|
Kỳ
1:
TAM
QUAN
Những nét đặc thù !

Lê
Anh
Dũng
Nói đến Tam quan th́
người ta liên tưởng đến những hàng dừa nối nhau, bạt ngàn không dứt! Nói
đúng hơn là một rừng đặc biệt toàn dừa và dừa! Ít khi có những giống cây
khác chen vào... Làm cho tiếng rạt rào của sóng biển được đặc biệt quyện
với những tiếng ngân nga từ những cành lá dừa vi vu độc quyền ngự trị! Có
ai đó, nếu không phải là dân Tam quan, vào một ngày đẹp trời, được đứng
bên ḍng sông Cửu Lợi, ngắm làn nước trong veo và nghe tiếng th́ thầm,
quyện gió nồm mát lạnh thịt da... giữa tiếng lá dừa xào xạc vẫy chào! Lúc
ấy mới thấy hết những tê mê, cảm giác lâng lâng như đang du ta vào cơi
mộng!...
V́ Tam quan đẹp như thế, nên thơ
như thế, cho nên mới nẩy sinh ra những thi sĩ và văn sĩ miệt vườn, chỉ
mong có dịp là hạ bút ca tụng cái góc nhỏ quê hương thân yêu của ḿnh, nơi
có quốc lộ số một chạy ngang và nhánh Trường sơn nối dài ra biển, băi cát
trắng xóa không nơi nào sánh kịp...! Người ta thường bảo rằng dân Tam quan
giàu có nhất vùng! Người ta cũng thường nói là gái Tam quan đẹp và có làn
da trắng mịn, hấp dẫn, mát hơn nước dừa!... Ai bảo rằng dân Tam quan không
biết nịnh đàn bà con gái! Cánh mày râu coi thế, cái ǵ cũng quê quê, nhưng
nghề nịnh "bà" th́ không chê được đâu nhé!
Nếu nói đến Tam Quan mà không đề
cập đến một hệ thống sông ng̣i ngoằn ngoèo, len lỏi khắp chốn th́ thật là
thiếu sót! Nhưng đă nói đến những ḍng sông nhỏ nhắn, nước chảy trong veo
vào mùa hè, đục ngầu đầy đất phù sa vào mùa mưa; mà không nói đến cái thú
đi soi, đi bắt ếch, chụp cá đối, chận đăng... th́ thật là phiến diện vô
cùng!
Tất cả những ḍng
sông nhỏ của Tam quan đều nối với nhau và cùng đổ về biển. Cửa biển Tam
quan không lớn lắm, nước chảy về, dựa vào sườn núi phía Bắc. Đó là nhánh
của Trường Sơn chạy suốt từ phía Tây, cắt quốc lộ số 1, có tên là đèo B́nh
Đê và vươn dài ra đến biển như cánh tay thiên thần. Cánh tay thiên thần
tḥ ra trùng dương xanh mát, chấm dứt bằng một chấm phá tuyệt vời. Người
ta đặt cho nét chấm phá đó một cái tên rất trừu tượng: Gành Gà. Chẳng ai
hiểu tại sao!
V́ thế cho nên nguồn nước của
những con sông đổ về biển, mơn man tắm rửa một sườn núi xanh ŕ và nhả ra
phía Nam một băi cát trắng phau, chạy dài đến tận cửa An Giủ của ḍng Lại
Giang xa tít... Tất cả nước của những ḍng sông, trước khi thoát ra biển
đều dồn về vịnh nhỏ, ph́nh ra như diều của một con chàng bè đang no cá!
Cái vịnh nhỏ ấy chạy xà quần và để cho những cồn đất cắt xén thành những
ốc đảo đẹp như những ḥn ngọc vươn văi dưới cánh tay thiên thần, soi bóng
những hàng dừa nước mặn cong cong. Đó là các thôn Trường Xuân, Công Thạnh.
Xa về phía Nam, dọc theo một nhánh sông khác là một thành phố nhỏ như
trong bức tranh từ tiên giới. Thành phố được trang trí chấm phá từng bóng
dừa xanh dọc theo một con lộ tráng nhựa.
Thời phồn thịnh, nó
cũng là một thành phố có đầy đủ tiêu chuẩn của kết hợp chủng tộc. Nó cũng
đầy tiếng Tàu, tiếng Việt trộn nhau như thang thuốc Bắc, nó cũng đầy khách
thập phương đến mua bán đủ thứ trên đời và đem đi những đặc sản liên quan
đến dừa và cá mắm... Một thành phố nhỏ pha trộn tạp-pí-lù, nào là chùa Tàu
thờ Quan Công, nào là chùa Phật và nhà thờ của Ṭa thánh Cao Đài... Từ
thành phố ngược về Tây, chúng ta bị choáng ngợp bởi mấy nóc giáo đường cao
vút, kiến trúc rập khuôn những nóc nhà thờ Pháp đầy huyền thoại, vượt hẳn
lên trời thoát khỏi những đọt dừa cao của xóm đạo Gia Hựu... Xa về phía
Nam là chằng chịt những ngọn dừa bao phủ lấy thôn Cửu Lợi, Đại Đồng, An
Thái, Trung Trinh, Đại Hóa... Dừa chen với dừa và sông chen trong bóng dừa,
cùng tắm mát và nuôi sống bao nhiêu lớp người Tam Quan!
Đó là hệ thống tự
nhiên của ḍng sông Tam quan. Ḍng sông có một đặc tính vừa mặn vừa ngọt,
vừa đục vừa trong. Nơi nào có chất phèn th́ vừa chua vừa chát... Nó cũng
giống như những con người sanh ra từ đó! Quanh năm uống nước gánh về từ xa.
Giếng Truông nuôi sống cả một thành phố, những giếng đào từ băi cát mới
ngọt ḷng người! Nước sông Tam Quan chỉ để làm muối... Mùa hè nước trong
veo, ḷng sông không có nơi nào sâu lắm và cũng chẳng có ǵ nguy hiểm để
những ai mê tắm phải sợ hăi mà không ngụp lặn trong làn nước mặn từ biển
ḥa với cái ngọt từ nguồn...
Miền Bắc B́nh Định, Quận Hoài
Nhơn là lớn nhất. V́ địa thế và con người cũng như an ninh, nên sau nầy
Hoài Nhơn tách ra làm hai quận - Hoài Nhơn và Tam Quan - Nhưng trước hết
chúng ta thử đặt vấn đề tại sao trong huyện Hoài Nhơn có bao nhiêu xă đều
đặt tên bằng chữ phía trước là Hoài mà chỉ có một ḿnh Tam Quan và Bồng
Sơn là cô độc một ḿnh với cái tên kỳ cục thế? Trong huyện Hoài Nhơn,
chúng ta có các xă: Hoài Ân, Ḥai Xuân, Hoài Thanh, Hoài Tân, Hoài Hương,
Hoài Mỹ... Những chữ "Hoài" nghe ra có vẻ nhớ thương, có vẻ chờ mong một
cái ǵ đó trong tương lai... Nhưng Bồng Sơn hay Tam Quan th́ không thế.
"Bồng bế nhau lên nó ở non", thơ của Trần Tế
Xương nghe ra không hợp với Bồng Sơn - Có lẽ bồng bế nhau Nam tiến theo tổ
tiên để có ngày nay th́ đúng hơn –
C̣n Tam Quan th́ sao?
Xem ra từ đèo B́nh Đê trở vào, một địa danh không có ǵ như tên gọi. Ba
cánh của, cổng Tam quan, ba con đường... Đều chẳng có di tích nào trước và
sau trong lịch sử để làm tiền đề cho cái tên gọi. Thế mà chúng ta vẫn có
Tam Quan của rừng dừa, của nghề dầu dừa, của kỹ nghệ dây dừa và thủ công
họ nhà dừa nổi tiếng cả nước!
Có một thời cả nước, Bắc Trung
Nam đều dùng giây dừa Tam Quan. Từ sợi giây cột nhỏ nhất đến sợi neo to
bằng cùm chân để neo tàu neo ghe. Dụng cụ thủ công từ tấm thảm chùi chân,
gáo múc nước bằng sọ dừa, vỏ b́nh trà bằng vỏ dừa... Có một thời người ta
c̣n khéo tay dùng sọ dừa làm ra muỗng ăn cơm, chén tô, bát... Thôi th́
chúng ta sẽ tuần tự xem coi cái xứa Tam quan nổi tiếng như thế, có xứng
đáng như thế nào hay không trong gịng văn hóa cả nước!
Con Người
Dĩ nhiên, tất cả những ǵ chúng
ta vừa nói, nếu không có bàn tay và khối óc con người th́ chắc chắn sẽ
không có tất cả. Người Tam quan - như chúng ta đă nói trên - Đều là những
kết hợp từ nhiều nguồn trong ḷng dân tộc Việt Nam. Có lẽ Tam Quan được
thành lập cùng lúc với Phủ Hoài nhơn trong cuộc Nam tiến. Nhưng khi đă
định cư trong rừng dừa, uống nước địa phương lâu ngày, mọi người đều nói
tiếng Tam Quan.
Thế nào là tiếng Tam Quan?
Đây là một giọng nói
đặc biệt, cũng như người B́nh Định nói chung, nhưng dĩ nhiên là cũng mang
màu sắc hoàn toàn địa phương một chút. Tiếng "Nẫu" được nói trên đầu môi
nhiều người chính gốc. chữ "Tr" trở thành "Ch". Ví dụ như chữ "Trảng" được
gọi thành "chảng", chữ "đau" lại được nói là "đeo", đi "thăm" th́ được gọi
là đi "thêm"... Nhưng có một cái đặc biệt, người ta nói là... B́nh Định
"no hair", nhưng Tam Quan th́ ngược lại đấy...!
Về con người tiêu biểu Tam Quan,
thời xa xưa c̣n để lại dấu vết về Đào Duy Từ. Hiện nay ngôi mộ của Ông nằm
tại Tam Quan, nhưng không ai chăm sóc. Cảnh điêu tàn giữa cây cối xen nhau
mọc chằng chịt, những tảng đá ong bị năm tháng xói ṃn hư hao không người
bảo quản... Công đức của Đào Duy Từ th́ có rất nhiều sách đă nói về ông.
Vả lại ông là một công thần, một người trong lịch sử Việt một thời vang
danh, Tam Quan chỉ là nơi cư trú ban đầu và cuối cùng của cuộc đời một
Công Thần nhà Nguyễn gốc gác từ Đàng Ngoài...
Người dân Tam Quan có
óc cầu tiến và hiếu khách. Chính v́ thế mà văn minh tiến bộ bên ngoài mới
được nhập vào Việt Nam là Tam Quan hầu như học hỏi được tức thời, áp dụng
ngay. Bằng chứng là phong trào Hướng Đạo Việt Nam đă có ở Tam Quan sớm
nhất. Bằng chứng là kỷ nghệ làm xà pḥng bằng nước tro và sút được dân Tam
Quan áp dụng một thời làm nền kinh tế địa phương phát triển. Đó là xà
pḥng nội hóa "có chất lượng" nhất trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Một trong những người Tam Quan có công đưa Tam Quan lên hàng những địa
danh nổi tiếng là một thanh niên trí thức từng du học tại Pháp. Ở đây, tôi
xin giới thiệu một nhân vật rất Tam Quan, có công đem "văn minh" vào xứ
dừa, có công tổ chức, hướng dẫn và lănh đạo phong trào thanh niên Tam Quan
theo kịp trào lưu văn minh thời 1930-1944. Đó là ông Huỳnh Văn Trân, người
ta thường gọi tắc là Nghị Trân.
Ông
học chữ Nho lúc nhỏ, lớn lên vào Sài G̣n học trường Tabert. Sau khi đậu Sơ
Học- Primaire- về Huế học trung học tại trường Ḍng Pellerin. Năm 1926
xuất dương du học tại Pháp bốn năm. Sau đó về nước làm nghề tự do, mở các
pharmacie, làm thầu khoán... Tháp tùng Giám Mục Lê Hữu Từ tham dự Đại hội
Thánh Thể Công Giáo XXXIII tại Phi Luật Tân năm 1936. Năm 1937, Đắc cử Dân
Biểu Trung Kỳ, Đắc cử luôn Nghị Sĩ Đại Hội Đồng kinh tế Lư Tài Đông Dương
(nên mới có tên là Nghị Trân).
Ông Huỳnh Văn Trân có công đem
phong trào Hướng Đạo vào Tam Quan năm 1936. Phong trào Hướng Đạo do ông
khởi xướng, đă làm cho giới thanh thiếu niên Tam Quan hăng hái tham gia.
Sau 1954, Hướng Đạo Tam Quan vẫn tiếp tục vững mạnh. Ông c̣n có công đem
làn gió thể thao về vùng xứ dừa bằng cách thành lập hội Tam Quan thể tháo
( Tam Quan sport), xin chính quyền địa phương lập sân vận động Tam Quan.
Thành lập đội bóng đá, tập luyện và đi thi tài các nơi. Ngoài ra ông c̣n
cổ xúy thành lập đoàn văn nghệ biểu diễn cho đồng bào địa phương và lưu
diễn tại các nơi xa như Phù Mỹ, An Lương... Ông cũng là người cổ xúy lập
hội Truyền Bá Quốc Ngữ, cổ động dân chúng Tam Quan thi đua học chữ quốc
ngữ! Năm 1943, Tân Việt Hội ra đời, cổ động đổi mới xă hội, đổi mới con
người để theo kịp đà văn minh của nhân loại... Hàng năm ông cũng giành
nhiều phần thưởng có giá trị để khuyến khích con em học giỏi trong các
trường tiểu học địa phương.
T óm
lại, Ông Nghị Trân- Huỳnh Văn Trân - là một người Tam Quan tiêu biểu, một
nhân vật đáng được nhắc đến. Ông đă có công thổi làn gió văn minh vào xứ
dừa, làm cho các thế hệ kế tiếp sau nầy vẫn luôn tự hào về một Tam Quan,
tuy hẻo lánh, nhưng văn minh! Ông qua đời năm 1983 hưởng thọ 78 tuổi. (Dựa
theo tài liệu từ chính con và rể của ông Huỳnh Văn Trân, được đăng trong
ĐS Lại Giang năm 1999).
(Xem tiếp kỳ
2)
Lê
Anh
Dũng
Trang Văn Thơ:
LêAnhDũng
2
|
Kỳ
2:
Tài
nguyên
B ây
giờ chúng ta hăy xem người ta làm ǵ với những cây dừa bạt ngàn, nguồn lợi
chính của Tam Quan. ". Rừng dừa trải dài, ngút ngàn, san sát hầu như bất
tận. Nói là nhiều th́ cũng hơi quá đáng. Dừa TAM QUAN làm sao qua mặt được
BẾN TRE, SÔNG CẦU... Nhưng tại sao lại có câu ca dao:
"Ai đâu công uổng công thừa,
Ai đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan"
Hai câu thơ trên chẳng c̣n nói lên được ǵ, chẳng có ǵ
đặc biệt để người ta thấy cái đặc biệt của Tam Quan. Dừa Tam Quan tuy ít
hơn các nơi khác, người Tam Quan tuy không sôi nổi... nhưng miền cát trắng
hiền ḥa ấy chứa đựng những đặc thù không nơi nào có được. Nếu không phải
là người sinh ra tại Tam Quan, đặc biệt là thôn CỬU LỢI th́ không thể nào
biết được những ǵ xảy ra một cách âm thầm, đầy sức hấp dẫn và mănh liệt
dưới bóng mát của rừng dừa Tam Quan...
T ôi
c̣n nhớ hồi ấy, khoảng năm 1958; tôi đang học lớp đệ lục tại trường TĂNG
BẠT HỔ, Bồng Sơn. Tôi phải trọ học gần trường, chỉ cuối tuần mới về nhà
bằng chiếc xe đạp cũ. Hè năm ấy, tôi rủ các bạn cùng lớp về quê tôi tắm
biển và thưởng thức hương vị đặc biệt của vùng đất nổi tiếng sanh ra những
người đẹp, có làn da trắng với mái tóc dài óng ả ngang vai... Nhà tôi ở
ngay bờ sông đầu cầu Cộng Ḥa, thuộc thôn Cửu Lợi. Sau khi đi tắm biển và
đạp xe một ṿng, chúng tôi về nhà thưởng thức món tôm nướng chính tay
chúng tôi bắt dưới đ́a và quạt lửa nướng ngoài trời. Lại có cả cây đàn
guitar với ánh lửa bập bùng, bầu trời trong vắt, vầng trăng mùa hè đầy
quyến rũ.
K huya
hôm ấy, ba đứa ngủ trên chiếc phản gơ nhà trên. Khoảng bốn giờ sáng,
Nguyễn Đ́nh Phước người Hoài Ân, đánh thức tôi dậy, hốt hoảng và thều thào
bên tai tôi: "Dậy!.. dậy, có cướp..." Tôi hỏi "Cướp ở đâu? sao mày biết?"
"Tao nghe tiếng mơ báo động cả xóm đó... mầy không nghe sao". Phạm Văn Dư
người thôn Đại Đồng, nằm bên trái tôi, cằn nhằn: "Ồn quá! để người ta ngủ.
Cướp với kiếc..." Tôi lắng nghe những âm thanh quen thuộc phát ra khắp xóm.
Những âm thanh thân thương ấy thường phát ra rải rác rồi đồng bộ từ ba giờ
sáng đến lúc mặt trời lên. Tôi hỏi Phước: "Mày giải thích cho tao nghe,
cướp ở đâu, sao mày biết?"
Trong
bóng đêm, tiếng Phước khẩn cấp: "Tiếng mơ đó, mày điếc hay sao không nghe!!!"
À! th́ ra những tiếng cốc cốc liên hồi và khắp nơi đă làm cho anh chàng
nhà quê này sợ. Tôi giải thích: "Không phải mơ báo động cướp, đó là tiềng
đập xơ của dân làm dây dừa ấy mà..." Phước càng không hiểu: "Là thế nào?"
Tôi bảo hắn "Ngủ đi, ngày mai tao đưa mày đi xem và giải thích, bây giờ có
nói mày cũng không hiểu được".
S áng
ra, trên đường chạy bộ ra biển, ba chúng tôi ghé vào các nhà bên cạnh
đường đi, chào các bác, các cô đang làm việc và bắt đầu giải thích từ đầu
cho anh chàng sợ cướp đêm qua...
C ái
đặc biệt của Tam Quan là DỪA. Đúng rồi! Nhưng không phải trái dừa mà là vỏ
trái dừa. Trái dừa th́ người ta dùng vào nhiều chuyện, ở đâu cũng làm được.
Ví dụ như làm dầu dừa, các phó sản của cơm dừa... Bến Tre đă có nhà máy
làm dầu dừa theo dây chuyền kỹ nghệ trong lúc Tam Quan, c̣n lẹt đẹt theo
lối cổ truyền. Nhưng riêng về việc tận dụng vỏ trái dừa bên ngoài th́
không đâu sánh với CỬU LỢI, TAM QUAN.
Nếu có dịp, các bạn đến viếng Tam Quan vào ngày nắng
đẹp. Dưới những tàn dừa rợp bóng là cả một sức sống mạnh liệt. Mỗi người
Tam Quan đều có việc làm, từ người lớn đến trẻ em. Sự sinh hoạt nhộn nhịp
đầy sức quyến rũ ấy, lại điểm thêm những nụ cười hiếu khách của các thiếu
nữ có làn da trắng ngà, được mệnh danh là da tắm nước dừa...
T rái
dừa lúc c̣n non được người ta dùng để làm nước giải khát. Có nhiều loại
dừa: Dừa Xiêm, dừa bung, dừa lửa. Chỉ có loại dừa bung là được đặc biệt
dùng để làm dầu, phần vỏ bên ngoài dùng làm giây dừa hoặc làm thảm chùi
chân. Trái dừa phải để già mới hái. Có những người chuyên làm nghề hái dừa
mướn, họ leo lên thân cây dừa rất thần t́nh. Họ leo rất nhanh, hái rất
nhanh, làm cỏ cây dừa thật sạch. Trái vỏ dừa thật già và thật khô mới được
dùng để làm giây dừa. Người ta mướn thợ lóc vỏ dừa. Vỏ phải được lóc cẩn
thận, không được đứt, bể vụn. Dĩ nhiên là trái cơm dừa bên trong dùng để
làm dầu dừa... Vỏ dừa khô được người ta lấy vồ (loại búa bằng gỗ) dần cho
mềm, sau đó đem ngâm nước (ngâm nước mặn mới tốt). Sau một vài ngày vỏ dừa
mềm ra, người ta mới đem kê trên phiến đá, dùng dùi cui bằng gỗ để đập cho
mềm.
T rong
lúc đập mềm miếng vỏ dừa người ta giũ cho sạch các cặn bă bám vào để chỉ
c̣n những sợi cước đục mầu nâu trông đẹp mắt... Thường thường người ta làm
việc này từ ba giờ sáng cho đến sáng để kịp đem phơi khô trong nắng mai.
Việc làm này thường là những người có sức lực đảm trách. Các cô gái từ
mười ba đến hai mươi hay các cụ già thường đảm trách chặng thứ hai. Đó là
phần tiếp xơ. Chặng thứ hai này là công việc đầy kỹ thuật. Người ta se xơ
dừa làm nhiều lọn nhỏ, lấy hai tay se và nối các lọn nhỏ ấy lại thành một
sợi giây dài, sợi giây càng dài, người ta lại quấn thành trái to hơn hoặc
bằng quả banh... Nhiều trái banh như thế, gánh đem ra chợ bán.
B ây
giờ lại đến chặng quan trọng thứ ba. Muốn thực hiện phần này, phải có sức
khỏe. Dụng cụ để làm cũng giống như khung cửi dệt vải, khác một điều là
tất cả đều làm ngoài trời. Để các bạn dễ tưởng tượng, xin các bạn hăy lấy
một sợi chỉ, se lại cho săn và sau đó cho chúng dính quyện vào nhau nhiều
lần. Các bạn sẽ có một sợi rất chắc bền... Công việc làm giây dừa tương tự
như vậy. Người ta đem những trái banh sợi giây nhỏ mua về từ ngoài chợ tùy
theo dài ngắn theo đơn đặt hàng, người ta đóng cọc dọc theo đường lộ nhỏ
trong xóm. Giăng những sợi giây con ấy lại thành từng chùm lớn nhỏ tùy
theo ước tính cho sợi giây neo sau khi hoàn thành. Có rất nhiều loại giây.
Giây dùng trong nhà hoặc gánh gồng th́ nhỏ, những giây dùng để neo ghe tàu
th́ rất lớn. Có sợi lớn khoảng cổ tay người lớn, có khi lớn hơn theo đơn
đặt hàng của các tỉnh miền Tây, vùng sông Cửu Long. Những chàng trai lực
lưỡng được điều động để dùng sức hai cánh tay quay hàng loạt các "tay
quay" bằng gỗ. Động tác này làm cho những lọn giây nhỏ quyện vào nhau, săn
lại. Sau hết, người ta cho ba sợi lớn ấy vào một và kết thành sợi dây neo
đúng theo nghĩa của nó bằng "trái khế". Việc c̣n lại là cuốn sợi neo thành
kiện và chờ ngày đưa đi bán.
Việc đem sản phẩm đi bán rất là đa dạng và được chia ra
nhiều thời kỳ.
Thời kỳ Pháp thuộc th́ việc chuyên chở hoàn toàn bằng
ghe bầu, dọc theo bờ biển từ Bắc xuống Nam. Từ Saigon, Nam Vang, Lục Tỉnh,
Hải Pḥng, Huế, Đà Nẵng... không nơi nào là không có vết chân của ghe buôn
dầu dừa, giây dừa, thảm sơ dừa Tam Quan. Sản phẩm độc đáo không nơi nào
làm được.
S au
1954, cuộc buôn bán lại có phần rộn rịp hơn nữa. Tam Quan trên bến dưới
thuyền, nhà cửa mọc lên san sát. Cuộc sống trù phú nhờ những xe tải hạng
nặng liên tục chở giây dừa, dầu dừa và các phó sản khác đi khắp các miền
đất nước và đem lại cho TAM QUAN một bộ mặt trù phú nhộn nhịp đầy sức hấp
dẫn...
C ông
kỹ nghệ
D ưới
tàng những cánh lá, thơm nức mùi hoa dừa buổi sáng, người ta sẽ không khỏi
ngạc nhiên thấy quyện trong sương mai những làn khói tỏa từ những ḷ làm
dầu dừa lẫn khuất trong xóm thôn sầm uất... Người ta cũng sẽ thích thú
chứng kiến ngay bên vệ đường những cư dân lực lưỡng quay những sợi dây neo
bằng xơ dừa, dệt những tấm chùi chân cũng bằng xơ dừa! Những chiếc vơng
bằng xơ dừa cũng được khéo léo kết từng lọn nhỏ bằng tay mà thành... Những
tay uống trà rất ưa thích dùng vỏ trái dừa khô làm vỏ b́nh để giữ ấm nước
trà nhiều giờ hơn bất cứ những loại tương tự làm bằng vải độn bông g̣n!
Khắp nơi, thoáng bóng thiếu nữ tiếp xơ dừa thành sợi và
giăng đầy lối đi. Họ đă giăng giây dừa như những con tằm giăng tơ, xe
những đoạn ngắn thành dài như tằm xe kén... và làn da đặc biệt nước dừa
xiêm ẩn hiện trong mái tóc dài óng ả bờ vai!
N ghề
làm dầu dừa thủ công rất phát đạt ở Tam Quan. Người ta đă áp dụng nhiều kỹ
thuật và sáng kiến để tận dụng hết chất dinh dưởng của cây dừa và quả dừa.
Sau đây chúng ta hăy thưởng thức xem người Tam Quan sản xuất dầu dừa bằng
cách nào. Chúng ta thử quan sát một ṿng những ǵ làm cho chúng ta thích
thú dưới cái bóng mát của rừng dừa! Không có máy móc và phương tiện, người
dân Tam quan làm thế nào sản xuất được dầu dừa! Riêng cái khoản này người
ta cũng đă thích thú về những bàn tay sáng tạo và nhẫn nại của cư dân Tam
quan.
Dừa th́ phải có cây cao cây thấp, cây cong và những cây
uốn ḿnh soi bóng khỏi bờ sông... Thế cho nên thu hoạch trái dừa hàng
tháng cũng không phải là chuyện dễ dàng! Những người trai lực lưỡng đảm
nhận việc leo trèo từng thân cây dừa, đốn từng buồng dừa đă già, chặt bỏ
những tàu lá không cần thiết... là những chuyên viên đặc biệt.
Q uanh
năm suốt tháng họ được các chủ vườn dừa mướn và trả lương theo số lượng
trái dừa họ hái được. Có thể không lúc nào thợ hái dừa rảnh rang, hết vườn
cây nầy đến mẩu vườn khác, từ gần đến xa! Họ đă chọn nghề nầy để sống. Có
lúc, có nơi cũng xảy ra tai nạn chết người hay găy tay, găy chân tùy theo
họ bị rớt từ cây cao hay thấp! Sanh nghề tử nghiệp mà lị!
D ừa
Tam quan có nhiều loại. Loại dành để làm dầu dừa là loại dừa bung to sọ,
dày cơm. Những loại dừa xiêm, dừa dâu thường để làm nước giải khát và ít
được ưa chuộng, ít được trồng! Nếu cả rừng dừa Tam quan chỉ dùng để giải
khát th́ sẽ chẳng thể nào và đưa đi đâu xử dụng cho hết trừ trường hợp
xuất cảng! Người dân nơi đây từ già đến trẻ đều sống về những nghề liên
quan đến dừa!
R iêng
trái dừa bung già, thứ trái cây đặc biệt dùng sản xuất ra dầu dừa th́ Tam
quan trồng hàng hà sa số! Nếu muốn hái để làm dầu th́ dừa phải thật già,
sau khi hái về phải để một thời gian ít nhất là mười ngày cho trái dừa có
đủ thời gian ổn định lượng dầu. Dừa già để lâu cỡ ba tháng trở lên, chúng
sẽ mọc mộng, vỏ trái dừa chuyển thành màu sẫm.
N gười
ta có thể lựa từ những trái có mầm tốt để làm giống, trồng lên những vườn
dừa con bên cạnh những thân cây già cỗi...! Những thân dừa già được đốn
xuống, làm cột kèo nhà ở, lá dừa được dùng bện thành tranh lợp nhà, vỏ
trái dừa lột ra để dệt thành giây dừa bán khắp các vùng trên toàn đất nước.
Những thứ khác linh tinh dùng làm củi chụm bếp. Có một loại than bằng sọ
dừa thật đượm và nóng, được ưa chuộng trên thị trường than củi...!
(Xem tiếp kỳ 3)
Lê
Anh
Dũng
Trang Văn Thơ:
LêAnhDũng
3 |
|