PHẦN 1:
Thung
lũng Phượng Hoàng hôm nay thời tiết trong sáng sau một đợt mưa dai dẵng kéo
dài cả tuần lễ. Lần đi này, phải dùng green taxi để lên phi trường. Mấy lần
trước các anh tài xế tới điểm hẹn rất đúng giờ. Lần này, không hiểu tại sao
chúng tôi phải chờ khá lâu. Gọi điện thoại về hăng xe xem sao, họ hẹn là sẽ
có xe đến ngay. Nhưng phải chờ đợi đến hơn nửa tiếng đồng hồ xe mới ḷ ṃ
đến.
Chuyến bay 1650 của hăng American Airlines cất cánh tại phi trường Phoenix
ngày 08/03/2007 lúc 9:30 AM để đáp xuống phi trường Atlanta.

Chuyến bay 1650 American Airlines sắp cất cánh
Chuyến bay này chứa khoảng 180 hành khách. Đến phi trường Atlanta khoảng
3:20 PM. Đổi sang chuyến bay 4623 American Airlines và cất cánh tại phi
trường Atlanta lúc 4:40 PM để bay đến phi trường Washington Reagan tại
Washington, D. C. Chiếc phi cơ này nhỏ hơn và chứa khoảng 80 hành khách. Do
t́nh h́nh kinh tế khó khăn, các hăng máy bay cũng cố gắng “thắt lưng buộc
bụng” cho hành khách dùng nước, nước ngọt thêm một cái bánh khô để hành
khách dùng cho bữa ăn trên chuyến bay dài trên 5 tiếng đồng hồ.
Chuyến bay đáp an toàn xuống phi trường Washington Reagan vừa đúng 6:30 PM.
V́ có hẹn trước nên Tâm, cùng đi với hai con Thế Minh và Thuỳ Dương, gọi
điện thoại để gặp chúng tôi. Tâm và hai con bay qua Houston hôm 02/03/2017
dự lễ Sinh Nhật thứ 80 bà Má của Đức. V́ Minh Triết c̣n phải học cho hết
thời khoá nên Đức phải ở nhà không cùng đi được chuyến tham quan này.
Tâm gọi xe Uber để về khách sạn đă booked trước. Khách sạn Hilton Garden Inn
nằm trên đường 14 th NW, Washington DC. Khách sạn có cho free breakfeast. Họ
phát phiếu để sáng sẽ dùng điểm tâm từ 6:30 AM đến 10:00AM. Khách sạn có
pḥng tập thể dục và hồ bơi.
Khách sạn làm reservation pḥng bị nhầm lẫn nên thiếu pḥng. Chúng tôi tạm
ở chung một pḥng số 301 và nhân viên khách sạn kê thêm một giường nhỏ để đủ
chỗ cho tất cả 5 người lớn nhỏ. Pḥng ốc vừa rộng, sạch sẽ và có đủ tiện
nghi. Qua một đêm, sáng hôm sau, nhân viên khách sạn hứa sẽ cho chúng tôi
chuyển sang 307. Ba mẹ con của Tâm vẫn giữ ở lại pḥng 301.
Washington, DC cách Arizona 2 múi giờ nên sáng ngủ dậy 7:00 AM (giờ Arizona
là 5:00 AM).
&
Sáng ngày 09/03/20017, thức dậy 7:00 AM và đến 8:30 AM đi ăn sáng. Tất cả 5
người cùng xuống lobby dùng bữa sáng. Điểm tâm gồm khá nhiều thứ: khoai tây
cắt miếng luột và chiên, thịt ba rọi chiên ḍn (Minh và Thuỳ Dương thích
lắm), bánh pancake, waffle, sirop, rosted bread, trứng, bago, sandwhish,
beurre, mứt; trái cây: cam, chuối, lê; trái cây xắt sẵn: honey dew, dưa vàng
(cantaloupe), thơm (pineapple); sữa, yagourt, cà-phê, apple juice, orange
juice, canberry juice, oatmeal nấu sẵn, cereals (3 loại), đường, nho và
cranberry khô. Bữa ăn sáng khá đầy đủ.
Trở về pḥng, vệ sinh răng miệng và cùng nhau ra đường để theo dự định thăm
vài nơi. Chúng tôi dự định đi tham quan Nhà tưởng niệm Bảo Tàng Holocaust,
tượng đài các tổng thống George Washington,tổng thống Thomas Jefferson, tổng
thống Abraham Lincoln. . . .
Dọc đường 14th (mang bảng là evacuation route), bên lề đường vài cây anh
đào chớm nở bông màu hồng đầu mùa, tô điểm quang cảnh dọc đường thêm thanh
nhă tươi vui tuyệt vời. Thời tiết mát mẻ, ánh nắng ban mai d́u dịu, thật dễ
chịu. Trước ngày chuẩn bị đi tham quan thủ đô Hoa Kỳ, xem dự báo thời tiết
cho thấy nhiệt độ các ngày sắp tới khá lạnh khoảng 55- 60 độ F, chúng tôi
chuẩn bị đồ mặc chống lạnh (mũ, khăn quàng cổ, áo ấm, bộ thermos chống
lạnh,..).

Chúng tôi đến Washington, D. C. ngày 8/3/2017,
hoa anh đào đầu mùa xuất hiện.
Từ khách sạn Hilton Garden Inn trên đường 14 th, Washington, DC, chúng tôi
đi dọc theo về hướng Nam trên đường 14, Holocaust Memorial Museum nằm phía
bên Phải.
Đến nơi, trước viện bảo tàng Holocaust, chúng tôi thấy có nhiều du khách
tuần tự xếp hàng vào xem. Nơi trưng bày ở tầng trệt của một toà nhà khá xưa
cũ kỷ nhưng đồ sồ và chắc chắn. Vào bên trong khu tưởng niệm viện bảo tàng,
du khách xếp thành hàng một chẫm răi đi vào. Vào bên trong, lối đi vừa đủ
một người, quanh co nên ánh sáng vừa đủ sáng để mọi người nh́n thấy những đồ
đạc trưng bày. Đặc biệt bên trong có lưu trử “The Story of Daniel”. Câu
chuyện của một gia đ́nh của em Daniel trong thời gian 1941-1945 tại Đức do
Đức Quốc Xă thống trị. Em bé Daniel kể lại bằng cách phát thanh có h́nh ảnh
minh hoạ cuộc sống thời bấy giờ. Những nỗi nhọc nhằn, khổ ải mà gia đ́nh em
và cả những người Do Thái phải gánh chịu dưới sự đối xử độc hại, tàn nhẫn
của Đức Quốc xă. Du khách dừng lại để nghe câu chuyện em Daniel kể. Mọi
người đều im lặng lắng nghe em Daniel kể chuyện trong bầu không khí thê
lương buồn thảm lẫn sợ hăi qua h́nh ảnh thực được minh hoạ lại cho dễ cảm
thông. Tất cả các du khách đều dừng chân lại để nghe và sau đó tiếp tục cuộc
hành tŕnh quanh co dưới ánh sáng lờ mờ.
Để biết qua lịch sử bảo tàng Holocaust:

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn
để đưa tới pḥng hơi ngạt tại trại tập trung Auuschwitz,
tháng 5/6 năm 1944. Nguồn ảnh: từ Wikipedia.
Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: hólos, “toàn bộ” và kaustós, “thiêu đốt”, c̣n
được biết đến với tên gọi Shoah (thảm hooạ lớn) là một cuộc diệt chủng do
Đức Quốc Xă cùng bè phái tiến hành và nó đă dẫn tới cái chết của khoảng 6
triệu người Do Thái. Một số nhà sử học sử dụng định nghĩa Holocaust c̣n bao
gồm cả 5 triệu nạn nhân không phải Do Thái thiệt mạng v́ các cuộc thảm sát
của Đức Quốc Xă, qua đó đưa tổng số nạn nhân lên trên khoảng 11 triệu người.
Hoạt động tàn sát diễn ra trên toàn Đức Quốc Xă và các vùng lănh thổ bị quốc
gia này chiếm đóng.
Trong giai đoạn từ 1941-1945, người Do Thái đă bị sát hại một cách có hệ
thống trong một cuộc diệt chủng có quy mô lớn thuộc nhóm hàng đầu trong lịch
sử và nó là một phần của chương tŕnh hành động tổng thể bao quát hơn mà chế
độ Quốc Xă thực hiện: đàn áp, tiêu diệt những nhóm sắc tộc và chính trị đối
lập tại châu Âu. Mọi bộ phận của chính quyền Đức đều tham gia cung ứng hỗ
trợ và hành dộng, điều này đă biến Đế chế Thứ ba thành “một nhà nước diệt
chủng”. Các thành phần nạn nhân khác bao gồm người Di-gan, người Slay, tù
binh chiến tranh Liên Xô, người Cộng sản, người đồng tính, tín hữu Nhân
chứng Jehovah, và những người khuyết tật về tinh thần và thể trạng. Tổng
cộng, đă có khoảng 11triệu người bị sát hại, trong đó bao gồm khoảng một
triệu trẻ em Do Thái. Bằng việc sử dụng một mạng lưới liên hệ giữa 42.500 cơ
sở tại Đức và các vùng lănh thổ chiếm đóng, Quốc Xă tập trung số nạn nhân
lại để bắt làm lao động nô lệ, tàn sát, và thực thi các hành động vi phạm
nhân quyền khác. Ước tính có khoảng 200.000 cá nhân được quy là thủ phạm gây
ra Holocaust.
Sự khủng bố và diệt chủng được tiến hành theo từng giai đoạn, mà đỉnh cao là
cái được gọi là “Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái” (die Endlosung der
Judenfrage), một kế hoạch tận diệt người Do Thái ở châu Âu. Ban đầu chính
quyền Đức cho thông qua các đạo luật nhằm loại bỏ người Do Thái ra khỏi xă
hội, tiêu biểu nhất là Luật Nuremberg năm 1935. Kể từ năm 1933, một mạng
lưới các trại tập trung, và tiếp theo sau sự bùng nổ của Chiến tranh Thế
giới thứ hai vào năm 1939 là các khu Do Thái được thiết lập. Trong năm 1941,
sau khi chinh phạt được vùng lănh thổ mới ở Đông Âu, Quốc Xă đă sử dụng các
đơn vị bán quân sự chuyên biệt gọi là Einsatzgruppen để tàn sát khoảng hai
triệu người Do Thái và những người thuộc phe kháng chiến bằng phương thức
chủ đạo là xử bắn hàng loạt. Tới thời điểm cuối năm 1942, số nạn nhân lúc
này được vận chuyển đều đặn trên những chuyến tàu chở hàng đến các trại huỷ
diệt, nơi mà những người sống sót trong chuyến hành tŕnh đến trại sẽ bị sát
hại một cách có hệ thống trong các pḥng hơi ngạt. Chiến dịch tàn sát tiếp
tục diễn ra cho đến khi Chiến tranh Thế giới thứ hai tại chiến trường châu
Âu chấm dứt vào tháng 4/5 năm 1945.
Nh́n chung, các cuộc khởi nghĩa vũ trang của người Do Thái là hạn chế.
Trường hợp ngoại lệ đáng chú ư nhất là Cuộc nởi dậy ở khu Do Thái Warsaw năm
1943, với hàng ngàn người đấu tranh Do Thái trang bị vũ khí nghèo nàn thô sơ
cầm cụ trước lực lương Waffen-SS trong ṿng bốn tuần. Theo ước tính có
khoảng 20.000 đến 30.000 lính kháng chiến Do Thái chiến đấu chống lại Quốc
Xă và bè phái tại Đông Âu. Người Do Thái Pháp cũng hoạt động tích cực trong
Phong trào kháng chiến Pháp, với các chiến dịch du kích đối chọi lại Quốc Xă
và giới cầm quyền Pháp Vichy. Tổng cộng đă có hơn 100 cuộc nổi dậy vũ trang
của người Do Thái diễn ra.
Qua Tượng đài Lịch sử Holocaust, một ư nghĩ thoáng hiện ra là trong lịch sử
thế giới những phong trào, chính thể tàn bạo sát nhân không thể tồn tại lâu
dài. Con người sinh ra được b́nh đẳng, và được mọi quyền tự do của con
người. Khoa học tiến bộ giúp con người có cuộc sống văn minh yên ổn trong tự
do và con người cố gắng thi đua làm việc để phát triển mọi nhu cầu con người
cho đời sống ngày càng thăng hoa và từ đó t́nh người ngày càng khởi sắc tốt
đẹp.
&
Băng qua đường vào khu African History Museum, chúng tôi tiếp tục đi đến
tượng đài cao vút của George Washington.

African History Museum
Trước Museum, những đoàn tham quan nối đuôi nhau tuần tự vào museum. Du
khách hầu hết là những người da màu gốc Phi châu.

Từ African History Museum, chúng tôi hướng tới
tượng đài Washington.
Chúng tôi rẽ qua đường đi về phía tượng đài cao vút. Đó là tượng đài tổng
thống George Washington.

Tượng đài Washington là tượng đài cao 555 foot 5 và
1/8 inh, một tượng đài cao nhất tại vùng Washington, D. C.
Đứng tại tượng đài, mặt nh́n về hướng Đông là thủ phủ Hoa Kỳ (US Capitol),
sau lưng (hướng Tây) là tượng đài Abraham Lincoln, phía tay trái (hướng Bắc)
là Nhà Trắng (White House), phía tay phải (hướng Nam) là tượng đài Thomas
Jefferson.
Quanh sân tượng đài có 50 trụ cờ đánh số từ 1-50, tượng trưng cho 50 tiểu
bang của nước Mỹ.

50 lá cờ hoa tượng trưng cho 50 tiểu bang của nước Mỹ
Đọc
PHẦN 2

Bs LÊ ÁNH
5/2017

Trang Văn Thơ/Hồi Kư/Y Học:
Bs LÊ ÁNH
|