Bắc Kinh-
Bắc Kinh là thù đô của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, là một trong 4 thành
phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc và là thành phố lớn thứ 2 của
nước này về dân số và kinh tế, sau Thượng Hải. Bắc Kinh được xem như
trung tâm chính trị, văn hóa và giáo dục của Trung Quốc, trong khi Hồng
Kông và Thượng Hải vượt trội trong lĩnh vực kinh tế. Thành phố Bắc Kinh
nằm ở phía Tây Bắc của đồng bằng rộng lớn Hoa Bắc. Phía Tây và phía Bắc
của Bắc Kinh có núi non bao bọc, phía Nam là vùng đất bằng phẳng nh́n ra
Bột Hải.
Lịch sử -
Các khu định cư ở gần khu vực Bắc Kinh ngày nay có đă được h́nh thành
khoảng năm 3000 trước Công nguyên. Vị trí của các khu vực định cư này ở
mạn phiá Bắc của B́nh nguyên Hoa Bắc, là một nơi giao điểm quan trọng về
địa lư và chính trị của các cộng đồng cư dân người Hán các phía Nam và
Tây và đối với các nhóm dân du mục ở phía Bắc và Đông Bắc.
Nhà Chu (1045?-256 trước Công nguyên) đă xây dựng một thành lũy ở đây
tên gọi ban đầu là Kế. Đến thời Xuân Thu, Chiến Quốc đổi thành Yên Đô.
Thời Hán gọi là U Châu. Vào thế kỷ thứ 10, những người Khiết Đan từ Đông
Bắc đă chiếm phần phía Bắc của Trung Hoa và thành lập Nhà Liêu đă đặt
kinh đô phía Nam của họ tại đây và đổi thành Bồi Đô (Kinh đô phụ) và gọi
là Yên Kinh. Đến thời Nhà Kim, năm 1153, Hải lăng vương Hoàn Nhan Lương
cho dời đô từ Hôi Ninh phủ về đây, đặt tên là Trung Đô.
Khi quân Mông Cổ thôn tính Trung Hoa vào thế kỷ 13 và thiết lập nên Nhà
Nguyên, Hốt -tất- liệt Hăn đă quyết định thiết lập kinh đô tại Bắc Kinh
năm 1272 và lần đầu tiên, kinh đô mới được đặt tên là Khanbalik (Đại
Đô), đă trở thành một kinh đô hành chính và chính trị cho toàn Trung
Hoa. Đại Đô không chỉ là trung tâm chính trị của cả nước mà đă thực sự
trở thành một trong những trung tâm kinh tế nổi tiếng nhất thế giới.
Năm 1368, Chu Nguyên Chương đă thiết lập nên Nhà Minh và chọn Nam Kinh
làm kinh đô. Ông đă ngay lập tức tàn phá kinh đô của Nhà Nguyên và đổi
tên thành phố là Bắc B́nh (phía Bắc b́nh yên). Sau cái chết của Chu
Nguyên Chương năm 1398, một cuộc tranh giành ngôi giữa cháu nội Chu
Nguyên Chương (là con trai của con trai cả Chu đă mất)- người được
truyền ngôi và con trai thứ 2 của Chu Nguyên Chương- người đă giành được
ngôi báu và lên ngôi hoàng đế và chuyển kinh đô Nhà Minh đến Bắc B́nh
năm 1420 và đổi tên thành này là thành Bắc Kinh. Thành phố đă phát triển
với những bố cục cơ bản như ngày nay đă được thực hiện vào thời đó. Tổng
kiến trúc sư Nguyễn An đă chỉ huy cả triệu nhân công thực hiện công
tŕnh xây cất suốt 17 năm.
Thời Nhà Thanh (1644-1911) đă cho xây thêm nhiều đền đài, công tŕnh.
Sau khi Nhà Thanh bị lật đổ và Trung Hoa Dân Quốc được thành lập năm
1911, Bắc Kinh vẫn là trung tâm chính trị của Trung Quốc cho đến năm
1911. Quốc Dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu đă dời thủ đô đến Nam
Kinh và đổi tên Bắc Kinh thành Bắc B́nh. Trong Đệ nhị Thế chiến, thành
phố đă bị quân Nhật Bản chiếm đóng từ năm 1937 đến 1945 nhưng không bị
phá hoại nhiều. Sau khi phe cộng sản của Mao Trạch Đông lên nắm quyền
năm 1949, thành phố được đổi tên thành Bắc Kinh và được chọn làm thủ đô
của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa mới thành lập. Năm 2001, Ủy Ban Olympic
Quốc tế đă chọn Bắc Kinh làm nơi tổ chức Thế vận hội mùa hè 2008.
Từ Cảng Tianjin lên Bắc Kinh.
Xe bus chạy hơn một tiếng đồng hồ dừng lại để du khách nghỉ ngơi, vệ
sinh cá nhân. Nghỉ ngơi khoảng 15 phút, xe bus bắt đầu lăn bánh. Dọc
đường, hai bên đường, đồng ruộng bỏ hoang, thỉnh thoảng vài đám ruộng
nước. Lác đác những đám rừng nhân tạo, theo hướng dẫn viên, những đám
rừng cây được trồng lên để che những cơn băo cát. Cũng theo hướng dẫn
viên, đồng ruộng ở đây chỉ trồng được lúa ḿ (Wheat) và bắp (Corn).
Những cây trong các đám rừng được trồng từng hàng. Không thấy nhà cửa.
vài công tŕnh đang mới bắt đầu đào móng sắp xây tường (?).
Xe bus chạy thêm hơn một tiếng đồng hồ nữa là đến ṿng đai ngoài Bắc
Kinh. Nhiều nhà cao tầng xuất hiện. Xe chạy thêm khoảng nửa tiếng đồng
hồ, đến ṿng đai bên trong là Bắc Kinh cũ. Hầu hết nhà cửa trông cũ kỷ,
cổ xưa.
Khoảng 11:30 AM, du khách vào xem một khu kỷ nghệ cẫm thạch. Mới bắt đầu
đi từ bên ngoài khu kỷ nghệ, du khách xem các nữ công nhân đang mài dũa,
tiện các quả cầu bằng đá cẫm thạch. Một chuyên viên thuyết tŕnh qua
ngành kỷ nghệ cẫm thạch. Xuất xứ chữ JADE từ đâu ra? Phát xuất từ USA,
nơi các người Mễ qua các làng mạc của người Indians tại Mỹ. Phân biệt
cẫm thạch thật với giả rất tinh vi. Cẫm thạch thật nặng hơn, cọ xát vào
kiếng, kiếng bị trầy, cẫm thạch không hề ǵ. Cẫm thạch giả th́ trái lại.
Trong gian hàng, trưng bày nhiều tượng đá cẫm thạch nhiều màu sắc khác
nhau. Từ những tượng Phật, các tượng vua quan thơi xưa của Trung Quốc,
tượng những ghe thuyền, tượng các con vật như voi, trâu, các loại chim,…
Nghệ thuật điêu khắc rất khéo léo, tinh vi. Các nữ du khách say mê ngắm
nghiá các món nữ trang thật đẹp. Giá cả th́ không phải rẻ!
Đă đến giờ dùng bữa ăn trưa. Du khách dùng bữa ăn trưa tại một nhà hăng
ăn, tầng 2, bên cạnh phải khu hàng cẫm thạch. Bữa ăn toàn là rau, it
thịt cá. Mọi người đồng ư là hôm nay ăn chay!
Sau bữa ăn trưa, du khách được đưa đi xem Vạn Lư Trường Thành. Từ Khách
sạn cạnh khu kỷ nghệ cẫm thạch đến Vạn Lư Trương Thành, xe bus chạy
khoảng hơn 1 tiếng rưởi đồng hồ. Đến nơi, toàn toán du khách chụp ảnh
chung để sau khi leo lên Vạn Lư Trường Thành trở lại lấy ảnh và một
quyển sách h́nh ảnh những danh lam thắng cảnh của thành phố Bắc Kinh với
giá $25 USD. Hướng dẫn viên bảo rằng những ai leo lên đến tháp canh thứ
nhất của Vạn Lư Trường Thành rồi quay trở xuống là những anh hùng
(Heroes). Bậc cấp ở đây khá cao. Bàn chân đứng bậc cấp dưới, bờ trên bậc
cấp đến gần đầu gối (khoảng 2 gang bàn tay).
Mấy năm trước, có lần vài ông bạn đi Bắc Kinh về, có nói đến việc leo
lên Vạn Lư Trường Thành khó khăn lắm. Lại thêm, giờ đây, ông hướng dẫn
đoàn du lịch lại nói: “Nh ững người nào leo lên đến tháp canh của Vạn Lư
Trường Thành rồi trở về lại đưới chân thành là những anh hùng!”
Leo lên Vạn Lư Trường Thành, Bắc Kinh, China
Ḿnh thử leo để xem sức ḿnh tới đâu. Cố gắng cũng leo được lên đến
tháp canh cao nhất của thành. Thời gian từ dưới lên đến ngọn tháp mất
nửa tiếng đồng hồ, tuy có phần vất vả, mệt nhọc. Thời gian đi trở xuống
đến chân bức tường mất 15 phút, dễ dàng. Trở lại nơi chụp ảnh, lấy tập
sách có dán tấm ảnh chụp toàn toán du lịch.
Vạn Lư Trường Thành (Great Wall) là bức tường thành nổi tiếng của Trung
Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ thứ 5 TCN cho tới
thế kỷ 18, đẻ bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của
người Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng
hiện thuộc Mông Cổ và Măn Châu.. Một số đoạn tường thành được xây dựng
từ thế kỷ thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do
Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm
220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lư Trường Thành hiện
nay của Trung Quốc xây dưới thời Nhà Minh, và hiện chỉ c̣n sót lại ít di
tích.
Bức thành trải dài 6.352 km (3.948 dặm Anh), từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển
Bột Hải ở phía Đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản thổ (“đất Trung Quốc
gốc”) và Măn Châu, tới Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy
Ngô Nhĩ tại Tân Cương.
Lịch Sử-
Một tường thành có tính chất pḥng thủ biên giới phía bắc được xây dựng và
duy tŕ bởi nhiều triều đại trong nhiều khoảng thời gian trong lịch sử
Trung Quốc.
Ảnh chụp ngay cửa của Tháp canh trên tận cùng bức Trường Thành
Mục đích chính của nó là bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người
Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ. Có 5 đoạn thành chính:
208 TCN (Nhà Tần)
thế kỷ thứ 1 TCN (Nhà Hán)
thế kỷ thứ 7 (Nhà Tùy)
1138-1198 (thời Nam Tống
1368-1640 (từ vua Hồng Vũ đến vua Vạn Lịch
của Nhà Minh)
Đoạn tường thành chính đầu tiên được xây dựng dưới thời cai trị của Tần
Thủy Hoàng, vị Hoàng đế đầu tiên của Nhà Tần với thời gian ngắn ngủi. Bức
tường này không được xây dựng bởi nỗ lực của một nhóm mà là việc ghép nối
nhiều đoạn tường thành của các vùng, từng được xây dựng ở thời Chiến Quốc,
vào nhau. Bức tường được nối vào nhau ở thời gian đó làm bằng đất nện với
những tháp canh được xây ở các khoảng cách đều nhau. Nó nằm xa hơn về phía
bắc so với Vạn lư trường thành hiện tại với điểm cực đông nằm ở Bắc Triều
Tiên hiện nay. Chỉ c̣n ít phần của nó c̣n sót lại- các bức ảnh cho thấy
những ụ đất thấp, dài.
Triều đ́nh bắt người dân phải làm việc để đắp thành, và các công nhân luôn
bị nguy hiểm v́ có thể bị bọn cướp tấn công. Bởi v́ có nhiều người đă chết
khi xây dựng thành, nó được đặt cho cái tên khủng khiếp, “Nghĩa Địa Dài
Nhất Trái Đất”. Có lẽ khoảng 1 triệu công nhân đă chết khi xây dựng bức
tường thành.
Bức tường dài tiếp theo được Nhà Hán, Nhà Tùy, và giai đoạn Thập Quốc xây
dựng tiếp với cùng kiểu thiết kế. Nó được làm bằng đất nện với nhiều tháp
canh nhiều tầng được xây cách nhau vài dặm. Các bức tường thành cũng đă bị
hư hại nhiều và đă lẫn vào phong cảnh xung quanh, bị ăn ṃn bởi gió và
nước mưa.
Về mặt quân sự, những bức tường này có ư nghĩa về mặt phân chia ranh giới
hơn là công sự bảo vệ có giá trị. Chắc chắn rằng chiến lược quân sự của
Trung Quốc không diễn ra quanh việc giữ vững bức tường thành.
Vạn Lư Trường Thành ngày nay được xây ở thời Nhà Minh, bắt đầu khoảng năm
1368 và kết thúc năm 1640. Trong một đoạn trong kinh Koran, các nhà địa lư
Ai Cập cũng liên hệ Alexander đại đế với việc xây dựng tường thành. Bức
tường này được xây với tầm vóc to lớn bằng những vật liệu tốt (đá cứng
được dùng ở các bề mặt và ở trên đỉnh thành) hơn so với trước đó. Mục đích
đầu tiên của bức tường là để ngăn bước những giống người bán du mục từ
phía bên ngoài (như người Mông Cổ dưới sự chỉ huy của hăn vương Altan và
Oirats dưới sự chỉ huy của Esen Taiji) vào cướp bóc bên trong Trung Quốc
khi họ sử dụng ngựa để di chuyển; hay ngăn cản sự quay trở về của họ với
những thứ cướp bóc được.
Vạn Lư Trường Thành đời Nhà Minh bắt đầu từ điểm phía đông tại Sơn Hải
Quan, gần Tần Hoàng Đảo, ở tỉnh Hà Bắc gần Vịnh Bột Hải. Kéo dài qua 9
tỉnh và 100 huyện, 500 km cuối cùng vẫn c̣n nhưng đă thành những đống gạch
vụn, và hiện nay nó kết thúc ở điểm cuối phía tây di tích lịch sử Gia Dục
Quan, nằm ở phía tây bắc tỉnh Cam Túc tại biên giới với Sa mạc Gobi và
những ốc đảo của Con đường tơ lụa. Gia Dục Quan được xây để tiếp đón những
nhà du hành dọc theo Con đường tơ lụa. Mặc dù Vạn Lư Trương Thành kết thúc
ở Gia Dục Quan, tại đó có rất nhiều “phong hỏa đài” trải dài về phía Gia
Dục Quan dọc theo Con đường tơ lụa. Những đài quan sát đó dùng dấu hiệu
bằng khói để cảnh báo khi có giặc xâm lược.
Năm 1644, người Măn Kobes vượt qua bức tường thành bằng cách thuyết phục
một vị tướng quan trọng là Ngô Tam Quế mở cửa những cánh cổng Sơn Hải Quan
để cho người Măn Châu vượt qua. Truyền thuyết kể rằng quân Măn Châu mất 3
ngày mới vượt hết qua đèo. Sau khi người Măn Châu chinh phục Trung Quốc,
bức tường thành không c̣n giá trị chiến lược nữa, đa phần bởi v́ người Măn
Châu đă mở rộng quyền kiểm soát chính trị của họ ra xa phía bắc, c̣n xa
hơn cả triều đ́nh Trung Quốc trước đó.
Đoạn tường cuối cùng thời Nhà Minh thực sự là một công sự quân sự về một
số mặt. Tuy nhiên, các nhà sử học quân sự thường gạt bỏ gíá trị thực của
bức tường thành vĩ đại này. Người ta tốn cực kỳ nhiều tiền của và công sức
để xây dựng, duy tŕ và đóng giữ. Số tiền Nhà Minh chi phí vào bức tường
này đáng ra có thể để chi vào cải thiện khả năng quân sự khác như mua pháo
kiểu châu Âu hay súng trường. Sự thực là bức tựng thành không hề có gía
tri trong việc giúp ngăn chặn sự sụp đổ của Nhà Minh.
Lúc bấy giờ là 3:00PM.
Xe bus đưa du khách về khách sạn Marriott Wall City Hotel. 4:30PM, nhận
hành lư từ xe bus, gửi vào khạch sạn (tại pḥng chờ của Princess Cruise).
Nhận thấy không an toàn v́ tại pḥng chờ có nhiều du khách ra vào nên tour
guide đề nghị đưa hành lư ra gửi vào kho của khách sạn.
Cùng nhau dạo phố tự do, lúc bấy giờ đă hơn 5:30 PM, đi một ṿng trên
đường phố trước Marriott Hotel. Trở về lại Mariott Hotel, chờ đến 6:30 PM
để đi tour Beijing by Night with dinner. Đổi lại vé đă mua 7:30 để lấy vé
6:30PM tour. Khoảng 6:20PM, bắt đầu tour by night. Hướng dẫn viên mới đưa
du khách dùng bữa ăn tối tại một nhà hàng ngoài Park. Mới nghe ăn tại
restaurant ngoài park, tưởng như là bữa ăn ngoài trời. Khi đến nhà hàng
th́ thật là một nhà hàng, nhưng bên cạnh nhà hàng là một cái công viên
nhiều cây cối. Bữa ăn chiều với thực đơn 8 món, khá hơn bữa ăn trưa hôm
nay, nhưng không cao lương mỹ vị lắm. Các bữa ăn nhiều rau căi. Cũng tạm
thời chấp nhận ăn qua ngày.
Sau bữa ăn, du khách được đưa đi dạo phố qua các con đường phố Bắc Kinh.
Xuống xe, lội bộ, du khách được xem một dăy hàng ăn dọc bên đường. Những
hàng ăn đủ loại thức ăn, của tư nhân. Tất cả nhân viên đứng bán đều mặc
đồng phục. Các nhân viên phục vụ đều mang tablier che phía trước màu đỏ.
Các thực phẩm đồ biển như mực, tôm, cá đủ loại, đăc biệt nhiều loại côn
trùng như dế, bồ cạp,… Tất cả các món ăn c̣n tươi sống được ghiêm vào
thành một chuổi xâu dài bày sẵn để khi thực khách mua là nướng ăn liền.
Cũng có một số ghiêm thức ăn đồ biển đă nướng sẵn. Những thức ăn bày bán
không được đựng vào tủ kiếng. Đồ ăn để lâu bên ngoài dễ bị ươn, và bụi bặm
sẽ bám vào!
Qua hết dăy phố hàng ăn bày sẵn, du khách lên xe bus dạo qua con đường
chính tại Bắc Kinh. Đèn đường không được sáng, nên chỉ nghe qua lời giới
thiệu của hướng dẫn viên mà không thấy quang cảnh xung quanh.
Trở về Marriott Wall City Hotel, lănh hành lư và đổi ít tiền địa phương để
trả tiền đi taxi. (100 USD # 607 NDT). Tiền mang theo c̣n ít nên đi các
tour phải vay tạm của Anh Chị Châu. Số tiền c̣n ít, dự định mua ít đồ làm
quà cho các con cho vui. Về đến khách sạn The Great Wall Shareton đă
11:00PM.
Anh Chị Châu nhận pḥng 503, chúng tôi pḥng 520, cùng tầng 5.
Pḥng ngủ khá tiện nghi, rộng răi thoải mái. Tắm rửa, nghỉ ngơi đă hơn
1:00 sáng ngày 11/11/11. Một giấc ngủ ngon đến 4:30 sáng đă thức dậy và
viết lại những sự việc của ngày hôm qua.
Ngày 12/11/11.
Đồng hồ báo thức 6:00 AM. Dùng bữa ăn sáng qua loa tại pḥng với bánh ḿ,
bánh ngọt. Hẹn nhau 7:00 AM xuống lobby của khách sạn, nhưng măi đến 7:30
mới rời pḥng ngủ. Cùng nhau lấy taxi đến Marriott Wall City Hotel để đi
tour Tiananmen, Forbidden City and Bird Nest lúc 8:15 AM
Quảng trường Thiên An Môn là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung
Quốc. Nó được đặt tên theo Thiên An Môn., cổng thành ở phía bắc chia cách
nó với Tử Cám Thành. Nhiều người xem nơi đây là nơi tượng trưng trung tâm
của Trung Quốc. Ở ngoài Trung Quốc, quảng trường này được nhiều người biết
đến qua một cuộc biểu t́nh trong năm 1989.
Sơ lược- Quảng trường được xây dựng vào năm 1417, chiều dài 880 m nam bắc
và chiều rộng 500 m đông tây. Thời xưa mang tên gọi là quảng trường Thừa
Thiên Môn. Do đó, diện tích của quảng trường là 440.000 mét vuông. Trong
năm 1651 (đời Nhà Thanh), cổng nó được tu bổ và đổi tên như bây giờ. Trong
đời Nhà Minh và Nhà Thanh, tại Thiên An Môn không có quảng trường, thay
vào đó khu vực này là các cơ sở của triều đ́nh. Trong cuộc khởi nghĩa
Nghĩa Ḥa Đoàn, khu này bị thiệt hại nhiều và đă đưoc dọn dẹp để tạo ra
quảng trường ngày nay.
Đặc trưng- Trong năm 1949 nó được nới rộng ra thành diện tích bây giờ. Ở
giữa quảng trường có Bia Kỷ Niệm Anh Hùng Nhân Dân và Lăng Mao Trạch Đông.
Quảng trường nằm ở giữa hai cổng đồ sộ cổ xưa; phiá bắc là Thiên An Môn và
phía nam là Tiền Môn. Dọc theo phía tây của quảng trựng là Đại lễ đường
Nhân dân. Dọc theo phía đông là Viện Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử Trung
Hoa. Đại lộ Trường An, được dùng trong các cuộc diễn hành, nằm giữa Thiên
An Môn và quảng trường. Dọc theo lề phía đông và phía tây quảng trường có
cây, nhưng phía trong quảng trường th́ trống rỗng, không c̣ cây cối và ghế
ngồi.
Quảng trường được tỏa sáng bởi những cây cột đèn lớn với máy thu h́nh theo
dơi. Khu vực bị giám sát chật chẻ với cảnh sát (có và không măc đồng
phục).
Sự kiện - Quảng trường Thiên An Môn là nơi xảy ra nhiều sự kiện chính trị
như là việc Mao Trạch Đông thành lập nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa vào
ngày 1 tháng 10 năm 1949 và các buổi mít ting trong thời kỳ Cách mạng Văn
hóa.
Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, China
Nó cũng là nơi xảy ra nhiều phong trào phản đối, trong đó có Phong Trào
Ngũ Tứ (1919) đ̣i khoa học và dân chủ, các cuộc biểu t́nh trong năm 1976
sau cái chết của Chu Ân Lai và các cuộc biểu t́nh tại Thiên An Môn trong
năm 1989.
Trong cuộc biểu t́nh năm 1989, một số người biểu t́nh bị thiệt mạng trên
đường về phía tây của quảng trường và một số khu vực lân cận. Một số nguồn
(Graham Earnshaw và Columbia Journal Review) cho rằng không ai bị thiệt
mạng tại quảng trựng. Trong báo chí các nước Tây Phương, sự kiện nay được
gọi là Cuộc Thảm Sát Quảng Trường Thiên An Môn (Tiananmen Massacre). Những
người chống lại phong trào đ̣i dân chủ tại Trung Quốc phản đối cách gọi
này.
Đoàn du lịch của chúng tôi chỉ đi bên ngoài Quảng trường Thiên An Môn. Có
người trong đoàn du lịch chúng tôi hỏi hướng dăn viên và được biết :
“Những đoàn người được vào trong ṿng thành của Thiên An Môn phải đi trong
trật tự, được khám xét rất cẩn thận, không được mang máy ảnh, máy quay
phim, chỉ đi ḿnh không. Và trong đám người gọi là đoàn du lịch ấy có
nhiều nhân viên công an ch́m, giả dạng như những người du lịch trong đó!
Đoàn du lịch chúng tôi phải đi qua đường hầm để qua bên kia đường để đi
ngang trước Đại Sănh của Quảng Trường, ṭa nhà nơi đây Mao Trạch Đông đọc
diễn văn đầu tiên ngày thành lập nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa ngày 1
tháng 10 năm 1949.
Phía sau Đại Sănh là Tử Cấm Thành (Forbidden City)
Tử Cấm Thành hay Cố Cung, Bắc Kinh, Trung Quốc, nằm ngay giữa trung tâm
thành phố Bắc Kinh, trước đây là cung điện của các triều đại quyền lực
quân vương từ giữa Nhà Minh đến cuối Nhà Thanh Trung Quốc (1368-1911).
Viện Bảo Tàng nằm trong Cố Cung được gọi là Viện bảo tàng Cố Cung (Cố
Cung bác vật viện). Trải dài đến 750m từ đông sang tây và 960m từ bắc
xuống nam. Diện tích Tử Cấm Thành là 720.000m2,
gồm 800 cung và 8.886 pḥng, là một quảng trường rộng nhất thế giới. Do đó
UNESCO đă xếp Cổ Cung vào loại quần thể cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới và
được công nhận là Di sản thế giới tại Trung Quốc vào năm 1987 với tên gọi
là Cung điện triều Minh và Triều Thanh tại Bắc Kinh và Thẩm Dương
(Imperial Palace of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang).
Khu Tử Cấm Thành tọa lạc tại chính nam của Quảng trường Thiên An Môn. Có
thể đi vào Cổ Cung qua Thiên An Môn. Tử Cấm Thành được hoàng thành bao bọc
xung quanh.
Các số liệu thực tế:
Diện tích; 250.000m2
Số công tŕnh: 800
Số pḥng: 8.886
Số nhân lực ước tính: 1.000.000
Tử Cám Thành được thiết kế bởi nhiều kiến trúc sư và nhà thiết kế. Kiến
trúc sư trưởng là Cai Xin và thái giám Nguyễn An, một người Việt Nam, c̣n
tổng công tŕnh sư là Kuai Xiang và Lu Xiang.
Một góc của Tử Cấm Thành, Bắc Kinh, China
Bắt đầu từ phía nam, cửa Nam, sau Đại Sănh quảng trường Thiên An Môn, đoàn
du lịch tuần tự đi qua nhiều khu vực khác nhau để tiến lên phía bắc, cửa
Bắc. Hướng dẫn viên chúng tôi cẩn thận nhắc nhở trong đoàn, nếu trong thời
gian thăm quan tại Cố Cung, nếu có vị nào lỡ đi thất lạc đoàn th́ cứ t́m
đến cừa Bắc th́ sẽ bắt gặp lại đoàn. Khu vực đầu tiên là những ngôi nhà
lớn, rộng thênh thang. Tất cả nhà cửa ở đây đều sơn màu đỏ. Nơi đây là nơi
hội hợp của nhiều khán thính giả, nơi hội kiến của các quân quan trong
triều đ́nh.
Giữa các khu vực có một khoảng sân rộng thênh thang. Du khách của nhiều
đoàn khác nhau chen lẫn vào nhau, mỗi đoàn có tour guide mang một cây cờ
màu sắc khác nhau để du khách trong đoàn dễ nhận diện lần lượt theo sau.
Có vài đoàn, du khách đội mũ màu đỏ, màu trắng để tour guide dễ kiểm soát.
Đặc biệt trong đoàn người lộn xộn, xuất hiện một du khách đội mũ màu xanh
lá cây. Theo hướng dẫn viên của đoàn chúng tôi, màu xanh lá cây là màu “Dị
Ứng” của người địa phương tại đây. Một người đàn ông nào đó đội mũ màu
xanh lá cây là tượng trưng cho bà vợ người ấy ngoại t́nh lấy trai. Cả đám
du khách một phen cười rộ!
Tiếp đến những ngôi nhà cao thấp không cùng một lớp, dành cho các cung phi
mỹ nữ nhiều tầng lớp khác nhau. Du khách chỉ đứng ngoài thành cao nh́n vào
khu vực này qua các mái nhà cao thấp không đều nhau.
Sau nữa là nơi nhà vua ở Có nhiều pḥng, pḥng nghỉ, pḥng giải trí, pḥng
ngủ, long sàng, . .Các long sàng kích thước khá hẹp, chiều dài khoảng chưa
đầy 2 thước, chiều ngang chưa đầy 1 thước (!! ), quân vương thời xưa không
được lớn con lắm (??).
Bữa ăn trưa tại một nhà hàng gần nơi tổ chức Thế vận hội Mùa hè 2008. Đây
là bữa ăn trưa thứ 3 tại Bắc Kinh đi theo tour. Bữa ăn trưa khá nhất. Cũng
có bia chai lớn, mỗi thực khách được 1 ly bia.
Sau bữa ăn trưa, đă hơn 1:30 PM, du khách cùng nhau tản bộ đến Bird Nest,
Khu Thế vận hội Mùa hè 2008.
Từ xa, du khách nh́n thấy công tŕnh kiến trúc Olympic như một tổ chim đồ
sộ.
Tổ Chim (Bird Nest), nơi diễn ra Olympic Mùa Hè 2008, Bắc Kinh, China
Vào bên trong, khu ḷng chảo, sân thao diễn cho các vận động viên ở chính
giữa, xung quanh bậc ḷng chảo là những hàng ghế màu đỏ, sắp xếp từng dăy,
theo từng lô, từng bậc từ thấp lên cao dần để khán giả có tầm nh́n thoải
mái vào sân thao diễn. Gió lộng vào bên trong ḷng chảo, lạnh đến rợn
người. Bắc Kinh vào mùa Đông.
Du khách lần lượt lội bộ ra điểm hẹn, lên xe bus đến China Town, đ ể viếng
thăm Silk Factory.
Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX,
là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh,
Trung Quốc từ ngày 8 (riêng môn bóng đá đă bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng
8) đến 24 tháng 8 năm 2008. Tiếp theo đó là Thế vận hội Mùa hè dành cho
những người khuyết tật sẽ diễn ra từ 6 tháng 9 đến 17 tháng 9. Số vận động
viên 11.028 tranh tài ở 302 nội dung thi đấu thuộc 28 môn thể thao, nhiều
hơn 1 nội dung so với Thế vận hội Mùa hè 2004. Thế vận hội Bắc Kinh 2008
đánh dấu việc lần thứ 3 sự kiện thể thao quốc tế này được tổ chức trong
vùng lănh thổ có 2 Ủy ban Olympic khác nhau, với môn đua ngựa tổ chức tại
Hồng Kông.
Quyền tổ chức Thế vận hội được trao cho Bắc Kinh sau một cuộc bầu chọn hết
sức nghiêm ngặt của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) vào ngày 13/7/2001. Biểu
tượng chính thức của thế vận hội, tên gọi “Bắc Kinh nhảy múa” (Dancing
Beijing), dựa theo từ kinh để nói đến thủ đô của nước chủ nhà. Năm linh
vật của Olympics 2008 là năm Bé Phúc, mỗi linh vật tưọng trưng cho một màu
sắc trên ṿng tṛn Olympic và cũng là biểu tượng của văn hóa Trung Quốc.
Khẩu hiệu “Cùng một thế giới, chung một ước mơ” (One World, One Dream) kêu
gọi toàn thế giới đoàn kết lại trong tinh thần Olympic.
Chính phủ Trung Quốc đă truyền bá về Thế vận hội nhằm làm nổi bậc vị thế
của Trung Quốc trên thế giới, tích cực đầu tư xây dựng những công tŕnh
mới và phát triển hệ thống giao thông. Tổng cộng 37 khu thi đấu được sử
dụng để tổ chức các sự kiện thể thao, trong đó bao gồm 12 công tŕnh xây
dựng mới. Từ đầu năm 2007, cựu Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Olympic Quốc tế,
ông Juan Antonio Samaranch đă phát biểu rằng đây là “ Thế vận hội tuyệt
vời nhất” trong lịch sử các kỳ Olympic; Chủ tịch đương nhiệm IOC cũng
khẩng định rằng IOC không chút hối hận khi quyết định tổ chức Thế vận hội
Mùa hè lần thứ 29 tại Bắc Kinh.
Cuộc đua giành quyền đăng cai-
Trong phiên họp lần thứ 112 của IOC diễn ra tại thu đô Moskya, Liên bang
Nga, vào ngày 13 tháng 7 năm 2000, Bắc Kinh vượt qua các thành phố
Toronto, Paris, Istanbul và Osaka để trở thành nơi đăng cai Thế vận hội
Mùa hè lần thứ 29. Trước phiên họp này, 5 thành phố khác (Bangkok, Cairo,
Havana, Kuala Lumpur và Seville) cũng đệ tŕnh hồ sơ xin đăng cai đến IOC
nhưng không bao gồm bản tóm lược vào năm 2000. Sau ṿng bỏ phiếu đầu tiên,
Bắc Kinh có số phiếu vượt trội so với 4 ứng cử viên c̣n lại. Thành phố
Osaka chỉ chiếm được 6 phiếu bầu, đứng ở vị trí cuối cùng, và bị loại khỏi
cuộc đua. Đến ṿng 2, Bắc Kinh chiếm được đa số phiếu, đợt bỏ phiếu lần 3
xem như không cần thiết.
Sau khi giành được quyền đăng cai, Phó Thủ Tướng Trung Quốc, Lư Lam Thanh
tuyên bố rằng “thắng lợi của Trung Quốc minh chứng cho sự nh́n nhận của
thế giới về sự bền vững xă hội, phát triển kinh tế của Trung Quốc và đời
sống khỏe manh của người dân Trung Quốc.” Trước đây, Bắc Kinh đă từng mất
quyền đăng cai Thế vận hội Mùa hè năm 2000, về tay thành phố Sydney.
Xây dựng cơ sở vật chất và công tác chuẩn bị-
Khu thể thao liên hợp- Vào tháng 5 năm 2007, Bắc Kinh tiến hành xây dựng
31 khu thể thao liên hợp trong khu vực thủ đô nhằm phục vụ thế vận hội.
Chính phủ Trung Quốc cũng đầu tư nâng cấp và xây dựng 6 khu liên hợp và 59
trung tâm huấn luyện nằm ngoài Bắc Kinh. Những công tŕnh kiến trúc lớn
nhất là Sân vận động quốc gia Bắc Kinh, Nhà thi đấu Bắc Kinh, Trung tâm
thể thao dưới nước quốc gia Bắc Kinh, Trung tâm hội nghị quốc gia, Công
viên Thế vận hội Bắc Kinh, và Nhà thi đấu Ngũ Khỏa Tùng.
Bên trong Tổ Chim (Bird Nest), Bắc Kinh, China
85% ngân sách dành cho công tác xây dựng 6 khu liên hợp chính này là 2.1
tỉ USD (17.4 tỉ Nhân Dân Tệ) đến từ nhiều nhà tài trợ. Nhiều nguồn tài trợ
đang mong đợi có được quyền sở hữu các công tŕnh này sau kỳ thế vận hội.
Tổng Cục điều hành thể dục thể thao nhà nước sẽ sở hữu và quản lư một vài
khu với chức năng là những tiện ích cho những sự kiện thể thao quốc gia
trong tương lai. Olympic Bắc Kinh trở thành sự kiện thể thao đắt gía nhất
trong lịch sử các kỳ thế vận hội, với tổng số tiền đầu tư là 40.9 tỉ USD,
tính từ năm 2001 đến 2007, vào dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lượng,
giao thông, và hệ thống cung cấp nước.
Một vài nhóm thể thao thi đấu ngoài địa phận Bắc Kinh như môn bóng đá ở
Thanh Hoàng Đảo, Thượng Hải, Thẩm Dương và Thiên Tân; đua thuyền ở Thanh
Đảo và v́ “t́nh trạng bấp bênh của các bệnh dịch ở ngựa và một số khó khăn
chính trong việc thiết lập khu cách ly bệnh”, môn đua ngựa diễn ra ở Hồng
Kông.
Sân vận động quốc gia Bắc Kinh- là nơi diễn ra những sự kiện chính Olympic
Mùa hè 2008, thường gọi là sân vận động “tổ chim” do h́nh dáng của nó.
Việc xây dựng sân “Tổ Chim” bắt đầu vào ngày 24 tháng 12 năm 2000.
Tổ Chim (Bird Nest), nơi diễn ra Olympic Mùa Hè 2008, tại Bắc Kinh
Sân vận động Quảng Đông đă đưọc thiết kế, xây dựng và hoàn tất vào năm
2001 cho thế vận hội, nhưng Bắc Kinh quyết định xây dựng 1 sân vận động
mới. Các quan chức chính phủ Trung Quốc đă kêu gọi các nhà thiết kế trên
thế giới cùng tranh tài thiết kế kiến trúc cho sân vận động mới này. Công
ty Thụy Sĩ Heroq & de Meuron Architekten AG cộng tác với Tập đoàn Xây dựng
và Khảo sát Trung Quốc đă thắng. Sân vận động có khung bê tông như đan
chéo nhau với sức chứa hơn 90.000 người. Ban đầu, kiến trúc sư mô tả thiết
kế tổng thể tương tự như tổ chim với tằm nh́n trải rộng và mái ṿm co rút
phía trên khán đài. Tuy nhiên, vào năm 2004, mái ṿm đă không được triển
khai v́ một số lư do kinh tế và an toàn.
Sân vận động quốc gia Bắc Kinh là nơi diễn ra lễ khai mạc và bế mạc của
thế vận hội Mùa hè 2008, nơi thi đấu môn điền kinh và hai trận chung kết
bóng đá.
Làng vận động viên Olympic Bắc Kinh mở cửa vào ngày 18 tháng 7 năm 2008 và
cho phép tham quan từ ngày 28 tháng 7 năm 2008.
Giao thông-
Để chuẩn bị cho thế vận hội, hệ thống tàu điện ngầm Bắc Kinh mở rộng, tăng
gấp đôi kích cở và công suất hoạt động so với trước. Hệ thống cũ bao gồm 4
tuyến đường tàu và 64 trạm. 7 tuyến mới và hơn 80 trạm mới đă được xây
dựng, bao gồm tuyến đường nối trực tiếp thành phố với sân bay quốc tế của
thủ đô Bắc Kinh. Ngay tại sân bay, có 11 xe lửa tự động hoạt động, mỗi xe
chứa khoảng 83 hành khách, giúp giải quyết nhu cầu di chuyển giữa các ga
hàng không. Hầu hết các phương tiện giao thông này sẽ được vận hành từ
ngày 30 tháng 6 năm 2008, một tháng trước ngày khai mạc thế vận hội. Vào
tháng 1 năm 2007, Ủy ban tổ chức thế vận hội Bắc Kinh ( viết tắt là BOCOG)
thông báo rằng xe điện ngầm sẽ gắn thêm màn h́nh tivi trong suốt kỳ thế
vận hội để hành khách theo dơi những tin tức và sự kiện mới nhất xảy ra
tại Olympic Bắc Kinh 2008, đồng thời mạng lưới sóng di động cũng có thể
hoạt động, giúp hành khách có thể sử dụng phương tiện liên lạc trong ga
tàu điện ngầm. Vào ngày 1 tháng 8 năm 2008, ga xe lửa Nam Bắc Kinh đă hoạt
động lại sau hai năm nâng cấp. Tuyến xe lửa liên tỉnh Bắc Kinh-Thiên Dương
dài 120 km cũng được khánh thành cùng ngày, nối ga mới với thành phố đồng
đăng cai-Thiên Tân với tốc độ di chuyển 350 km/h, cao nhất thế giới hiện
nay.
Theo Tổng Cục Quản lư Hàng không dân dụng Trung Quốc, 5 cấp báo động mới
cho thời tiết xấu và an toàn bay sẽ được bổ sung tại sân bay. Hệ thống này
được thiết kế nhằm bảo đảm độ an toàn khi di chuyển cho hơn 3 triệu khách
tham quan trong nước và quốc tế đổ đến Bắc Kinh tại kỳ thế vận hội lần
này.
Trước khi rời Bird Nest để đến China Town thăm Silk Factory, Bắc Kinh,
China.
Đối với đường bộ, Bắc Kinh lập ra 38 tuyến xe bus công cộng chính nối các
địa điểm thi đấu Olympic với nhau. 2.500 xe buưt cở lớn và 4.500 xe buưt
nhỏ, được hơn 8.000 lái xe điều khiển làm nhiệm vụ chuyên chở khán giả
giữa các khu thi đấu. Trước khi thế vận hội diễn ra, hệ thống giao thông
công cộng của thành phố cũng đă được điều chỉnh lại, để hợp lư hóa hơn 110
tuyến xe bus đă tồn tại từ trước.
Các vận động viên, các vị khách mời của Ủy ban Olympic và giới truyền
thông sẽ được chuyên chở trong thành phố bởi đội xe 5.000 chiếc Wolkswagen
“tiết kiệm nhiên liệu và thải ít khí thải”.
Bắc Kinh cũng đă tạm thời thiết lập hệ thống điều chỉnh lưu lượng giao
thông theo biển số xe để cải thiện t́nh trạng ô nhiễm không khí của thành
phố. Hệ thống chính thức được áp dụng từ ngày 20 tháng 6 năm 2008, và sẽ
được kéo dài trong hai tháng, từ ngày 20 tháng 6 cho đến ngày 20 tháng 9.
Tùy vào số cuối cùng của biển số xe là số chẵn hay số lẻ mà xe sẽ chỉ được
ra đường vào ngày chẵn hay ngày lẻ. Biện pháp này hy vọng có thể làm giảm
khoảng 45% lưu lượng trong tổng số 3.3 triệu xe thường xuyên di chuyển
trên đường phố Bắc Kinh. Ngoài ra, 300.000 xe cũ thải nhiều khí thải sẽ bị
cấm từ ngày 1 tháng 7, kế hoạch cũng cấm phần lớn các xe cộ đến từ ngoài
Bắc Kinh vào thành phố. Việc tăng cường hệ thống giao thông công cộng hy
vọng có thể đảm bảo được việc đi lại của hành khách, ước tính tăng khoảng
hơn 4 triệu người hàng ngày trong kỳ thế vận hội, so với thường nhật.
Từ Bird Nest đến China Town, Silk Factory.
Sau khi tham quan Bird Nest, Khu Thế vận hội Mùa hè 2008, du khách lên xe
bus đến China Town. Đây là một phố cổ, phố xá nhà cửa mang dấu vết cổ xưa.
Vào thăm Silk Factory, kỷ nghệ tơ tằm. Loại tơ tằm màu trắng, chứ không
phải loại tơ tằm màu vàng bóng loáng như ở Việt Nam. Một chuyên viên của
xưởng tŕnh bày về cách chăn nuôi tằm, k ỹ thuật làm tơ tằm. Bên cạnh có
trưng bày chuổi biến hóa của tằm---kén tằm---nhộng---bướm---trứng
bướm---nở ra tằm. Tằm già nhả tơ trắng làm kén, ẩn ḿnh trong kén, biến
thành nhộng, nhộng hóa bướm, bướm đẻ trứng, trứng nở ra tằm. Chuyên viên k
ỹ thuật tŕnh bày sự bền chắc của lụa làm từ tơ tằm. Cách làm những tấm
đắp giường bằng tơ lụa tằm. Độ bền chắc, dễ sử dụng, nhẹ nhàng, không bị
dị ứng. Tấm đắp mát mẻ về múa Hè, ấm áp về mùa Đông. Một vài du khách mua
vài bao gối, vài tấm đắp bằng lụa tơ tằm.
Đến gian hàng trưng bày nhiều áo quần may sẵn, nhiều khăn quàng cổ, cà
vạc, . . . bằng lụa tơ tằm. Giá cả không phải là rẻ.
Trong thời gian ngắn ngủi của chúng tôi tại Bắc Kinh, chúng tôi không muốn
đi dạo trong thành phố rộng lớn và đường sá thật phức tạp. Điều mà chúng
tôi lo ngại nhất là đi xa trong các vùng trong thành phố Bắc Kinh sợ bị
lạc đường và không cách nào t́m đường trở về khách sạn. Tài xế taxi không
nói được Anh Ngữ. Mỗi khi chúng tôi muốn đi taxi từ một khách sạn này đến
một khách sạn khác, chúng tôi phải nhờ nhân viên khách sạn viết tên khách
sạn bằng tiếng Trung Hoa và đưa tấm giấy ấy cho tài xế taxi. Thêm một điều
đáng chú ư nữa là bầu trời Bắc Kinh hầu như lúc nào cũng đầy sương mù! Độ
ô nhiễm khá cao hơn mức độ cho phép.
Sau ba hôm ở tại thủ đô nước Trung Hoa, một đô thị quốc tế lớn,
chúng tôi không dám đi thăm quan được nhiều nơi, chúng tôi cùng nhau cuốn
gói rời Bắc Kinh và hết hy vọng ngày trở lại.