáng” được nên tạm thời lắng dịu tham sân, phiền năo, nội tâm an lạc, tĩnh chỉ của cận hành định. Ân đức niệm, cũng tương tợ vậy, do quá nhiều đức tính chi phối nên cũng không thể gom thành nhất điểm nên chỉ đạt cận hành định. Tuy nhiên, pháp môn niệm Phật là một thành tŕ ngăn giữ hữu hiệu tội lỗi, tàm quư tăng trưởng, tấn, định, đức tin... đều được thêm sức mạnh.Ngoài ra, giữa cuộc đời, trong những lúc tương giao, ứng xử; người có pháp môn niệm Phật dễ dàng vượt qua nghịch cảnh, dễ dàng đối trị với những phiền năo từ xung quanh mang đến.
Để kết luận.
Tụng kinh, niệm Phật mới nghe qua tưởng là tầm thường, nhưng nếu học hiểu và thực hành cho thấu đáo th́ chúng thường mang đến kết quả tức thời, hữu hiệu. Lại nữa, một pháp môn dẫu có sơ cơ, đại chúng; nhưng nếu hiểu trọn vẹn lư nghĩa, biết cách áp dụng, ứng dụng, chăm chuyên hành tŕ th́ lợi ích của nó rất thù thắng vậy.
Thật đúng như câu thơ:
|
||||||||
|