Thơ & Truyện: Hoàng Bích Hà             |                 www.ninh-hoa.com



 

Hoàng Bích Hà

Giáo viên trường
Ninh Sơn, Ninh Ḥa


Hiện cư ngụ tại:
Ninh Ḥa, Việt Nam

 


 

 

 

 

 

 

  LỜI NÓI KHÔNG MẤT TIỀN MUA

HOÀNG BÍCH HÀ

          Người xưa đă từng nói: “Lời nói không mất tiền mua? Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau” quả là một cách đối nhân xử thế tuyệt vời.

          Trong cuộc sống thường nhật có không ít người thường có những lời nói mỉa mai, cay độc, để châm chọc người khác, họ làm như thể để thỏa mạn sự hiếu thắng trong ḷng mà không nghĩ rằng đó là họ đang gieo mầm họa cho chính bản thân ḿnh.  Đành rằng nói được những câu thâm ác, khiến cho người khác sợ, nhưng họ sợ th́ ít mà ḷng oán hận lại nhiều. Những lời nhạo báng để lấn áp người, mục đích thỏa được ḷng tự ái của ḿnh, khiến cho ḷng người bị chạm vào đau khổ không thể quên được. Thường th́ người ta có thể tha thứ cho một tội ác dễ hơn là tha thứ cho ta một lời nói cay độc. Cái “tôi” có dễ ghét đâu, nó là chữ dễ yêu nhất trong đời. Nhưng v́ ta đă quá coi trọng và tôn thờ nó… nên đă gây ra không biết bao nhiêu sự oán hận, đau khổ, tai ương… Và cũng chính v́ thế mà, “Cái tôi” từ chổ đáng thương, thành ra đáng ghét. Như ta đă thấy, “Cái tôi” của mỗi chúng ta chính là ḷng tự ái, nó là nguồn gốc lớn của muốn sự đắng, cay chua xót ở đời. Trong các thị dục, thị dục về ḷng tự ái là vô độ hơn cả: trong các khổ năo, cái khổ năo do ḷng tự ái gây ra là khó tránh và thường thống thiết nhất. Có người nói: “Ḷng tự ái là kẻ thù cho sự tĩnh tại bên trong, nhưng nó  cũng là kẻ thù cho sự yên ổn bên ngoài nữa. Phàm khi ḷng tự ái được thỏa măn th́ tai họa đă ŕnh rập h́nh thành trong đó rồi.  Ḷng tự ái đă xui khiến ta, lúc nào cũng chăm hăm, đáu đáu, chỉ chờ chực có dịp để miệt kẻ khác. Thành ra nhiều người trong chúng ta bao giờ cũng cứ lo đi ḍm ngó người khác; xem ai có ǵ xấu th́ phô trương lên, ai có ǵ tốt th́ bài bác, để nuôi cái ḷng tự đắc của ḿnh. Tại sao ta không học câu “Ẩn ác, dương thiện” (che dấu, bỏ qua cái xấu, biểu dương, khen ngợi điều tốt của người khác), mà phải t́m cách chê bai, dèm pha, công kích người khác, để nâng ḿnh lên… Thật không ǵ xấu xa bằng! Như vậy chỉ chuốc thêm tai họa mà thôi. Người xưa đă dạy: “Kỷ sở bất dục, vật ư thi nhân” sao? (Cái ǵ ḿnh không muốn người làm cho ḿnh, th́ đừng nên làm cho kẻ khác). Có ai là người muốn bị người ta chạm đến ḷng tự ái của ḿnh không? Thế sao ḿnh lại thích làm nhục người khác bằng lời nói để người ta phải đỏ mặt v́ xấu hổ, thậm chí phải khóc lóc. “Làm cho người ta cùng lư đến phải ngậm miệng, đỏ mặt, toát mồ hôi, c̣n ḿnh th́ cảm thấy hả ḷng, hạ dạ, thật là bất công, mà cũng là bất nhân nữa. Như vậy chỉ thỏa măn được cái “Tôi” một ít, nhưng đă nuôi mầm oán hận cho ḿnh đến thảm khốc cũng không chừng. Nói những lời như vậy đâu phải chỉ bất công, bất nhân mà lại c̣n bất trí nữa là khác. Người xưa có câu: “Dao đâm vào thịt lành thương tích/ Lời nói đâm nhau hận một đời”.

          Suy cho cùng lời nói là phương tiện là thứ ngôn ngữ giao tiếp giữa con người với con người và cũng là sự giao thiệp giữa quốc gia này với quốc gia khác. Nếu trong sự ứng xử với nhau không thận trọng trong lời nói th́ quả là tai họa khôn lường “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng mà ra” thật chẳng ngoa chút nào.  

 

 

 

 

 

 

Hoàng Bích Hà

 

 

 

                                  

 

 

Thơ & Truyện: Hoàng Bích Hà                 |               www.ninh-hoa.com